You are on page 1of 4

https://luathoangphi.

vn/quy-pham-phap-luat-la-gi/

Qtrinh https://thukyluat.vn/news/hanh-chinh/quy-trinh-ban-hanh-vbqppl-theo-nghi-dinh-34-2016-nd-
cp-19188.html

ttps://luatminhkhue.vn/ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-la-gi---khai-niem-ve-ban-hanh-van-ban-
quy-pham-phap-luat--.aspx

Hiệu lực: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gop-y/21401/cach-xac-dinh-


hieu-luc-van-ban-quy-pham-phap-luat

http://sotuphap.kontum.gov.vn/KonTum/3511/Quy-dinh-moi-ve-thoi-diem-co-hieu-luc-cua-van-ban-
quy-pham-phap-luat-tu-ngay-01/01/2021.aspx

https://luatduonggia.vn/xac-dinh-hieu-luc-cua-van-ban-quy-pham-phap-luat/

Tiêu chí Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản
có chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản
chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, do cơ
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật
1. Khái quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành,
nhưng được ban hành không đúng thẩm
niệm được áp dụng một lần trong đời sống và
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy
bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế Nhà
định trong Luật này thì không phải là
nước
văn bản quy phạm pháp luật.

(Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy


phạm pháp luật năm 2015)
Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
hoặc các tổ chức, cá nhân được Nhà nước
trao quyền ban hành, dựa trên các quy
phạm pháp luật cụ thể để giải quyết một
2. Thẩm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
vấn đề pháp lý cụ thể.
quyền ban hành (Chương II Luật ban hành văn bản
hành quy phạm pháp luật 2015)
Ví dụ: Chánh án Tòa án căn cứ các quy
định của Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng
dân sự để tuyên án đối với cá nhân tổ chức
liên quan thông qua bản án.
3. Nội dung Chứa đựng các quy tắc xử sự chung Chứa quy tắc xử sự riêng. Áp dụng một
ban hành được Nhà nước bảo đảm thực hiện và lần đối với một tổ chức cá nhân là đối
được áp dụng nhiều lần trong thực tế tượng tác động của văn bản, nội dung của
cuộc sống, được áp dụng trong tất cả các văn bản áp dụng pháp luật chỉ rõ cụ thể cá
trường hợp khi có các sự kiện pháp lý nhân nào, tổ chức nào phải thực hiện hành
tương ứng xảy ra cho đến khi nó hết vi gì. Đảm bảo tính hợp pháp (tuân thủ
hiệu lực. đúng các văn bản quy phạm pháp luật),
phù hợp với thực tế (đảm bảo việc thi
Ví dụ: Nếu có tranh chấp hợp đồng mua hành). Mang tính cưỡng chế nhà nước cao.
bán đất thì dựa trên tình huống thực tế
áp dụng Luật đất đai 2014 và Bộ luật Ví dụ: Bản án chỉ rõ cá nhân nào phải thực
dân sự 2015. hiện nghĩa vụ gì: Nguyễn Văn A phải bồi
thường cho Lê Văn B 20 triệu đồng. Đối
tượng ở đây là cụ thể A và B không áp
dụng cho bất kỳ cá nhân tổ chức nào
khác. 
Chưa được pháp luật hóa tập trung về tên
Các hình thức quy định tại điều 4 Luật gọi và hình thức thể hiện.
4. Hình thức
ban hành VBQPPL 2015 (Hiến pháp, Bộ
tên gọi
luật, Luật,…) (Thường được thể hiện dưới hình thức:
Quyết định, bản án,…)
Rộng rãi. Áp dụng là đối với tất cả các
5. Phạm vi đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Đối tượng nhất định được nêu trong văn
áp dụng trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành bản
chính nhất định.
Thường dựa vào một văn bản quy phạm
Dựa trên Hiến pháp, Luật, các văn bản pháp luật hoặc dựa vào văn bản áp dụng
6. Cơ sở ban
quy phạm pháp luật cao hơn với văn bản pháp luật của chủ thể có thẩm quyền. Văn
hành
quy phạm pháp luật là nguồn của luật. bản áp dụng pháp luật hiện tại không là
nguồn của luật
7. Trình tự Theo quy định Luật Ban hành văn bản
Luật không có quy định trình tự
ban hành quy phạm pháp luật 2015
Thời gian có hiệu luật ngắn theo vụ việc.
Lâu dài.
8. Thời gian
 
có hiệu lực Ví dụ: Luật sở hữu trí tuệ 2005 vẫn có
hiệu lực cho đến nay
 
Giống nhau

- Đều là văn bản pháp luật do các cơ Nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật ban hành.

- Đều được Nhà nước bảo đảm quyền thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực Nhà
nước.

- Đều có hiệu lực buộc phải thực hiện đối với các tổ chức hoặc cá nhân có liên quan

- Đều được thể hiện dưới hình thức văn bản và dùng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
• Luật và Bộ luật, cái nào cao hơn?

- Luật là văn bản do Quốc hội ban hành để quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực
kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn
giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và
nghĩa vụ của công dân.
- Bộ luật là Văn bản luật, văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội thông qua có giá
trị pháp lí cao (chỉ sau Hiến pháp). Tổng hợp có hệ thống theo chương, mục những
quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng của từng lĩnh vực trong
đời sống xã hội. Vd. Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng
hình sự, Bộ luật hàng hải của Việt Nam.

Bộ luật: hệ thống các luật hay các quy định bằng văn bản quy định cách ứng xử của mọi
người trong một tổ chức hay một quốc gia.

Luật: là hệ thống các nguyên tắc mà mọi người trong quốc gia hay trong xã hội bắt buộc
phải tuân thủ.

 Các bộ luật và luật này đều có giá trị pháp lí cao (chỉ sau Hiến pháp) và có phạm vi tác
động rộng lớn đến đông đảo các tầng lớp nhân dân

Như vậy, điểm chính để phân biệt giữa "luật" và "bộ luật" chính là phạm vi điều chỉnh của các quy định,
nếu điều chỉnh phạm vi rộng, bao quát, nhiều lĩnh vực thì được xem là "bộ luật", còn điều chỉnh trong
phạm vi 1 lĩnh vực chuyên, hẹp hơn thì được xem là "luật".

• Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành VB pháp lý tương ứng

Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh:

- Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật để quy định  (Điều 27)

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định quy phạm pháp luật để quy định (Điều 28)

* Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt (Điều 29):

Hội đồng nhân dân ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân ở
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành quyết định theo quy định của Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật và các luật khác có liên quan

* Thẩm quyền ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
cấp huyện (khoản 1 Điều 30):

Hội đồng nhân dân cấp huyện ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết
định để quy định những vấn đề được luật, nghị quyết của Quốc hội giao hoặc để thực hiện việc
phân cấp cho chính quyền địa phương, cơ quan nhà nước cấp dưới theo quy định của Luật tổ chức
chính quyền địa phương
* Thẩm quyền ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
cấp xã (khoản 2 Điều 30):

Hội đồng nhân dân cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành quyết định để
quy định những vấn đề được luật, nghị quyết của Quốc hội giao.

• Nghị quyết liên tịch?

"Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương
của các tổ chức chính trị xã hội để cụ thể hóa mối quan hệ phối hợp công tác giữa các chủ thể đã được
quy định trong các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. Vd. Quy chế về mối quan hệ công tác giữa
Chính phủ và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cụ thể hóa Luật công đoàn và Nghị định số 133 ngày
20.4.1991 về việc xử lí các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ có liên quan đến chức năng
của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam; Quy chế ngày 24.4.1996 giữa Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch
đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cụ thể hóa các Điều 9, 111, 112, 125 – Hiến
pháp năm 1992 về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia quản lí nhà nước. Văn bản quy phạm pháp
luật liên tịch giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị
xã hội còn có một hình thức nữa là thông tư liên tịch. Điều 73 – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật ngày 12.11.1996 không quy định sự khác nhau giữa nghị quyết liên tịch với thông tư liên tịch. (Xt.
Thông tư liên tịch)."

Điều 20. Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
1. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan
trung ương của tổ chức chính trị - xã hội được ban hành để hướng dẫn thi hành những vấn đề khi
pháp luật quy định về việc tổ chức chính trị - xã hội đó tham gia quản lý nhà nước.

2. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống
nhất pháp luật trong hoạt động tố tụng và những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn
của các cơ quan đó.

3. Thông tư liên tịch giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được ban hành để
hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng
Chính phủ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ đó
Nghị quyết liên tịch gồm: nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban
trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;  nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban
trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

• Ký hợp đồng năm 2015, đến 2018 phát sinh mâu thuẫn. Vậy áp dụng bộ luật dân sự năm nào? (tham
khảo luật ban hành VB quy phạm pháp luật)

• Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa công chứng chứng thực, kí năm 2008, phát
sinh mâu thuẫn 2018.

You might also like