You are on page 1of 41

Bài chuyên đề môn Toán

DÃY SỐ-GIỚI HẠN

A/DÃY SỐ:
I.Lý thuyết
1, Dãy số vô hạn:

Một hàm số u: *  được gọi là dãy số vô hạn.


n  u( n )
Mỗi giá trị của hàm số được gọi là một số hạng của dãy số.
Quy ước viết: u(1)= u1, u(2)= u2 ,..., u(n)= un
Dãy số trên kí hiệu là: (un)
Trong đó: u1 là số hạng đầu tiên của dãy
Un là số hạng tổng quát của dãy
2, Dãy số hữu hạn:
Một hàm số u xác định trên m số dương đầu tiên, dãy số này chỉ có m số hạng
được gọi là dãy số hữu hạn.
Dãy số hữu hạn có dạng: u1,u2,u3,...,un
Trong đó: u1 là số hạng đầu tiên
un là số hạng cuối cùng

3, Cách cho bởi dãy số:


1, Cách 1: cho bởi dãy liệt kê:
VD: cho (un): 1, 5, 9, 13,...
2, Cách 2: Cho bởi công thức số hạng tổng quát:
VD: cho (un) xác định bởi un= 3n+1
3, Cách 3: cho bởi công thức truy hồi:

 u1  3
VD: cho (un) thỏa mãn : 
un 1  un  5
4, Cách 4: cho dãy bởi cách miêu tả:
VD: Cho (un) với un là độ dài dây cung AMn

4, Dãy số tăng và dãy số giảm:

(un) là dãy số tăng nếu un 1  un n   *

(un) là dãy số giảm nếu un 1  un n   *


Dãy số tăng, dãy số giảm gọi là dãy số đơn điệu.

(un) là dãy số tăng  un 1  un  0 n   *

(un) là dãy số giảm  un 1  un  0 n   *

Chú ý: Nếu un  0 n thì :

un 1
+ un là dãy số tăng   1  n  *
un

un 1
+ un là dãy số giảm   1  n  *
un

5, Dãy số bị chặn:
1, Cho dãy số (un), (un) được gọi là bị chặn trên nếu:

 M   : un  M n   *
2, Cho dãy số (un), (un) được gọi là bị chặn dưới nếu:

 M   : un  M n   *
3, Cho dãy số (un), (un) được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn
dưới, tức là:

 M , m m  un  M n   *
6, Dãy số tuần hoàn:
1, Định nghĩa:
Dãy số (un) được gọi là dãy số tuần hoàn nếu:

 k   * sao cho un  k  un n   *
Số dương k như vậy được gọi là chu kì tuần hoàn của dãy số.
7, Cấp số cộng và cấp số nhân:
a,Cấp số cộng:
* Định nghĩa:
Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn) mà trong đó, kể từ số hạng thứ
hai, mỗi số hạng đều bằng tổng của số hạng đứng ngay trước nó và một số d
không đổi, nghĩa là:

(un) là cấp số cộng  n  2, u n  un 1  d


Số d được gọi là công sai của cấp số cộng.
* Tính chất:
Định lí 1: Nếu (un) là một cấp số cộng thì kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng (trừ
số hạng cuối đối với cấp số cộng hữu hạn) đều là trung bình cộng của hai số
hạng đứng kề nó trong dãy, tức là:
uk 1  uk 1
uk  k  *, k  2
2
*Số hạng tổng quát:
Định lí 2: Nếu một cấp số cộng có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng
quát un của nó được xác định như sau:

un  u1  (n  1) d  n  2
* Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng:
Định lí 3: Giả sử (un) là một cấp số cộng. Với mỗi số nguyên dương n, gọi Sn là
tổng n số hạng đầu tiên của nó (Sn= u1+u2+u3+...+un). Khi đó, ta có:

(u1  un ).n
S n  u1  u2  ...  un 
2
8, Cấp số nhân:
* Định nghĩa:
Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn) mà trong đó, kể từ số hạng thứ
hai, mỗi số hạng đều bằng tích của số hạng đứng ngay trước nó và một số q
không đổi, nghĩa là:

(un) là cấp số nhân  n  2, un  un 1.q


Số q được gọi là công bội của cấp số nhân.
* Tính chất:
Định lí 1: Nếu (un) là một cấp số nhân thì kể từ số hạng thứ hai, bình phương của
mỗi số hạng (trừ số hạng cuối với cấp số nhân hữu hạn) bằng tích của hai số

hạng đứng kề nó trong dãy, tức là: uk 2  uk 1.uk 1


* Số hạng tổng quát:
Định lí 2: Nếu một cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q≠0 thì số hạng
tổng quát un của nó được
xác định bởi công thức: un  u1.q n 1

* Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân:


Định lí 3: Nếu (un) là một cấp số nhân với công bội q≠1 thì Sn được tính theo

u1.(1  q n )
công thức: Sn 
1 q
9, Một số dãy số đặc biệt khác
* Cấp số nhân cộng:
Định nghĩa: Dãy số (un) được gọi là cấp số nhân cộng nếu với mọi n>1, ta có:
un+1=qun+d (q,d là hằng số)
* Dãy số Fibonacci
Tính chất: Tất cả các số hạng, kể từ số hạng thứ ba, bằng tổng của hai số hạng
kề trước nó:
Fn+1=Fn+Fn-1 với mọi n>1
Định lí 1: Với dãy số Fibonacci, ta có các hệ thức sau:
n

F  F
i 0
i n2 1
n 1 n

F
i 0
2 i 1  F2 n , F
i 0
2i  F2 n 1  1
n

 iF
i 0
i  nFn  2  Fn 3  2
n

 i  Fn Fn 1
F 2

i 0

Fn 1 Fn1  Fn2  (1) n


Định lí 2: (Công thức Binet)
Với dãy số Fibonacci định nghĩa ở (1), ta có công thức tính số hạng tổng quát Fn
như sau:
1  1  5   1  5  
n n

Fn      
5  2   2  
 
Hệ quả:
1 5
1
2
Do nên khi n càng lớn thì số hạng thứ hai càng nhỏ, ta có thể viết:
n
1 1 5 
Fn   
5  2 
Điều này có nghĩa là khi n lớn, Fn tăng như một cấp số nhân có công bội bằng
1 5
2
Fn 1 1  5
lim 
Từ công thức Binet, ta có thể chứng minh dễ dàng rằng:
n  Fn 2
Đẳng thức này nói lên mối liên hệ của dãy số Fibonacci với tỉ lệ vàng.

*Dãy số Farey
Định nghĩa: Dãy số Farey bậc n là dãy số gồm các phân số tối giản nằm giữa 0
và 1 có mẫu số không lớn hơn n và sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
a c a c

Tính chất 1: Nếu b và d là các số kề nhau trong dãy Farey, với b d thì
c a 1
 
d b bd
Tính chất 2: Nếu như bc - ad = 1 với các số nguyên dương a,b,c và d với a<b và
a c
c<d thì b và d là các số kề nhau trong dãy Farey bậc max {b,d}.
p a c
Tính chất 3: Nếu q kề với các số b và d trong một dãy số Farey nào đó với
a p c p p ac
  a c 
b q d thì q là mediant của b và d , nói cách khác: q bd

10, Sử dụng cách giải phương trình sai phân để tìm số hạng tổng quát của
dãy số
Định nghĩa phương trình sai phân:
1,Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập  . Kí hiệu : yk  f (k ) k  0,1, 2,... 
yk  yk 1  yk là phân sai cấp 1 của hàm số y=f(x) ứng với k=0, k=1
∆ 2yk=∆yk+1-∆yk là sai phân cấp 2
∆iyk=∆i-1yk+1-∆i-1yk là sai phân cấp i
Ví dụ: xác định các sai phân của hàm số y=x2+x-3
∆y0=y1-y0=2
∆y1=y2-y1=4
∆yk=yk+1-yk=2k+2
∆yk+1=yk+2-yk+1=2k+4
∆ 2yk=∆yk+1-∆yk =2
Sai phân cấp (s) của hàm số y=f(x) là phương trình tiếp tuyến chứa sai phân
cấp s: F(yk, ∆yk, ∆ 2yk,..., ∆ syk)
a/Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1:
Là phương trình sai phân có dạng: ui=α
a.un 1  b.un  f n     n  *
Trong đó a,b,c là các hằng số a≠0, f là một biểu thức của n cho trước.
u1  

Dạng 1: Tìm un thỏa mãn a.un 1  b.un  0
a,b,α ∈R cho trước
Phương pháp giải đặc trưng:
Giải phương trình đặc trưng: aγ+b=0 . Tìm γ
Khi đó un=q. γn , trong đó q là hằng số và được xác định qua u1=α

u1  1

Ví dụ: Tìm un biết un 1  2un
Giải
Xét phương trình đặc trưng: γ-2=0 <=> γ=2
Un=q. γn
U1  1
  1  q.21  
1
 q
2
 un  2n 1

un  

a.u  b.un  f n , n  *
Dạng 2: Tìm un:  n 1
Giải
Phương trình đặc trưng: a γ+b=0. Tìm được γ
 *
Khi đó, ta có: un= u n + u n

u
Trong đó: n là nghiệm của phương trình a.un+1+b.un=0 =>q. γn
u*n là nghiệm riêng tùy ý của phương trình a.un+1+b.un=fn
u*n
Ta xác định như sau:
*
Nếu γ≠1 thì u là đa thức cùng bậc với fn
n
*
Nếu γ=1 thì u n =n.gn với gn là đa thức cùng bậc fn
* *
Thay u n vào phương trình, đồng nhất hệ số ta tìm được u n
 *
Từ u1 suy ra un= u n + u n suy ra q

u1 =α
 n
n  N*
Dạng 3: Tìm un: a.u n+1 +b.u n =β.μ
Giải phương trình đặc trưng
Aγ+b=0 tìm được γ
 *
Ta có: un= u n + u n

Trong đó: u n là nghiệm của phương trình a.un+1+b.un=0
u*n là nghiệm riêng tùy ý của phương trình a.un+1+b.un=β.un
*
Ta xác định u n như sau:
*
Nếu γ≠μ thì u n =A. μn
*
Nếu γ =μ thì u n =A.n. μn
* *
Thay u n vào phương trình, đồng nhất tìm được u n , biết u1 suy ra q.
 u1 =1

 u n+1 =3u n +2 n  N  1
n *
Ví dụ 3: Tìm un biết :
Giải
Phương trình đặc trưng: γ-3=0 => γ=3
 *  
Ta có: un= u n + u n với u n là nghiệm phương trình un+1-3un=0 => u n =3nq
u*n là nghiệm riêng của phương trình un+1-3un=2n
*
Vì γ=3≠2=μ nên u n =A. μn=A.2n
*
Thay u n vào (1) ta được:
A.2n+1 =3.2n A+2n
 A=-1
 u *n =-2n
 u n =3n +u *n
Thay vào (1) ta được q=1 => un=3n-2n

u1  

Dạng 4: Tìm un biết: a.u n1  bun  f n  f 2n n  
*

Trong đó fn là đa thức bậc n


f2n =βun

Phương pháp giải:


Giải phương trình: aγ+b=0, tìm được γ
 * **
Ta có: un= u n + u n + u n

u n là nghiệm của phương trình a.un+1+b.un=0
Trong đó:
u*n là nghiệm riêng tùy ý của phương trình a.un+1+b.un=fn
u**
n là nghiệm riêng tùy ý của phương trình a.un+1+b.un=f2n

u1  1

Ví dụ 4: Tìm un: un1  2un  n  2.2 n  
2 n *

Giải
Phương trình đặc trưng: γ-2 =0 <=> γ=2
 * **
Ta có: un= u n + u n + u n

u n là nghiệm của phương trình un+1-2un=0

u n =q. γn=q.2n
u*n là nghiệm riêng tùy ý của phương trình un+1-2un=n2 (1)
*
Vì γ=2≠1 => u n =a.n2+b.n+c
*
Thay u n vào (1) ta được: a(n+1)2+b(n+1)+c-2(an2+bn+c)=n2
n=1,2,3
a=-1, b=-2, c=-3
u*n là nghiệm riêng tùy ý của phương trình un+1-2un=2.2n (2)
u **
Vì γ=2=u => n =A.n.2n
**
Thay u vào (2)
n

A(n+1).2n+1-2A.n.2n=2.2n
A=1
u**
n =n.2n
 * **
Vậy un= u n + u n + u n =q.2n-n2-2n-3+n.2n
U1=1 => q=2,5
=>un=5.2n-1-n2-2n-3+n.2n

b/ Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2


Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 là dạng phương trình:
u1  

u2  

 aun 1  bun  cun 1  g n n  
*

Trong đó: a, b, c, α, β là các số cho trước


gn là biểu thức của n

Dạng 1: Tìm un:


u1  

u2  
au  bu  cu  0
 n 1 n n 1

Phương pháp giải:


Phương trình đặc trưng:
aγ2+bγ+c=0 (1). Tìm được γ
Nếu γ1, γ2 là 2 nghiệm thực khác nhau của (1) thì un=Aγ12+Bγ22
Nếu γ1=γ2=γ thì un=(A+Bn) γn
Trong đó A,B được xác định khi biết γ1, γ2

Dạng 2: Tìm un:


u1  

u2  

 aun 1  bun  cun 1  f n n  
*

Phương pháp giải:


Bước 1: Giải phương trình đặc trưng: aγ2+bγ+c=0 tìm được γ
 *
Bước 2: ta có: un= u n + u n

u
Trong đó: n là nghiệm của phương trình a.un+1+b.un+c.un-1=0
u*n
là nghiệm riêng tùy ý của phương trình a.un+1+b.un+c.un-=fn
*
u n được xác định như sau:
u*n
Nếu phương trình đặc trưng không có nghiệm γ =1 thì =gn
(gn cùng bậc với fn)
u*n
Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm đơn γ=1 thì =gn.n
u*n
Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm kép γ=1 thì =gn .n2

Ví dụ: Tìm un:


u1  1

u2  2

 2un 1  5un  2un 1  n  2n  3 n  2
2

Giải
phương trình đặc trưng: 2γ2-5 γ+2=0
 γ=2
 1
 γ=
 2
 *
u
Ta có: un= n + u n

u n là nghiệm của phương trình : 2un+1-5un+2un-1=0
 1
 u n =A.2n +B n
2
n  1  5 4 1
  u n = .2n - . n
n  2 6 3 2
u*n
=a.n2+bn+c
2[a(n+1)2+b(n+1)+c]=5(an2+bn+c)-2[a(n-1)2+b(n-1)+c]+n2-2n+3 (2)
Cho n=2,3,4
 2b+c=-3

 5a+3b+c=-6
12a+4b+c=11

a=-1

  b=2
c=-7

=> u n
*
  n 2  2n  7
5 4 1
u n = .2 n - . n -n 2 +2n+7
=> 6 3 2

II/Bài tập

Bài 1: Cho dãy số và . Tìm giới hạn của dãy số?


Giải:
Chứng minh

Giải phương trình =>

Xét

Suy ra lim un  1  3

Bài 2: Cho dãy số . Tìm giới hạn của


dãy số?
Giải:

Suy ra

Bài 3: Cho dãy số . Tìm giới hạn của hàm


số?
Giải:
Suy ra .

Bài 4: Cho dãy số và . Tìm giới hạn của hàm số?


Giải: Chứng minh

Ta có: =>
Xét =>
Suy ra

Bài 5: Cho dãy số và . Tìm giới hạn của dãy

số ?

Giải: Đặt => =>


Suy ra

Bài 6: Cho dạy số và . Tìm giới hạn của


dãy số đó ?
Giải:
Chứng minh:

Suy ra . Vậy

Bài 7: Cho dãy số và . Tìm giới hạn của dãy


số?

Giải: Ta có
Mặt khác

Vậy .
Bài 8: Cho dãy số như sau :
a) Tính .

b) Tìm số hạng tổng quát ( số hạng thứ n).

Giải:
a) Ta có và

.
b) Với , giả sử . Khi đó

Bài 9: Đặt .Hãy tính .

Giải: Ta có ; . Suy ra

Sau đó sử dụng như bài trên.

Bài 10: Cho dãy số định bởi .


Tìm .
Giải:

Từ công thức . Ta có
ó ó

Vì nên . Ta có

Do đó , và

Bằng phương pháp quy nạp ta sẽ chứng minh

Trường hợp n=1 đã kiểm tra ở trên


Giả sử . Khi đó

.
Theo nguyên lý quy nạp suy ra

Do đó

Bài 11: Cho dãy số định bởi .


Tìm .

Giải: Ta có .
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được:

Bài 12: Cho dãy số ( thỏa mãn điều kiện sau:

Giải:
Nếu thì tồn tại sao cho . Khi đó
.
Khi . Xét số thực sao cho

ó ó
Vậy nếu đặt thì

Ta có:

Do đó:

Giả sử . Khi đó

Theo nguyên lí quy nạp suy ra

Bài 13: Tìm dãy số biết :

Giải:
Đặt , khi đó

Sau đó sử dụng bài toán 10


Lưu ý: Phép đặt được tìm ra như sau: Công thức lượng giác
gợi ý cho ta cố gắng đưa dãy số về dãy số thỏa
mãn: (1)
Đặt . Khi đó

. (2)
Từ (1) và (2) suy ra ta cần tìm p sao cho

=> (thỏa mãn ab = -2)


Vậy ta đặt ó (do ab = -2)
Bài 14: Tìm dãy số sao cho và

(1)

Giải: Gọi , thay vào (1) ta được .

Bài 15: Xác định số hạng tổng quát của biết rằng:

Giải:

Đặt: , => . Chọn sao cho .


Bằng quy nạp ta chứng minh được:

Bài 16: Cho dãy số . Tìm giới hạn của


dãy số.

Giải: Ta có:

Mặt khác

Do đó dãy số giảm và bị chặn dưới nên tồn tại giới hạn. Suy ra .
Bài 17:Tìm số hạng tổng quát của dãy số cho như sau:

Giải: Ta có

Xét hàm số . Khi đó


Từ (1) ta có ó

ó ó .

Bài 18:Tìm số hạng tổng quát của dãy số sao cho

Giải: Ta có

Ta xét hàm số . Từ (1), (2) suy ra

ó ó .

Bài 19: Tìm số hạng tổng quát của cho như sau:

Giải: Dễ thấy . Ta có

(1)
Mặt khác:

.
(2)
Xét hàm số . Từ (1), (2) ta suy ra

(3)
Đặt . Từ (3) ta có

ó ó .
Số hạng tổng quát của hàm số đã cho là

Bài 20: Tìm số hạng tổng quát của dãy số cho như sau:

Giải: Dễ thấy với mọi số nguyên dương n thì tồn tại . Nếu thì

Tiếp theo xét ta có:

.(1)
Mặt khác:

.(2)

Xét hàm số . Từ (1) và (2) ta có:

(3).
Từ (3) ta được:

ó .

Vậy nếu thì Còn nếu thì


B/GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
I/Xác định giới hạn bằng định nghĩa
*Lý thuyết
 Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (xn) có giới hạn hữu hạn là số a ( ký hiệu

là nlim xn  a ) nếu với mọi số dương  cho trước ( nhỏ bao nhiêu tuỳ ý),


tồn tại một số tự nhiên n0 sao cho : xn  a   , n  n0 .


 Định nghĩa 2: Dãy số (xn) được gọi là hội tụ nếu tồn tại a   sao cho

lim xn  a . Khi đó ta vòn nói dãy số (xn) hội tụ về a. Một dãy số không
n 

hội tụ gọi là dãy số phân kỳ.


 Định nghĩa 3: Ta nói rằng dãy số (xn) dần tới dương vô cực ( ký hiệu là

lim xn   ) nếu với mỗi số dương M ( lớn bao nhiêu cũng được) tồn
n 

tại một số tự nhiên n0 sao cho xn > M, n  n0 .


 Định nghĩa 4: Ta nói rằng dãy số (xn) dần tới âm vô cực (ký hiệu là

lim xn   ) nếu với mỗi số âm m ( nhỏ bao nhiêu cũng được) tồn tại
n 

một số tự nhiên n0 sao cho xn < m, n  n0 .


 Định nghĩa 5: Cho tập hợp A   và A   :
Số x được gọi là một cận trên của tập A nếu với mọi a  A ta có a  x.
Lúc này ta nói tập A bị chặn trên.
Số x được gọi là một cận dưới của tập A nếu với mọi a  A ta có a  x.
Lúc này ta nói tập A bị chặn dưới.
Cận trên bé nhất ( nếu có) của tập A được gọi llà cận trên đúng của tập
hợp A, ký hiệu là sup A. Cận dưới lớn nhất ( nếu có) của tập A được gọi
là cận dưới đúng của tập hợp A, ký hiệu là inf A.
Định lý 1: Tập con khác rỗng A của  nếu bị chặn trên thì có sup A, nếu bị
chặn dưới thì có inf A.
 M  x, x  A
M  sup A  
  0, a  A : a  M  
Định lý 2:
m  x, x  A
m  inf A  
  0, a  A : a  m  

Định lý 3: Cho tập A khác rỗng, A   :



Nếu tập hợp A bị chặn trên thì tồn tại dãy số ( xn ) n 1 trong A sao cho

lim xn  sup A .
n 


Nếu tập hợp A bị chặn dưới thì tồn tại dãy số ( xn ) n 1 trong A sao cho

lim xn  inf A .
n 

* Bài tập

Bài 1: Chứng minh rằng nếu nlim xn  a và lim yn  b thì


 n 

lim max  xn , yn   max{a, b}


n 

Giải
Không mất tính tổng quát, ta giả sử rằng a  b.
+Trường hợp 1: a < b. Chọn  < 0 đủ nhỏ sao cho a +  < b - 
( hay a + 2  < b)

Theo định nghĩa giới hạn dãy số suy ra n0   sao cho

xn  a    b    yn , n  n0
Do đó max{xn, yn} = yn, n  n0 , và từ đó suy ra
lim max  xn , yn   lim yn  b  max{a, b} .
n  n 

+Trường hợp 2: a = b. Với mọi  > 0, n0   sao cho với mọi n > n0 ta đều có

xn  a   và yn  a   (do a = b). Do đó:

max{xn , yn }  a   , n  n0 .

Hay lim max  xn , yn   a  max{a, b} .


n 

Vậy lim max  xn , yn   max{a, b}


n 

Bài 2: Chứng minh rằng nếu nlim xn  a và lim yn  b thì


 n 

lim min  xn , yn   min{a, b}


n 

Giải
Không mất tính tổng quát, ta giả sử rằng a  b.
+Trường hợp 1: a < b. Chọn  > 0 đủ nhỏ sao cho a +  < b - 
( hay a + 2  < b)
Theo định nghĩa giới hạn dãy số suy ra n0   sao cho

xn  a    b    yn , n  n0
Do đó min{xn, yn} = xn, n  n0 , và từ đó suy ra
lim min  xn , yn   lim xn  a  min{a, b} .
n  n 

+Trường hợp 2: a = b. Với mọi  > 0, n0   sao cho với mọi n > n0 ta đều có

xn  a   và yn  a   (do a = b). Do đó:

min{xn , yn }  a   , n  n0 .

Hay lim min  xn , yn   a  min{a, b} .


n 
Vậy lim min  xn , yn   min{a, b} .
n 


Bài 3: (Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 1988). Cho {un }n 1 là một dãy số bị

chặn, thoả mãn điều kiện:

2un  2  un1  un , n  1, 2,...; un  M , n  1, 2,...


Dãy số trên có nhất thiết hội tụ không?
Giải

Từ giả thiết suy ra un  M , n  1, 2,... .Gọi vn  max{un , un 1} . Khi đó

vn  M , n  1, 2,... .Ta có: Vn+1 = max{un+1,un+2}.

Từ 2un  2  un1  un suy ra max  un 1 , un   un  2 .Mà max  un 1 , un   un 1 nên

max  un 1 , un   max  u n  2 , u n  .Hay vn  vn 1 . Vậy dãy số (vn) là dãy số giảm

và bị chặn trên nên có hội tụ. Đặt nlim vn  a . Ta sẽ chứng minh lim un  a .
 n 

lim vn  a nên 
Vì   0, n0  * : vn  a  , n  n0 (1) .Tức là
n  3

 
  0, n0  * : a   vn  a  , n  n0 .
3 3

Lấy k bất kì sao cho k  n0  1 .Khi đó k  1  n0 . Vậy từ (1) ta có :


 
vk 1  a  .Vì vk 1  max{uk 1 , uk } nên uk 1  vk 1  a  (2)
3 3

  
Trường hợp 1: uk  a  .Khi đó vì
3
vk  uk nên a   vn  a  .Suy ra:
3 3

uk  a  , k  n0  1  lim un  a .
3 n 

  
Trường hợp 2: uk  a  . Nếu uk 1  a  thì vk 1  max{uk , uk 1}  a  và do
3 3 3

 
k > n0 nên từ (1) suy ra vk  a  . Điều này vô lý chứng tỏ uk 1  a  (3)
3 3

Từ giả thiết ta có uk  2uk 1  uk 1 . Do đó từ (2) và (3) ta có:


   
uk  2uk 1  uk 1  2  a     a    a   .
 3  3

Vậy trong trường hợp này ta có a    uk  a   a   . Do đó với mọi số tự
3

nhiên k  n0  1 , ta có u  a   , suy ra nlim un  a .




Trong mọi trường hợp ta đều có nlim un  a , nghĩa là dãy số đã cho hội tụ.


Bài 4: (Đề xuất Olympic 30/4/2000). Cho dãy (xn) thoả mãn

0  xn  m
x 
 xn  xm , m, n  1, 2,... Chứng minh rằng dãy số  n  có
 n n 1
giới hạn hữu hạn
Giải
 x x2 x x 
Gọi A   1 , ,..., n , n 1 ,... , khi đó tập A bị chặn dưới vởi số 0 nên tồn tại inf
1 2 n n 1 

xn
A. Ta sẽ chứng minh lim  inf A . Với mọi   0 cho trước, theo tính chất
n  n

xm 
của cận dưới đúng, tồn tại m sao cho inf A   inf A 
m 2
Với n là số tự nhiên bất kì, khi đó tồn tại hai số nguyên dương q và r sao cho
n = mq + r, 0  r  m  1 .Khi đó
xn  xmq  r  xm  xm  ...  xm  xr  qxm  xr (ta xem x0 = 0)

xn qxm  xr x qm x theo (1)


 xr
Do đó inf A    m.  r  inf A   (2)
n qm  r m qm  r n 2 n

Đặt max{x1,…,xm-1) =  . Với 0  r  m  1 thì xr   . Do đó với n


2

xr  
ta có 0   .  . Bởi vậy từ (2) ta có:
n 2 2
xn   2
inf A   inf A    inf A   ,   0, n  (3)
n 2 2 
xn x
Từ (3) ta có inf A   lim n  inf A   ,   0 . (4)
n n  n
xn
Từ (4) cho  0 ta được lim
n  n
 inf A .

Bài 5: Giả sử các số hạng của dãy số {xn} thoả mãn điều kiện:

xn  1, xn  xm  1  xn  m  xn  xm  1(n, m  1, 2,...)

x 
a) Chứng minh rằng dãy số  n  có giới hạn hữu hạn
n
xn
b) Chứng minh rằng nếu nlim  a   thì
 n

na  1  xn  na  1, n  1, 2,...
Giải
a) Gọi yn = 1 + xn và zn = 1 – xn, khi đó yn+m = 1 + xn+m, zn+m = 1 – xn+m và
0  ynm  1  xn m  2  xn  xm  yn  ym , n, m  1,2,...
0  zn m  1  zn m  1  (1  xn  xm )  zn  zm , n, m  1,2,...
 yn   z n 
Theo bài toán 4, suy ra dãy số   và   hội tụ. Mặt khác ta có:
n n
xn 1  xn  (1  xn ) 1  yn zn   xn 
     nên dãy số   hội tụ.
n 2n 2 n n  n
xn
b) Nếu lim  a   thì :
n  n
yn x 1 x 1
lim  lim n  lim n  lim  a
n  n n  n n  n n  n

Do đó theo lời giải của bài toán 4 ở trên ta có


yn 1  xn
a a  xn  na  1(n  1, 2,...) (1)
n n
zn 1  xn x 1
Mặt khác ta có lim  lim   lim n  lim   a
n  n n n n n n  n

Do đó theo lời giải của bài toán 4 ở trên ta có


zn x 1
a  a n  xn  na  1(n  1, 2,...) (2)
n n

Từ (1) và (2) suy ra na  1  x n  na  1, n  1, 2,...


II/ Xác định số hạng tổng quát rồi tính giới hạn
*Lý thuyết
Ta có một số kết quả thường dùng sau:

sin x ln(1  x) a x 1
 lim  1, lim  1, lim  ln a
x 0 x x 0 x x 0 x
x x
 1  1
 lim 1    e, lim 1    e
x 
 x x 
 x
1 1
 lim  1  x  x  e, lim  1  x  x e
x  0 x 0

q  1 thì lim q  0
n
 Nếu
x 

 Nếu f(x) là hàm số liên tục trên K thì


lim f ( xn )  f ( lim xn ) , với xn thuộc K (n = 1,2,…) và dãy
x  x 

 xn  n 1 hội tụ đến a  K ( kết quả này được dùng rất nhiều khi giải

số

các phương trình hàm trong lớp hàm liên tục)

*Bài tập
Bài 1: (Đề thi học sinh giỏi tỉnh Hà Giang lớp 12- 2017)
u1  1

Cho dãy số (un) xác định bởi  un2 với mọi n  1
u
 n 1   un
 2017

a) Chứng minh dãy số (un) không bị chặn


 u1 u2 u3 u 
b) Tính lim     ...  n 
 u2 u3 u4 un 1 

Giải
un2
a) Ta thấy un  0, n  1 . Bên cạnh đó un1  un   0, n  1
2017
Suy ra (un) là dãy số tăng

Giả sử (un) bị chặn suy ra lim un  L( L  1)

L2
Khi đó L   L  L  0 (Không thoả mãn điều kiện)
2017

 lim un   .Vậy (un) không bị chặn

b)Ta có:

un2 u u u u 1 1 
un 1  un   2017. n 1 n  n  n  2017   
2017 unun 1 un 1 un 1  un un 1 
Khi đó:
u u u u  1 1 1 1 1 1 
S   1  2  3  ...  n   2017      ...   
 u 2 u3 u 4 un 1   u1 u2 u2 u3 un un 1 
 1 
 2017 1  
 un 1 
Suy ra lim S = 2017

Bài 2 : (Đề thi HSG thành phố Hà Nội năm học 2011-2012)
un
Cho dãy số (un) xác định bởi u1=1 và un+1 = un + n. Tìm nlim
 un 1
Giải
Từ giả thiết ta có
u1 = u1 + 0
u2 = u1 + 1
u3 = u1 + 2
……………
un = un-1 + n – 1
Cộng lại ta được

(n  1)n n 2  n  2
un  u1  1  2  ...  (n  1)  1  
2 2
un n 2  n  2 2 n2  n  2
Do đó  .  2
un 1 2 (n  1)  (n  1)  2 n  n  2
2

1 2
1

un n n2
2
n n2  1
Suy ra nlim = nlim  lim
 un 1  n 2  n  2 n  1 2
1 
n n2

Bài 3: (Olympic toán sinh viên 2013)


 x1  a  
Cho dãy số (xn) như sau :  .
 ( n  1) 2
xn 1  n 2
xn  2 n  1, n  1, 2,...

Tìm nlim

xn

Giải
(n  1) 2 xn 1  n 2 xn  (n  1) 2  n 2 , n  1, 2,...
Từ giả thiết ta có
 ( n  1) 2 xn 1  (n  1) 2  n 2 xn  n 2 , n  1, 2,...

Do đó n xn  n  ( n  1) xn 1  (n  1)  ...  1 .x1  1  a  1
2 2 2 2 2 2

a  1  n2 a  1  n2  a 1 
Suy ra xn  2
, lim 2
 lim  2  1  1
n n  n n 
 n 
Bài 4: ( Đề thi Olympic 30/4/2013). Cho dãy số (xn) như sau:
 x1  1

 14 xn 1  51 .Tìm x2013 và tìm nlim xn
x
 n  , n  2,3,... 

 5n 1  18

Giải
Ta có x1  1  3 . Giả sử xn  3 , ta chứng minh xn 1  3 . Nếu

14 xn 1  51
xn 1  3 thì  3  14 xn 1  51  15 xn  54  xn  3 ,
5n 1  18

mâu thuẫn với giả thiết quy nạp. Vậy xn  3, n   * . Ta có:
14 xn 1  51 x 3
xn  3   3  n 1 (1)
5n 1  18 5 xn 1  18
70 xn 1  255 3(5 xn 1  17)
5 xn  17   17  (2)
5 xn 1  18 5 xn 1  18
Lấy (2) chia (1), ta được
5 xn  17 3(5 xn1  17)
 , n  2,3,...(3)
xn  3 xn 1  3

Sử dụng (3) liên tiếp ta được

5 xn  17 3(5 xn 1  17) 3n1 (5 xn  17) 11.3n1


  ...  
xn  3 xn 1  3 x1  3 2
Do đó
5 xn  17 11.3n 1 n 1 n 1 34  33.3n 1
  11.3 xn  33.3  10 xn  34  xn 
xn  3 2 (11.3n 1  10)
Như vậy
34
 33
34  33.3 2012
3 n 1
x2013  , lim xn  lim  3
(11.32012  10) n  n   10 
 11  n 1 
 3 

 xn  n 1

Bài 5: Tính giới hạn của dãy số được xác định bởi:

xn  2n 2  2  2  ...  2 , n  1, 2,...
        
( n 1)
Giải

Đặt un   2  2  2 ... 


 
2 , n  1, 2,... Ta sẽ chứng minh
n


un  2 cos (1)
2n 1

Ta có u1  2  2 cos .Vậy (1) đúng khi n = 1. Giả sử (1) đúng khi n = k,
22


tức là uk  2  2 cos .Khi đó ta có:
2k 1

   
uk 1  2  uk  2 1  cos k 1   2.2 cos 2 k  2
 2  2
Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lý quy nạp (1) đúng với mọi


n   * , tức là un  2 cos
2 n 1
, n  1, 2,... Ta có

   
xn  2n 2  2 cos  2 n
2  1  cos 
2n 1  2n 1 
 n 1 
 2n 2.2sin 2  2 sin
2n  2 2n  2

sin
 2n  2   (do lim sin x  1 )
Vậy lim xn  lim
n  2 n   2 x 0 x
n2
2
 xn  n 1

Bài 6: Tính giới hạn của dãy số được xác định bởi:

2 2 2
xn    ...  , n  1, 2,...
2 2 2 2  2  ...  2
      
n

Giải
Theo bài 5 ta có
1 1 1
xn  . ... , n  1, 2,...
  
cos 2 cos 3 cos n 1
2 2 2
1
Công thức sin  cos   sin 2 gợi ý cho ta biến đổi như sau:
2
 
sin sin
xn  2n 1  2n 1
    1    
cos 2 cos 3 ...cos 2 n 1 sin n 1 cos 2 cos 3 ...cos n sin n
2 2 2 2 2 2 2 2 2

 
sin sin
 2n 1  ...  2n 1
1     1  
cos cos ...cos sin cos sin
22 22 23 2n 1 2n 1 2n 1 22 22

sin n 1
 2
1
2n
 
sin sin n 1
2 n 1  2 
Vậy lim xn  lim  lim 
n  n  1 2 n  2
n n 1
2 2
sin x
(do lim 1)
x 0 x
Bài 7: ( Đề xuất Olympic 30/4/2003)
Tìm giới hạn của dãy số {xn} xác định bởi

x1  0, 3( n  2) xn21  2(n  1) xn2  ( n  4), n  1 .


Giải
Ta có
3(n  2) xn21  2(n  1) xn2  (n  4)
 3( n  2) xn21  2(n  1) xn2  2(n  1)  3(n  2)
(*)
 3( n  2) xn21  3(n  2)  2( n  1) xn2  2(n  1)
 3( n  2)( xn21  1)  2(n  1)( x 2  1)
2(n  1)
Đặt yn  xn  1 , thay vào (*) ta được yn 1  yn . Do đó
2
3(n  2)
n 1
2(n  1) 2n 2 2 1
yn 1  . ... y1    . . y1
3(n  2) 3(n  1) 3 3 n2
Suy ra lim yn  0 .Vậy lim xn  1 (do x1 > 0)

Bài 8: Cho các dãy số {un} và {vn} như sau:

u0  2009, u1  2010, v0  v1  1



 un vn
u
 n2  2010
2009
, vn2  2010
2009
, n  1, 2,...
 vn 1 u n 1

Chứng minh rằng hai dãy con kề nhau của dãy số (u n) và hai dãy con kề nhau
của dãy số (vn) có giới hạn hữu hạn và tìm các giới hạn đó
Giải
Dễ thấy với mọi n   thì un > 0. Đặt 2010 = a > 1 và đặt

ln un  ln vn  xn , n   . Khi đó:

a 1
un  2 un  un 1  u  1  un  a  1  un 1 
 a
   ln  n  2   ln    ln  
vn  2 vn  vn1   vn 2  a v
 n a  vn 1 
a 1 1
Tức là xn 2  xn 1  x n , n  0,1, 2,... . Chú ý là
a a
x0  ln(a  1), x1  ln a . Bằng quy nạp ta chứng minh được
n
 1
xn  A  B    , n  0,1, 2,...
 a
1 a  a 1 
Trong đó A  ln  a  1 a a  , B  ln  
a 1 a 1  a 
(ta dung phương trình đặc trưng của dãy số (x n) để tìm ra công thức trên).

Tương tự, gọi yn  ln un  ln vn , n  1, 2,...

un vn
Khi đó ta có: un  2 vn  2  a , suy ra
(un 1vn 1 )a 1

1 a 1
ln(un  2 vn  2 )  ln(un vn )  ln(un 1vn 1 )
a a
a 1 1
Tức là yn  2   yn1  yn , n  0,1, 2,...
a a
Chú ý là y0  ln(a  1), y1  ln a , bằng quy nạp ta chứng minh được:
1
yn  C (1) n  D n
, n  1, 2,...
a
1  a 1  1
Trong đó C ln   , D  ln  a  a  1  .Ta có
a 1  a  a 1 
lim (ln u2 n  ln v2 n )  lim y2 n  C
n  n 

lim (ln u2 n 1  ln v2 n1 )  lim y2 n 1  C


n  n 

Vì lim (ln un  ln vn )  lim xn  A nên


n  n 

lim (ln u2 n  ln v2 n )  lim (ln u2 n 1  ln v2 n 1 )  A


n  n 

Đặt L1  lim u2 n , L2  lim u2 n 1 , L3  lim v2 n , L4  lim v2 n 1


n  n  n  n 

Thay vào trên ta được L1 + L3 = C và L2 + L4 = –C và L1 – L3 = A và L2


– L4 = A. Suy ra
AC 1  a 1
lim u2 n  L1   ln  a  1 a a
 ln
n  2 2(a  1)  a a 

1 1
 ln(a  1)  ln 2009
a 1 2011
AC 1  a  1
lim u2 n 1  L2   ln  a  1 a a
 ln
n  2 2(a  1)  a a 

1 1
 ln a a  ln 20102010
a 1 2011
A  C 1
 lim v2 n 1  L4   ln 2009
n  2 2011
CA 1
 lim u2 n 1  L3   ln 20102010
n  2 2011

III/Phương pháp sử dụng định lí Weierstrass


*Lý thuyết

 Định nghĩa 1:  xn  n 1 gọi là đơn điệu tăng nếu xn 1  xn , n  1, 2,...




x 

 Định nghĩa 2: n n 1
gọi là đơn điệu giảm nếu

xn1  xn , n  1, 2,...

 Định nghĩa 3:  xn  n 1 gọi là tăng thực sự nếu xn 1  xn , n  1, 2,...




 Định nghĩa 4:  xn  n 1 gọi là giảm thực sự nếu xn 1  xn , n  1, 2,...




x 

 Định nghĩa 5: n n 1
gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho

xn  M , n  1, 2,...

x 

 Định nghĩa 6: n n 1
gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho

xn  m, n  1, 2,...
x 

 Định nghĩa 7: n n 1
gọi là bị chặn nếu nó bị chặn trên và bị chặn

dưới

x 

 Tính chất 1: Cho dãy số n n 1
. Nếu x1  x2  ...  xn  xn1  ... thì

với mọi k = 1,2,… ta có xk  nlim



xn , k  1, 2,... (Với lim xn có thể
n 

hữu hạn hoặc 

x 

 Tính chất 2: Cho dãy số n n 1
hội tụ. Nếu n0   sao cho

a  xn , n  n0 thì a  lim xn .Còn nếu n0   sao cho


n 

xn  b, n  n0 thì nlim xn  b


 Tính chất 3: Cho hai dãy số hội tụ (xn), (yn). Khi đó nếu

xn  yn , n  1, 2,... thì nlim xn  lim yn


 n 

+Định lí Weierstrass: Mọi dãy đơn điệu tăng và bị chặn trên đều hội tụ. Mọi
dãy đơn điệu giảm và bị chặn dưới đều hội tụ.
+Các bướcchúng minh dãy số xn+1=f(xn) hội tụ bằng cách sử dụng định lý
Weierstrass( f(x) là hàm liên tục)
-Bước 1: Dự đoán xem dãy số đã cho tăng hay giảm ( thường là bằng cách
tính vài ba số hạng đầu). Giải phương trình L = f(L), sau đó sử dụng tính
chất 1, 2, 3 ở trên để dự đoán giới hạn L ( nếu có) của dãy số
 Nếu dự đoán dãy tăng thì chứng minh xn  L, n  1, 2,... để suy ra
dãy bị chặn trên
 Nếu dự đoán dãy giảm thì chứng minh xn  L, n  1, 2,... để suy ra
dãy bị chặn dưới ( để chứng minh các bất đẳng thức trên ta thường
dùng phương pháp quy nạp)
- Bước 2: Sử dụng kết quả dãy bị chặn ở bước 1 để chứng minh dãy đơn
điệu
- Bước 3: Sử dụng định lý Weierstrass để chứng minh dãy số đã cho hội tụ.
Sau đó lí luận như sau: Giả sử dãy số đã cho hội tụ về L, từ

xn 1  f ( xn ), n  1, 2,...
cho n   à sử dụng tính liên tục của
hàm f ta được L = f(L). Vậy giới hạn của dãy đã cho là nghiệm của
phương trình x = f(x). Sử dụng kết quả ở bước 1 và bước 2 suy ra giới hạn
của dãy đã cho.
*Bài tập
 3
 x1 
Bài 1: Cho  xn  n 1

như sau:  2 , n  2, 3,...
 x  3x  2
 n n 1

x 

Chứng minh dãy n n 1
có giới hạn hữu hạn khi n   , tìm giới hạn

đó.

Giải
3
Bằng quy nạp ta chứng minh được  xn  2, n  1, 2,... , ta có :
2
 xn2  3xn  2 3 
xn 1  xn  3xn  2  xn   0 (do xn   ; 2    1; 2 )
3 xn  2  xn 2 

x  x 
 
Vậy n n 1
là dãy số tăng. Tóm lại n n 1
là dãy tăng và bị chặn trên

lim xn  L , khi đó 3 
nên hội tụ. Đặt L   ; 2  .Từ
n  2 

xn  3xn 1  2, n  2,3,... cho n   ta được

lim xn  lim 3 xn 1  2  lim (3 xn 1  2)  3 lim xn 1  2


n  n  n  n 

Hay L  3L  2  L  2 . Do đó lim xn  2 .
n 
Bài 2: Cho dãy số (xn) như sau:

 x1  2012

 2010n  2
 n 1 2011n  2 ( xn  1), n  1, 2,...
x 

Chứng minh rằng  xn  n 1 có giới hạn hữu hạn khi n   và tìm giới hạn


đó
Giải
Chứng minh được xn  0, n  1, 2,... .Ta có

(2010n  2)( xn  1)  (2011n  2) xn 2010n  2  nxn


xn1  xn  
2011n  2 2011n  2
Ta sẽ chứng minh: nxn  2010n  2 (*)

Dễ thấy (*) đúng khi n = 1. Giả sử (*) khi n = k, tức là kxk  2010k  2 (**)

Ta có
2010k  2
(k  1) xk 1  (k  1) ( xk  1)
2011k  2
(do (**))
k 1
  2010kxk  2 xk  2010k  2 
2011k  2
k 1  2(2010k  2) 
  2010(2010k  2)   2010k  2 
2011k  2  k 
(k  1)(2010k  2)  2 
   2011
2011k  2 k 
(k  1)(2010k  2)  2011k  2  ( k  1)(2010k  2)
  
2011k  2  k  k
(k  1)(2010k  2)
Mà  2010k  2012
k
Thật vậy:

(1)  (2010k  2)(k  1)  2010k 2  2012k (với k > 0)


 2010k 2  2012k  2  2010k 2  2012k  2  0 (đúng)
Vậy (*) đúng với mọi n = 1,2,… Suy ra xn 1  xn , n  1, 2,... Vậy ta đã

chứng minh được dãy số (xn) giảm và bị chặn dưới bởi số 0. Do đó dãy số

này hội tụ. Đặt nlim xn  u .Từ xn 1  2010n  2 ( xn  1), n  1, 2,...



2011n  2

2010
cho n   ta được u  (u  1)  u  2010 .Vậy dãy số đã
2011

cho có giới hạn hữu hạn khi n   và nlim xn  2010




Bài 3: Xác định x1 để dãy số  xn  n 1 xác định như sau:




xn 1  xn2  3 xn  1, n  1, 2,... là một dãy số hội tụ


Giải
Dãy số đã cho là dãy số tăng vì với mọi n = 1,2,… ta có:
xn 1  xn  ( xn2  3xn  1)  x2  ( xn  1)2  0

Giả sử  xn  n 1 hội tụ và nlim xn  a . Khi đó từ (*) cho n   ta được






a  a 2  3a  1  (a  1)2  0  a  1
Do đó, vì dãy {xn} là dãy tăng nên xn  1, n  1, 2,... Bởi vậy ta sẽ tìm

điều kiện của x1 để xn  1, n  1, 2,... (i)


Ta có x 2  3x  1  1  2  x  1 . Ta xét 2 trường hợp sau:

Trường hợp x1   2; 1 : Giả sử xn   2; 1 , khi đó theo (i) suy ra

xn 1  xn2  3xn  1  1 . Mặt khác xn 1  xn  2

Từ (2i) và (3i) suy ra xn 1   2; 1 . Vậy theo nguyên lý quy nạp suy ra

xn   2; 1 , n  1,2,...


Do đó dãy {xn} sẽ hội tụ vì dãy tăng và bị chặn.
Trường hợp x1   ; 2    1;   .Khi đó x2 > -1 dẫn đến

xn  1, n  2,3,...
Do đó dãy đã cho không hội tụ (vì nếu dãy {x n} hội tụ thì

xn  1, n  1, 2,... )

Kết luận: Dãy đã cho có giới hạn hữu hạn khi và chỉ khi x1   2; 1

Bài 4: (Đề thi vô địch Minxcơ)

0  xn  1

Cho dãy  xn  n  0

thoả mãn  1
 xn (1  xn 1 )  4 , n  0,1, 2,...

Chứng minh rằng dãy số đã cho hội tụ và tính lim xn


n 

Giải
Theo bất đẳng thức Cauchy và giả thiết ta có:

1
xn  (1  xn 1 )  2 xn (1  xn 1 )  2  1, n  0,1, 2,...
4
Vậy xn 1  xn , n  0,1, 2,... Do đó dãy (xn) giảm và bị chặn dưới nên hội tụ.

Đặt lim xn  L . Khi đó từ xn (1  xn 1 )  1 , n  0,1, 2,... , cho


n  4
n   ta được
2
1 1  1 1
L(1  L)   L2  L   0   L    0  L 
4 4  2 2
1
Vậy lim xn 
n  2
Bài 5: Cho dãy số  xn  n  0 như sau:

1 a 
xn 1   xn   với n  1, a  0, x1  0
2 xn 
Chứng minh rằng dãy trên hội tụ và tìm giới hạn của dãy
Giải
1 a
Ta có: x2  x
 1    a  0 . Do đó bằng phép quy nạp và bất đẳng thức
2 x1 

Cauchy, ta suy ra xn  a , n  2,3,... Mặt khác ta có

xn1 1 a ( xn  a ) 1 a
     1  xn1  xn (n  2,3,...)
xn 2 2 xn2 2 2a
Vậy dãy số (xn) giảm và bị chặn dưới bởi a ( kể từ số hạng thứ 2 trở đi ) nê

xn  L , khi đó 1 a
hội tụ. Đặt nlim
 L a . Từ xn 1  x
 n   , n  1
2 xn 
cho n   ta được:

1 a
L   L    2 L2  L2  a  L  a (do L  a )
2 L

Vậy lim xn  a
n 

Bài 6: Cho dãy số như sau:

Chứng minh dãy số hội tụ.


Giải:

Gọi . Gọi .
Khi đó và dãy số là dãy số tăng. Xét dãy số như sau:
.
Khi đó là dãy số tăng. Xét hàm số .
Ta có .
Vậy đồng biến, liên tục trên . Hơn nữa vì

Nên phương trình có đúng một nghiệm trên khoảng


Gọi nghiệm đó là C, khi đó .Dùng phương
pháp quy nạp ta được

Ta có .
Mà nên
Suy ra Vậy dãy tăng và bị chặn trên nên hội tụ.
Do đó dãy số hội tụ.

Bài 7: Chứng minh dãy số sau hội tụ:

Giải: Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được dãy số đã cho đơn điệu
tăng và bị chặn trên. Do đó nó hội tụ tới thỏa mãn và
.

Bài 8: Cho dãy số như sau: và (1)


Tìm số sao cho hội tụ. Trong trường hợp hội tụ hãy tìm .
Giải: Dễ thấy với thì Ta sẽ chứng minh dãy
tăng thực sự bằng phương pháp quy nạp. Ta có:

Vậy . Giả sử tức là (với ). Ta cần


chứng minh . Ta có:

(Do ) Do đó . Vậy theo nguyên lí quy nạp


suy ra Tức là dãy tăng. Nếu dãy bị chặn trên
thì dãy này sẽ hội tụ, tức là tồn tại số sao cho . Từ (1) cho
suy ra là nghiệm của phương trình

ó (2)
Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi ó . Giả sử
. Ta chứng minh
(3)
Ta có:
ó
ó .
Vậy (3) đúng khi . Giả sử ta sẽ chứng minh

Ta có:

.
Vậy (3) đúng. Tức là dãy số bị chặn trên. Do đó nếu thì dãy
hội tụ. Trường hợp thì dãy số tăng thực sự và không bị chặn trên
(vì nếu dãy bị chặn trên thì phương trình có nghiệm. Suy
ra mâu thuẫn với đầu bài ta đang xét ), do đó . Vậy dãy
không hội tụ. Vậy để dãy số đã cho hội tụ thì và khi đó
.

You might also like