You are on page 1of 6

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr.

71-76

ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
THEO CHU TRÌNH PCDA
Nguyễn Thị Uyên (1), Trần Xuân Sang (2), Trần Thị Kim Oanh (3)
1
Viện Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Vinh
2 ,3
Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Ngày nhận bài 23/10/2017, ngày nhận đăng 25/12/2017

Tóm tắt: Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động cần thiết và
quan trọng tại các cơ sở giáo dục. Hiện nay, ở Việt nam, hoạt động này ngày càng phổ
biến bởi nó là một công cụ hiệu quả giúp các trường kiểm soát và đảm bảo chất lượng
đào tạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Kiểm định chất lượng giáo dục giúp các
trường đại học có cơ hội xem xét lại toàn bộ hoạt động của mình một cách có hệ thống,
để từ đó điều chỉnh các hoạt động theo một chuẩn mực nhất định. Trong bài báo này,
chúng tôi giới thiệu về chu trình đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục PDCA
(Plan-Do-Check-Act) và cách thức áp dụng chu trình này vào việc nâng cao chất lượng
đào tạo tại Trường Đại học Vinh.

I. Giới thiệu Chu trình PDCA đề cập đến công


việc theo tiến trình vận động của nó chứ
Chu trình PDCA (Plan-Do-Check-
không đề cập đến các vấn đề cụ thể tại các
Act) tức là: Lập kế hoạch - Thực hiện -
thời điểm cụ thể. Tùy theo các tình huống
Kiểm tra - Điều chỉnh do W. E. Deming
cụ thể, người ta tìm cách vận dụng chu
(1900-1993) - người được xem là cha đẻ
trình PDCA một cách thích hợp. Khi xây
của quản lý chất lượng giới thiệu vào năm
dựng và áp dụng chu trình PDCA, thì lãnh
1950. PDCA được đại diện với hình ảnh
đạo là bộ phận chủ chốt và tiên phong.
một đường tròn lăn trên một mặt phẳng
Vai trò của lãnh đạo cũng được đặt ở vị trí
nghiêng (theo chiều kim đồng hồ), thực
trung tâm trong việc thực hiện chu trình
chất của quá trình quản lý là sự cải tiến
PDCA. Theo chu trình, quá trình cải tiến
liên tục và không bao giờ ngừng. PDCA
đi từ trên xuống thay vì từ dưới lên. Lãnh
lúc đầu được đưa ra như là các bước công
đạo chính là động lực thúc đẩy chu trình
việc tuần tự cần tiến hành của việc quản
tiến triển đi lên theo hình xoắn ốc, quá
trị nhằm duy trì chất lượng hiện có, ngày
trình sau lặp lại quá trình trước nhưng ở
nay nó là một trong những công cụ quan
một mức cao hơn.
trọng không thể thiếu trong các hệ thống
quản lý (ISO 9001; ISO 14001…). [1] 1.1. Bước 1 (Plan): Lập kế hoạch,
định hướng và phương pháp đạt mục
tiêu
Lập kế hoạch, định hướng
Chính sách, mục tiêu của mỗi cơ sở
giáo dục cần được xác định bởi ban lãnh
đạo, dựa trên sự tổng hợp, phân tích dữ
liệu. Nếu nhà trường không xác định được
các mục tiêu cụ thể thì không thể đưa ra
Hình 1: Chu trình PDCA (Nguồn: wikipedia) những nhiệm vụ phải thực hiện để đạt
.

Email: uyennt@vinhuni.edu.vn (N. T. Uyên)

71
N. T. Uyên, T. X. Sang, T. T. K. Oanh / Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo chu trình PCDA

được các mục tiêu đó. Các nhiệm vụ được trong nhà trường hoạt động có định
xác định rõ ràng sẽ giúp các bộ phận hướng và phối hợp với nhau tốt hơn.

Hình 2: Mô hình đánh giá theo PDCA [1]

Sau khi xác định được chính sách, 1.2. Bước 2 (Do): Đưa kế hoạch vào
mục tiêu thì các nhiệm vụ phải được thực hiện
lượng hóa (khối lượng, tiêu chuẩn, thời Sau khi đã xác định nhiệm vụ và
hạn hoàn thành…) bằng các con số và chỉ chuẩn hóa các phương pháp để hoàn
tiêu cụ thể. Sau đó phải có sự phân công thành nhiệm vụ đó, người ta tổ chức bước
cho các thành viên ở từng vị trí với các thực hiện công việc. Trong thực tế công
nội dung công việc phù hợp [2]. việc, nhiều khi các quy định, quy chế
Phương pháp để đạt được mục tiêu chưa đáp ứng hay phù hợp hoàn toàn với
các vấn đề phát sinh. Vậy nên, nếu tuân
Sau khi đã xác định được mục tiêu và
theo các quy định, quy chế một cách máy
nhiệm vụ, việc tiếp theo là cần phải lựa
móc thì các điểm không phù hợp vẫn tồn
chọn phương pháp, cách thức để đạt mục
tại hoặc phát sinh.
tiêu đó một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
Mọi người cần thiết phải hiểu rõ cách 1.3. Bước 3 (Check): Dựa theo kế
thức để làm chủ nó, đồng thời xây dựng hoạch đ ki m tra kết q thực hiện
phương pháp giải quyết vấn đề một cách Trong quản lý chất lượng, điều không
phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng công thể thiếu là công tác kiểm tra kết quả thực
việc, chất lượng sản phẩm. hiện nhằm phát hiện những điểm chưa
.

72
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 71-76

phù hợp, sai, thiếu để có cơ sở cho công cương chi tiết. Phần này sẽ chia nhỏ các
tác quản lý tiếp theo. Các yếu tố chủ nội dung trong bài giảng thành từng tiết
quan, khách quan có ảnh hưởng trực tiếp dạy cụ thể, mỗi tiết dạy sẽ có khoảng 3
hoặc gián tiếp đến kết quả thực hiện phải nội dụng cơ bản để SV nắm được lý
được xem xét và phân tích chuyên sâu. thuyết và ứng dụng để giải quyết các bài
1.4. Bước 4 (Action): Thực hiện tập kèm theo.
những tác động q n trị thích hợp - GV cần chuẩn bị các bài tập nhóm
để SV có thể làm việc theo các nhóm. SV
Thông qua các kết quả thu được ở
sẽ trình bày các sản phẩm bao gồm: slide
Bước 3, đề ra những tác động điều chỉnh
báo cáo, phần mềm và tự đánh giá quá
thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với
trình quản lý nhóm.
những thông tin đầu vào mới. Khi thực
- GV chuẩn bị các bài tập cuối mỗi
hiện những tác động điều chỉnh, điều
tiết nhằm giúp SV ứng dụng lý thuyết vừa
quan trọng là phải áp dụng những biện
học để giải quyết ngay các bài tập này
pháp để tránh lặp lại những điều chưa phù
trên lớp.
hợp đã phát hiện và cần loại bỏ được các
- GV chuẩn bị hồ sơ để đánh giá SV,
yếu tố nguyên nhân đã gây nên những
bao gồm danh sách điểm danh, ghi nhớ
điều đó. Phòng ngừa và khắc phục là hai
mỗi lần SV lên bảng để phân loại SV khi
hành động cần thiết để áp dụng trong các
đánh giá điểm chuyên cần, kết hợp với
biện pháp quản lý [2].
việc điểm danh hằng ngày.
II. Chu trình PDCA áp dụng vào
Về phía sinh viên:
thực tế môn học
- Tài liêu học tập: Chuẩn bị bài giảng
Trong phần này, chúng tôi trình bày đã in, đề cương chi tiết, vở bài tập trước
việc thực hiện chu trình PDCA cho các khi lên lớp.
môn học có yêu cầu rèn luyện kỹ năng - Về thiết bị phục vụ tiết học: GV giao
làm việc nhóm tại Trường Đại học Vinh. nhiệm vụ cho lớp trưởng chuẩn bị micro,
2.1. Bước 1 (Plan): Lập kế hoạch, máy chiếu, loa và các thiết bị âm thanh,
định hướng và phương pháp đạt mục ánh sáng khác trước khi GV lên lớp.
tiêu - Phân chia nhóm: SV sẽ tự chia
Về phía giảng viên (GV): thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 2 hoặc 3
dãy bàn ghép lại với nhau.
- GV chuẩn bị tài liệu học tập đầy đủ
cho sinh viên (SV). Tài liệu học tập bao 2.2. Bước 2 (Do): Thực hiện kế
gồm: bài giảng, tài liệu tham khảo, đề hoạch:
cương chi tiết môn học, bài tập nhóm, bài Tổ chức hoạt động: Để đảm bảo thực
tập ôn tập. GV cũng thiết lập kênh thông hiện tốt các nội dung đã nêu, trong quá
tin riêng cho mỗi lớp, ví dụ: email, cổng trình thực hiện, GV cần cử một SV làm
thông tin Trường Đại học Vinh cán bộ lớp để theo dõi sát sao các thành
(http://my.vinhuni.edu.vn) để chia sẽ tài viên trong lớp. Do hiện tại SV học theo
liệu cần thiết cho SV. tín chỉ, việc liên lạc, thảo luận khi SV ở
- Lên kế hoạch thực hiện môn học nhà là rất khó nên cần tạo một nhóm của
theo tiến trình của đề cương đã đề ra: GV lớp để trao đổi trực tiếp giữa GV và SV.
chuẩn bị các tiết dạy đúng tiến độ với đề GV đã tự xây dựng một hệ thống test

73
N. T. Uyên, T. X. Sang, T. T. K. Oanh / Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo chu trình PCDA

online (testonline.vinhuni.edu.vn) để phục - Kiểm tra kết quả các bài tập nhóm,
vụ cho việc tương tác giữa GV và SV. Ở các bài tập ôn tập đã giao cho SV.
trang này SV có một tài khoản cá nhân và - Giám sát SV trong quá trình làm bài
có thể theo dõi các bạn khác trong lớp tập tự học, gọi SV lên bảng làm và thu vở
thông qua diễn đàn, có thể liên lạc với GV bài tập để kiểm tra quá trình học ở nhà.
thông qua các thông báo, email… - Nhắc nhở các SV không thực hiện
Cách thức tiến hành hoạt động: đúng yêu cầu.
- GV yêu cầu tất cả SV phải có bài
giảng hoặc giáo trình khi lên lớp. 2.4. Bước 4 (Act): Rút kinh nghiệm
- Trước mỗi tiết học, GV sẽ kiểm tra và gi i pháp mới
việc phân chia nhóm, cho nhóm ổn định - Thông qua mỗi bài tập cuối chương
5-7 phút. để rút ra kiến thức tổng hợp cho SV.
- Khi bắt đầu vào tiết học, GV yêu - Kết hợp với các bài tập nhóm có lập
cầu SV tự đọc các nội dung trong bài trình sẽ kiểm tra được việc SV ứng dụng
giảng khoảng 15 phút- 20 phút. kiến thức của môn học vào thực tế.
- Sau khi SV đọc xong lý thuyết, GV - Qua việc thực hiện các nội dung đã
yêu cầu SV giải bài tập được chia cho mỗi đề ra, GV sẽ có đánh giá chính xác điểm
nhóm theo từng nội dung. chuyên cần và điểm giữa kỳ của từng SV.
- Kiểm tra kết quả của SV. - Ngoài ra, GV cũng phải thiết lập
- Đánh giá kết quả hoạt động nhóm được ma trận đề thi kết thúc học phần phù
thông qua hình thức ghi lên bảng. hợp để đảm bảo đánh giá được hết các nội
- GV chốt lại kiến thức trong tiết học dung mà sinh viên đã học.
đó và kết quả của SV làm trên bảng. - Đặc biệt, cuối mỗi học phần, từ kết
- Củng cố kiến thức và giao bài tập về quả học tập của SV, GV đánh giá hiệu
nhà. quả quá trình dạy - học học phần, từ đó
2.3. Bước 3 (Check): Dựa theo kế điều chỉnh, cải tiến đề cương chi tiết, bài
hoạch đ ki m tra kết q thực hiện giảng, hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập,
- Kiểm tra kết quả của SV trong các cách thức tổ chức giảng dạy cho phù hợp
tiết bài tập: Sửa lỗi sai, đánh giá cách làm, để chuẩn bị tốt cho lần dạy tiếp theo.
tổng hợp lại kiến thức thông qua các bài Ví dụ: Ta có thể lập bảng đánh giá
tập tổng hợp. như sau (bảng 1):
Đánh giá đề thi kết thúc học phần

Mức độ đánh giá Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng

Xác định rõ kiến thức, kỹ năng, năng lực mà SV


Bám sát nội dung đề cần đạt được khi kết thúc môn học
cương chi tiết của đề thi 10%

Câu hỏi mức độ kiến thức cơ bản


Mức độ phức tạp của câu 30%
Câu hỏi mức độ kiến thức vận dụng
hỏi trong đề thi
Câu hỏi mức độ kiến thức nâng cao

74
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 71-76

Đánh giá đề thi kết thúc học phần

Mức độ đánh giá Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng

Phân bố nội dung câu hỏi từ dễ đến khó

Nội dung câu hỏi trong đề thi bao trùm được nội 25%
dung cả môn học
Mức độ phù hợp của cấu
trúc đề thi Tỷ trọng điểm cho các phần tương ứng với các
nội dung từ dễ đến khó
Phân bố thời gian làm bài thi phù hợp với số câu
hỏi trong đề thi 15%

Mức độ vận dụng lý thuyết để giải các bài toán


10%
cơ bản
Mức độ vận dụng và sáng
tạo của SV trong bài thi Mức độ diễn giải, phân tích và sáng tạo trong các
vấn đề thực tế, câu hỏi mở để SV lập trình các 10%
bài toán thực tế

Bảng 1: Bảng rubric để đánh giá quá trình ra đề thi kết thúc học phần [3]
III. Kết luận được thực hiện thường xuyên, liên tục, vì
thế mỗi người trong các đơn vị giáo dục
Đánh giá và kiểm định chất lượng
đại học nói chung và GV nói riêng đều
trong giáo dục đại học không chỉ quan
phải xây dựng cho mình ý thức cải tiến và
tâm đến chất lượng học thuật. Mà nó còn học hỏi nhiều hơn để đạt hiệu quả công
bao gồm các vấn đề về hoạt động giảng việc cao nhất.
dạy, chương trình đào tạo, nghiên cứu, Với việc áp dụng chu trình PDCA vào
học bổng, nhân sự, SV, cơ sở vật chất, môn học cụ thể, ta có thể thấy được chất
thiết bị, các dịch vụ đối với cộng đồng và lượng giảng dạy và học tập được cải thiện
môi trường học thuật. Tự đánh giá nội bộ tốt hơn. Chu trình PDCA cho phép kiểm
và đánh giá ngoài được thực hiện bởi các soát được việc tự học của SV, kịp thời
chuyên gia độc lập là rất cần thiết để nâng nhắc nhở SV nếu họ có ý thức kém, qua
cao chất lượng giáo dục. Công việc đánh đó có thể góp phần giảm bớt việc SV tự ý
giá và kiểm định chất lượng giáo dục sẽ
.
bỏ học, thôi học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Huân, Nhà đào tạo sành sỏi, NXB Lao động, 2016.
[2] Mạnh Tuấn Hoàng, Quản lý chất lượng phù hợp trong các doanh nghiệp Việt Nam,
NXB Thống kê, 2001.

75
N. T. Uyên, T. X. Sang, T. T. K. Oanh / Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo chu trình PCDA

[3] Võ Ngọc Vĩnh, Quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT theo tiếp cận quản lý
chất lượng tổng thể, Luận vặn tiến sĩ, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội,
2013.

SUMMARY

PDCA CYCLE FOR HIGHER EDUCATION QUALITY


ASSESSMENT AND ACCREDITATION

It is worth noting that assessment and accrediation are the necessary activities at
educational institutions. In Vietnam, those activities are becoming more and more
popular as they are effective tools to help institution control and assure the training
quality in order to enhance their competitiveness. Accreditation process gives
universities opportunity to systematically check their activities and assist
faculties/universities to assure the quality of academic activities to fulfil certain standard.
This article shows the Plan-Do-Check-Act (PDCA) cycle and its application to enhance
training quality at Vinh University.

76

You might also like