You are on page 1of 8

Câu 1: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã

A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 5: Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào cùng giảm theo thời gian?
A. Li độ và vận tốc cực đại. B. Vận tốc và gia tốc.
C. Động năng và thế năng. D. Biên độ và tốc độ cực đại.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai ?
A. Dao động có biên độ giảm dần do lực ma sát, lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động.
B. Lực ma sát, lực cản sinh công âm làm tiêu hao dần năng lượng của dao động.
C. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng nhanh.
D. Lực cản hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
Câu 10: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A.pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản(của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 24: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra
A. trong dao động điều hoà. B. trong dao động tắt dần
C. trong dao động tự do. D. trong dao động cưỡng bức
Câu 25: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 26: Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu
A. dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn. B. ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ.
C. dao động tắt dần có biên độ càng lớn. D. dao động tắt dần cùng pha với ngoại lực tuần hoàn
1(CĐ 2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng
của hệ.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không
phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại
lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
2(ĐH 2007): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
3 (ĐH – 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời
gian.
4(CĐ 2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
5(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo
thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dươngD. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng
của nội lực.
6(ĐH - 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
7. ĐH – 2010): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ
8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
9: Chọn kết luận sai. Trong dao động tắt dần chậm của một vật
A. năng lượng dao động giảm dần. B. biên độ dao động luôn giảm.
C. chu kỳ dao động không đổi. D. động năng của vật giảm dần
10: Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ, nếu
A. lực cản môi trường giảm thì chu kì giảm. B. lực cản môi trường giảm thì chu kì tăng.
C. lực cản môi trường tăng thì biên độ tăng. D. lực cản môi trường tăng thì biên độ giảm.
13: Phát biểu nào sau đây là sai ? Đối với dao động tắt dần thì
A. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. B. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. tần số giảm dần theo thời gian. D. cơ năng giảm dần theo thời gian
14: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi
A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.
C. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn. D. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ
lớn
15: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. lực cản của môi trường tác dụng lên vật.
16: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao
động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
17: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây là sai
A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
B. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
D. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
17 Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ.
B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ.
18. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng .
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
19: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

20. Một vật dao động riêng với tần số ℓà f = 10Hz. Nếu tác dụng vào vật ngoại ℓực có tần số f 1 = 5Hz thì biên
độ ℓà A1. Nếu tác dụng vào vật ngoại ℓực có tần số biến đổi ℓà f2 = 8Hz và cùng giá trị biên độ với ngoại ℓực
thứ nhất thì vật dao động với biên độ A2 (mọi điều kiện khác không đổi). Tìm phát biểu đúng?
A. A1 > A2 B. A1 < A2
C. A1 = A2 D. A1 ≤ A2
22. Một con ℓắc ℓò xo gồm lò xo có độ cứng K = 400 N/mvà vật có khối lượng m = 0,1kg được kích thích bởi 2
ngoại ℓực sau

- Ngoại ℓực 1 có phương trình f = F0 cos(8πt + 3 ) cm thì biên độ dao động ℓà A1
- Ngoại ℓực 2 có phương trình f = F0 cos(6πt + π/2) cm thì biên độ dao động ℓà A2.
Tìm nhận xét đúng.
A. A1 = A2 B. A1 > A2 C. A1 < A2 D. A và B đều đúng.
23. Ba ngoại ℓực biến thiên điều hòa có cùng biên độ và có tần sô lần lượt là f1 = 6 Hz , f2 = 10 Hz và f3 = 8Hz,
lần lượt tác dụng vào một con ℓắc ℓò xo thì thấy biên độ dao động cưỡng bức của con lắc tương ứng là A 1 ,
A2 và A3
. Tìm nhận xét đúng
A. A1 = A3 B. A1 > A3 C. A1 < A3 D. A1 ≤ A3
24. Bốn ngoại ℓực biến thiên điều hòa có cùng biên độ và có tần sô làn lượt là f1 = 8 Hz , f2 = 10 Hz , f3 = 9 Hz
và f4 = 6Hz, lần lượt tác dụng vào một con ℓắc ℓò xo thì thấy biên độ dao động cưỡng bức của con lắc tương
ứng là A1 ,A2 , A3
Và A4. Biết A1 = A2. Tìm nhận xét đúng
A. A3 > A1 = A2 > A4 B. A3 < A1 = A2 = A4 C. A3= A1 = A2 < A4 D. A3 < A1 = A2 < A4
25. Bốn ngoại ℓực biến thiên điều hòa có cùng biên độ và có tần sô lần lượt là f1 = 8 Hz , f2 = 10 Hz , f3 = 9 Hz
và f4 = 12 Hz, lần lượt tác dụng vào một con ℓắc ℓò xo thì thấy biên độ dao động cưỡng bức của con lắc tương
ứng là A1 ,A2 , A3
Và A4. Biết A1 = A2. Tìm nhận xét đúng
A. A3 > A1 = A2 > A4 B. A3 < A1 = A2 = A4 C. A3= A1 = A2 < A4 D. A3 < A1 = A2 < A4
26. Một con lắc l ò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 Kg. Do có lực cản
của môi trường nên con lắc dao động tắt dần. Để duy trì dao động người ta tác dụng vào quả cầu của con lắc
một ngoại lực biến thiên điều hòa có biên độ không đổi, tần số thay đổi được và có phương dọc theo
trục lò xo. Khi tần số ngoại lực là f1 =4 Hz con lắc có biên độ A1, khi tần số ngoại lực là f2 = 4,5 Hz con
lắc có biên độA2. So sánh A1 và A2 thì
A. A1 > A2 B. A1 < A2 C. A1 = A2 D. A1 ≤ A2
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg chịu tác dụng của
một ngoại lực biến thiên điều hòa có biên độ không đổi và có tần số f = 2 Hz. Hỏi khi ổn định con lắc lò xo
trên dao động với tần số là
A. 3 Hz B. 5 Hz C. 7 Hz D. 2 Hz
27. Một con lắc lò xo lần lươt chịu tác dụng của các ngoại lực biến thiên điều hòa F1 = 0,5cos(ωt + φ) (N) và
F2 = cos(ωt + φ) (N) thì thấy biên độ dao động cưỡng bức của con lắc tương ứng là A1 và A2. Coi lực cản
môi trường là như nhau. Hãy tìm phát biểu đúng?
A. A1 > A2 B. A1 < A2 C. A1 = A2 D. A1 ≤ A2
28. Một con ℓắc ℓò xo gồm viên bi nhỏ khối ℓượng m và ℓò xo khối ℓượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m.
Con ℓắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại ℓực tuần hoàn có tần số góc ωF. Biết biên độ của ngoại
ℓực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s
thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối ℓượng m của viên bi bằng
A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
29. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong
xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đi phải đi với vận tốc là
A. 5 cm/s B. 2 m/s C. 20 cm/s D. 72 km/h
30.. Hình vẽ sau đây là đồ thị của hai con lắc lò xo trên sàn nằm ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng.

A. Hai con lắc đều thực hiện dao động điều hòa cùng chu kỳ.
B. Con lắc với đồ thị là đường (1) đang dao động tắt dần với cùng chu kỳ với con lắc còn lại.
C. Hai con lắc dao động với cùng chy kỳ và cùng pha ban
đầu.
D. Con lắc với đồ thị là đường (1) đang dao động cưỡng
bức.
31: Đè minh họa
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối
lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của
ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ
A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng
A. 13,64 N/m. B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m. D. 16,71 N/m.

30. Một ngoại ℓực biến thiên điều hòa với tần số 0,5 Hz tác dụng vào con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l ở
một nơi có g = 10 m/s2. Khi chiều dài của con lắc lần lượt là 1m và 0,5 m thì con lắc dao động với biên độ
tương ứng là A1và A2. . So sánh A1 và A2 thì
A. A1 > A2 B. A1 < A2 C. A1 = A2 D. A1 ≤ A2
31. Một con lắc lò xo có chịu tác dụng của các ngoại lực F = F0cos(ωt + φ) . Nếu trong môi trường có lực cản
không đổi là FC = 0,01 N thì khi ổn định biên độ dao động cưỡng bức của con lắc là A1. Nếu trong môi trường
có lực cản không đổi là FC = 0,03 N thì khi ổn định biên độ dao động cưỡng bức của con lắc là A2. Hãy tìm phát
biểu đúng?
A. A1 > A2 B. A1 < A2 C. A1 = A2 D. A1 ≤ A2

31. Một con ℓắc đơn có ℓ = 1m; g = 10m/s2 được treo trên một xe otô, khi xe đi qua phần đường mấp mô, cứ 12m
ℓại có một chỗ ghềnh, tính vận tốc của vật để con ℓắc dao động mạnh nhất.
A. 6m/s B. 6km/h C. 60km/h D. 36km/s
32. Một con ℓắc ℓò xo có K = 100N/m, vật có khối ℓượng 1kg, treo ℓò xo ℓên tàu biết mỗi thanh ray cách nhau
12,5m. Tính vận tốc của con tàu để vật dao động mạnh nhất.
A. 19,89m/s B. 22m/s C. 22km/h D. 19,89km/s
33. Một con ℓắc ℓò xo có K = 50N/m. Tính khối ℓượng của vật treo vào ℓò xo biết rằng mỗi thanh ray dài 12,5m
và khi vật chuyển động với v = 36km/h thì con ℓắc dao động mạnh nhất.
A. 1,95kg B. 1,9kg C. 15,9kg D. đáp án khác
34. Một con ℓắc ℓò xo có m = 0,1kg, gắn vào ℓò xo có độ cứng K = 100N/m. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một
đoạn 10cm rồi buông tay không vận tốc đầu. Biết hệ số ma sát của vật với môi trường ℓà 0,01. Tính vận tốc
ℓớn nhất vật có thể đạt được trong quá trình dao động. g = 10 m/s2.
A.  m/s B. 3,2m/s C. 3,2 m/s D. 2,3m/s
Một con ℓắc ℓò xo độ cứng 100 N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Ban đầu kéo vật ℓệch khỏi vị trí cân
bằng một đoạn 5 cm rồi buông tay không vận tốc đầu. Hệ số ma sát của vật và mặt phẳng ngang ℓà µ = 0.01. Vật
nặng 100g, g = 2 = 10m/s2. Vật có tốc độ cực đại tại vị trí lò xo có độ biến dạng là
A. 0,01m B. 0,001m C. 0,001m D. 0,0001m
42. Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của chất điểm
bị giảm đi trong một dao động là: A. 5%. B. 9,7%. C. 9,8%. D. 9,5%.
43: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi
trong một dao động toàn phần là:A. 4,5%. B. 6,36% C. 9,81% D. 3,96%
8. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.Năm con lắc
đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treotrên một sợi dây. Ban
đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thíchM dao động nhỏ trong mặt (2
phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thìcác con lắc còn lại dao động theo. (1 ) (3 (4
Con lắc dao động muộn nhất là
M
A. con lắc (2). B. con lắc (4).
C. con lắc (3). D. con lắc (1).

Câu 1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng
bức.Khi đặt lần lượt các lực cưỡng bức f1 = F0 cos ( 4 t + 1 )( N ) ; f 2 = F0 cos ( 5 t + 2 )( N ) và
 
f3 = F0 cos ( 6 t + 3 )( N ) thì vật dao động theo các phương trình lần lượt là x1 = A1 cos  4 t +  ( cm ) ;
 3
 
x2 = A2 cos ( 5 t +  )( cm ) và x3 = A1 cos  6 t −  ( cm ) . Hệ thức đúng là
 6

A. A1  A2 . B. A1 = A2 . C. A1 = 2 A2 . D. A1  A2

Câu 2. (Sở Đồng Tháp năm học 2016-2017). Một con lắc lò xo có khối
lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên
điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của
ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy  2 = 10 . Độ cứng của lò xo là

A. 25 N/m. B. 42,25 N/m.


C. 75 N/m. D. 100 N/m.

Câu 3. Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần
năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm?

A. 2 2 %. B. 4%. C. 6%. D. 1,6%.

Câu 4. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần
trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là

A. 6,3%. B. 81%. C. 19%. D. 27%.

Câu 5. (Đề thi chính thức của Bộ GD. QG 2017).Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm
ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm
cơ năng của con lắc bị mất đi (so với cơ năng ban đầu) trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?

A.7%. B.4%. C.10%. D. 8%.


Câu 6. Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần
năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm?
A. 2 2 %. B. 4%. C. 6%. D. 1,6%.

Câu 7. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần
trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là

A. 6,3%. B. 81%. C. 19%. D. 27%.


Câu 8. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau ba chu kì kể từ lúc
bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính
trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là

A. 0,365 J. B. 0,546 J. C. 0,600 J. D. 0,445 J.

Câu 9. Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm
4%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi (so với cơ
năng ban đầu) trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.10%. B.7%. C.15%. D. 8%.


Câu 10. Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m1 =0,5kg lò xo
có độ cứngk= 20N/m. Một vật có khối lượng m2 = 0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ 0, 4 10
đến va chạm mềm với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang
là 0,1 lấyg = 10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là

A. 0, 2 10 . B.10 5 cm/s. C.10 3 cm/s. D.30cm/s.


Đề thi ĐH – 2010) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban
đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất
vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động làA. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s
D. 40 2 cm/s
46: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 10(N/m), vật nặng có khối lượng m =
100(g).Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Lấy g = 10(m/s2); π = 3,14. Ban đầu vật nặng
được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6(cm). Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến
thời điểm vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần đầu tiên là :
A) 22,93(cm/s) B) 25,48(cm/s) C) 38,22(cm/s) D) 28,66(cm/s)
50: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang
do có ma sát, hệ số ma sát  = 0,1 . Ban đầu vật kéo ra khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả ra. Cho gia tốc trọng trường
g = 10m/s2. Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có tốc độ lớn nhất là:
A. 0,16 mJ B. 0,16 J C. 1,6 J D. 1,6 mJ.

51: Một con lắc lò xo nằm ngang k = 20N/m, m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1, g = 10m/s2.
đưa con lắc tới vị trí lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ. Tính quãng đường đi được từ lúc thả đến lúc vectơ gia tốc đổi
chiều lần thứ 2:A. 29cm B. 28cm C. 30cm D. 31cm
52: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc
dao động tắt dần, lấy g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm
thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D. 48 mJ.

53. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang,
được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ =
0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
   
A. (s).. B. (s). C. (s). D. (s).
25 5 20 15 30

You might also like