You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Mã HP: LC3101
Trình độ đào tạo: Đại học
I. Thông tin chung
I.1. Học phần

Mã học phần LC3101

Tên học phần Tên tiếng Việt: Tư tưởng Hồ Chí Minh


Tên tiếng Anh: Ho Chi Minh’s ideology

Số tín chỉ 2 (Lý thuyết: 2 – Bài tập: 0)

Số tiết học 30 (Lý thuyết: 30 – Bài tập: 0)

Bộ môn/Khoa giảng Khoa Lý luận chính trị


dạy

I.2. Điều kiện tham gia học phần


Học phần tiên quyết:
- Triết học Mác – Lênin
- Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
II. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
4. Hồ Chí Minh, Toàn tập, bộ 15 tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,
2011.
5. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, 10 tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật,
Hà Nội, 2016.
6. Song Thành, Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.
7. Duiker William J.: Ho Chi Minh a life, Hyperion, New York, 2000.
8. Jean Lacouture: Ho Chi Minh, Ed. Seuil, Paris, 1967.
9. Pierre Brocheux: Ho Chi Minh, Presses des Sciences Politiques, Paris, 2000.
III. Mô tả học phần
LC3101D - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 2 – Bài tập: 0)
Học phần: Bắt buộc  Tự chọn 
Học phần tiên quyết:
- Triết học Mác – Lênin
- Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 6 chương cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ
bản về: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí
Minh; về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; về độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam; về đại đoàn kết dân
tộc và đoàn kết quốc tế; về văn hóa, đạo đức, con người.
IV. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
IV.1. Mục tiêu học phần
- Mục tiêu về kiến thức và lập luận ngành:
+ MT1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về: đối tượng, phương pháp nghiên
cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh; về cơ sở, quá trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh; về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản
và nhà nước Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về văn hóa, đạo đức,
con người.
+ MT2: Trình bày sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Mục tiêu về kỹ năng và phẩm chất cá nhân, nghề nghiệp và kỹ năng mềm:
+ MT3: Hình thành cho sinh viên khả năng tư duy độc lập, phân tích, đánh giá, vận
dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn học tập và
đời sống.
+ MT4: Có kỹ năng thuyết trình, làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu về thái độ:
+ MT5: Nâng cao bản lĩnh chính trị, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc
lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
+ MT6: Nhận thức được vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Đảng, dân
tộc Việt Nam và trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn luyện để góp phần vào
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
IV.2. Chuẩn đầu ra học phần theo khung CDIO cấp độ 2

Mục tiêu Chuẩn


Mô tả chuẩn đầu ra
học phần đầu ra

Hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc,
CDR1
quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Hiểu được vai trò nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin,
CDR2
tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đường lối của Đảng và Nhà nước
MT1
Hiểu và phân tích được những nội dung trong hệ thống quan
điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề dân tộc, cách mạng
CĐR3
xã hội chủ nghĩa, đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, xây
dựng Đảng và Nhà nước, đạo đức, văn hóa, nhân văn

Hiểu được sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong lãnh đạo
MT2 CĐR4
xây dựng và bảo vệ đất nước

MT3 CDR5 Hình thành khả năng tư duy độc lập, phân tích, đánh giá

Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn
MT4 CĐR6
đề liên quan đến nội dung môn học

Có tinh thần yêu nước, có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức
MT5 CĐR7
kỷ luật, ham tìm hiểu và học tập suốt đời.

Hiểu rõ và học tập, làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ
MT6 CĐR8
Chí Minh, có ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện
Đối sánh sự phù hợp mục tiêu học phần với chuẩn đầu ra chương trình

Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình


học phần C01 C02 C03 C04 C05 C06 C07 C08 C09 C10 C11 C12 C13 C14 C15

CĐR1 C1.1.1

CĐR2 C1.1.1

CĐR3 C1.1.1

CĐR4 C1.1.1

CĐR5 C2.5.3

C3.1.3
CĐR6 C2.5.3 C3.1.5
C3.2.5

C2.4.3
CĐR7
C2.4.7

C2.4.3
CĐR8
C2.4.7

4
V. Đánh giá kết quả học tập
Kết quả học tập của học viên đối với học phần được đánh giá như sau: 10/10

Nội dung đánh giá Yêu cầu Điểm đánh giá

Sinh viên đi học đầy đủ, tham gia


Đánh giá quá trình (chuyên thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
30%
cần, thảo luận nhóm, bài tập…) liên quan đến bài học, làm các bài
tập theo yêu cầu.

Thời gian làm bài: 120 phút, đề


Bài kiểm tra cuối kỳ 70%
đóng, dạng đề tự luận.

VI. Đề cương chi tiết

Buổi Nội dung chính Hoạt động dạy và học

Chương 1. Khái niệm, đối tượng, phương - Giảng viên trình bày và
pháp nghiên cứu, và ý nghĩa học tập môn đưa ra các vấn đề để sinh
Tư tưởng Hồ Chí Minh viên thảo luận.
1.1 Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh - Sinh viên tham gia thảo
1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học Hồ Chí luận nhóm và thuyết trình
Minh trước lớp.
1
1.3 Phương pháp nghiên cứu - Giảng viên hướng dẫn,
[ 2 tiết]
giải đáp.
1.3.1 Phương pháp luận của việc nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Sinh viên xem trước nội
dung Chương 2, chuẩn bị
1.3.2 Một số phương pháp cụ thể cho buổi học tiếp theo.
1.4 Ý nghĩa của việc học tập môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh

Chương 2. Cơ sở, quá trình hình thành và - Giảng viên trình bày và
2 phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa ra các vấn đề để sinh
2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh viên thảo luận.
[4 tiết]
2.1.1 Cơ sở thực tiễn - Sinh viên tham gia thảo
luận nhóm và thuyết trình
2.1.2 Cơ sở lý luận trước lớp.
2.1.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh - Giảng viên hướng dẫn,
2.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng giải đáp.
Hồ Chí Minh - Sinh viên xem trước nội
2.2.1 Thời kỳ trước ngày 5-6-1911 dung Chương 3, chuẩn bị
2.2.2 Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm cho buổi học tiếp theo.
1920
2.2.3 Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm
1930
2.2.4 Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm
1941
2.2.5 Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9-
1969
2.3 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
2.3.1 Đối với cách mạng Việt Nam
2.2.2 Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân
loại

3+4 Chương 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc - Giảng viên trình bày và
[ 6 tiết] lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội đưa ra các vấn đề để sinh
3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc viên thảo luận.
3.1.1 Vấn đề độc lập dân tộc - Sinh viên tham gia thảo
luận nhóm và thuyết trình
3.1.2 Về cách mạng giải phóng dân tộc trước lớp.
3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã - Giảng viên hướng dẫn,
hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam giải đáp.
3.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã - Sinh viên xem trước nội
hội dung Chương 4, chuẩn bị
3.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ cho buổi học tiếp theo.
nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
3.3.1 Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến
lên chủ nghĩa xã hội
3.3.2 Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo
đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
3.3.3 Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
3.4 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong
sự nghiệp cách mạng giai đoạn hiện nay
3.4.1 Kiên định mục tiêu và con đường cách
mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định
3.4.2 Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ
nghĩa
3.4.3 Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh
và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống
chính trị
3.4.4 Đấu tranh chống những biểu hiện suy
thoái về tư tưởng chính trị; suy thoái về đạo
đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ

Chương 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng - Giảng viên trình bày và


cộng sản Việt Nam và nhà nước của nhân đưa ra các vấn đề để sinh
dân, do nhân dân và vì nhân dân viên thảo luận.
4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản - Sinh viên tham gia thảo
Việt Nam luận nhóm và thuyết trình
4.1.1 Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng trước lớp.
Cộng sản Việt Nam - Giảng viên hướng dẫn,
4.1.2 Đảng phải trong sạch, vững mạnh giải đáp.

5 4.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước Việt - Sinh viên xem trước nội
Nam dung Chương 5, chuẩn bị
[ 6 tiết] cho buổi học tiếp theo.
4.2.1 Nhà nước dân chủ
4.2.2 Nhà nước pháp quyền
4.2.3 Nhà nước trong sạch, vững mạnh
4.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công
tác xây dựng Đảng và xây dựng nhà nước
4.3.1 Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững
mạnh
4.3.2 Xây dựng Nhà nước

6 Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại - Giảng viên trình bày và


đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế đưa ra các vấn đề để sinh
5.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết viên thảo luận.
toàn dân tộc - Sinh viên tham gia thảo
5.1.1 Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc luận nhóm và thuyết trình
5.1.2 Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn trước lớp.
dân tộc - Giảng viên hướng dẫn,
5.1.3 Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết giải đáp.
toàn dân tộc - Sinh viên xem trước nội
5.1.4 Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dung Chương 6, chuẩn bị
toàn dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất cho buổi học tiếp theo.

5.1.5 Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết


toàn dân tộc
5.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
quốc tế
5.2.1 Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
[ 4 tiết]
5.2.2 Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức
tổ chức
5.2.3 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
5.3 Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
trong giai đọn hiện nay
5.3.1 Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
trong hoạch định chủ trương, đường lối của
Đảng
5.3.2 Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
trên nền tảng liên minh công - nông - trí dưới
sự lãnh đạo của Đảng
5.3.3 Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết họp
với đoàn kết quốc tế

7 Chương 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo - Giảng viên trình bày và


[ 6 tiết] đức, văn hóa, con người đưa ra các vấn đề để sinh
6.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa viên thảo luận.

6.1.1 Một số nhận thức chung về văn hóa và - Sinh viên tham gia thảo
quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác luận nhóm và thuyết trình
trước lớp.
6.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò
- Giảng viên hướng dẫn,
của văn hóa giải đáp.
6.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng - Sinh viên xem lại toàn
nền văn hóa mới bộ nội dung học phần,
6.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức chuẩn bị cho buổi ôn tập
cuối học phần.
6.2.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của
đạo đức cách mạng
6.2.2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức
cách mạng
6.2.3 Quan điểm về những nguyên tắc xây
dựng đạo đức cách mạng
6.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
6.3.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con
người
6.3.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò
của con người
6.3.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây
dựng con người
6.4 Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người
Việt Nam hiện nay theo Tư tưởng Hồ Chí
Minh
6.4.1 Xây dựng và phát triển văn hóa, con
người
6.4.2 Về xây dựng đạo đức cách mạng

1. Giảng viên hệ thống lại kiến thức của học - Giảng viên hướng dẫn,
8 phần giải đáp thắc mắc.
[ 2 tiết] 2. Giảng viên hướng dẫn ôn tập cho sinh viên - Sinh viên ôn tập để
để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học phần kiểm tra cuối học phần

VI. CÁC QUI ĐỊNH CHUNG


Qui định về tham dự lớp học
Các qui định về tham dự lớp học như sau:
 Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp phải
nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp
lý.
Qui định về hành vi trong lớp học
Các qui định về hành vi trong lớp học như sau:
 Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy.
Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
 Học viên phải đi học đúng giờ qui định. Học viên đi trễ quá 5 phút sau khi giờ
học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
 Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được sử dụng cho mục đích ghi chép bài
giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập; tuyệt đối không dùng vào việc
khác.
 Học viên vi phạm các qui định trên sẽ bị mời ra khỏi lớp và bị coi là vắng buổi
học đó.
Qui định về học vụ

Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc khảo, kỷ luật thi
cử được thực hiện theo qui chế học vụ của trường Đại học Đà Lạt.

Đà Lạt, ngày ….. tháng 11 năm 2020


Trưởng Bộ môn Giảng viên viết đề cương

Phòng Quản lý Đào tạo Trưởng khoa

Nguyễn Thị Hồng Phương

You might also like