You are on page 1of 2

OSD : thuốc phân liều dạng rắn đường uống

Khi nào dùng ? Dùng thiết bị nào ? Cơ chế nào ? Khi thực hiện bằng thiết bị đó thì thông số nào chủ yếu
để kiểm soát ?

Nghiền :

+giảm kích thước : theo lối top-down (tác dụng lực cơ học cần thiết để tiểu phân rắn thành tiểu phân
nhỏ hơn), theo pp bottom-up (hòa tan tiểu phân lớn vào dung môi, rồi loại dung môi, là pp hóa học)

+tiểu phân rắn : không phải hạt

Sửa hạt không phải nghiền

Giảm kích thước tiêu phân

+để đáp ứng yêu cầu dạng bào chế

+tăng độ hòa tan : tiểu phân của cùng nguyên liệu có kích thước tiểu phân khác nhau thì tốc độ tan khác
nhau, độ tan không đổi.

+cải thiện sinh khả dụng

Fenofibrat liều tiêu chuẩn : 200mg ; dạng micronized : 135mg ; dạng nano: 80mg

+đáp ứng yêu cầu về mặt công nghệ:

Phân loại dựa trên kích thước tiểu phân tạo thành sau quá trình nghiền:

+ >841 : nghiền thô


+74-841 : nghiền trung bình
+ < 74 : nghiền mịn
Phân loại dựa trên quá trình, ko phải thiết bị do 1 thiết bị có thể nghiền ra nhiều kích thước khác nhau
Hỗn hợp bột tuân theo phân phối chuẩn (normal distribution) -> tạo hình chuông
Tạo ra nửa hình chuông : khi rây
Tăng kích thước tiểu phân làm tăng tốc độ tan do làm tăng diện tích tiếp xúc của nó với môi trường
Vết nứt tạo ra bề mặt mới
Sự tạo thành vết nứt là điều kiện tiên quyết cho sự nghiền xảy ra
4 cơ chế khác nhau bởi
+phương của lực tác dụng (phương hướng tâm, phương tiếp tuyến)
+thời gian tác dụng (đủ ngắn, đủ dài)
Hướng tâm, đủ ngắn : va đập, thời gian nghiền không phải thông số trọng yếu
Hướng tâm, đủ dài : nén, thời gian nghiền là thông số trọng yếu
Tiếp tuyến, đủ ngắn : chà xát
Tiếp tuyến, đủ dài : cắt xé
Vật liều càng cứng: không tăng tốc độ nghiền ( do càng mài mòn thiết bị có khả năng tạo ra tạp chất )

Vật liệu càng giòn càng dễ nghiền, Dạng tinh thể dễ nghiền, Tính dính càng cao càng khó nghiền

Vật liệu dẻo để thành giòn thì xử lý làm lạnh bằng nitơ lỏng

Vật liệu có nhiệt độ nóng chảy thấp phải cẩn thận, do tác dụng lực cơ học thì phát sinh nhiệt, làm vật
liệu chảy luôn. VD: PEG nhiệt độ nóng chảy khoảng 50-60
Thiết bị
Cối là dụng cụ, không phải thiết bị

Lòng cối tráng men -> hạn chế cơ chế chà xát -> không thể dùng cối số 2 để nghiền

Nghiền búa:

+ Cơ chế: va đập, nếu lưới tiến gần thì cơ chế phụ là chà xát, răng cưa tiến gần thì cơ chế phụ là cắt xé

+ Áp dụng : nghiền thô đến nghiền trung bình, vật liệu có tính cứng trung bình, tính giòn trung bình, độ
ẩm thấp, vd đường saccarose

+Thông số kĩ thuật quan trọng : tốc độ quay, kích cỡ búa. Quan trọng nhất : kích cỡ lưới.

Điều kiện cần để rớt qua lưới : tiểu phân nhỏ hơn mắt lưới. Điều kiện đủ : tiểu phân đủ nặng. Nhưng
tiểu phân mịn nên không đủ nặng -> bố trí luồng khí để thổi từ buồng tiếp liệu : tốc độ 1-3 feet/m…

Nghiền bi:

+Chuyển động của bị : trọng lực, ma sát giữa bi với bi, giữa bi với thùng, lực li tâm

+Cơ chế: va đập (chuyển động dòng thác) và chà xát (chuyển động theo tầng)

+Áp dụng: nghiền mịn, vật liệu khó nghiền, tính cứng cao vd tá dược vô cơ, độ ẩm cao vd nghiền bột
nhão, hỗn hợp ướt

+Nhược điểm : sinh nhiệt, không phù hợp với vật liệu độ nóng chảy thấp; gây hiện tượng vô định hình
hóa

+Thông số kĩ thuật quan trọng: tốc độ quay (tốc độ quay phù hợp là 60-85% tốc độ quay tới hạn: tốc độ
quay mà vật liệu bị li tâm lên thành thùng), thể tích vật liệu, kích thước và tỉ trọng bi (bỏ nhiều kích
thước bi thay vì chỉ 1 kích thước để lấp vào khoảng trống)

Nghiền năng lượng động

+Cơ chế: va đập (tự va đập), chả xát

+Áp dụng: nghiền mịn đến siêu mịn, vật liệu khó nghiền

+Ưu điểm: nghiền nhiệt độ thấp, áp dụng với vật liệu nhạy cảm nhiệt độ, vật liệu có nguồn gốc sinh học

+Thông số kĩ thuật quan trọng: tốc độ quay bánh xe, tốc độ dòng khí

Nghiền đinh

You might also like