You are on page 1of 31

CHUYÊN ĐỀ

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP


I/ Lý thuyết
 Hình chóp là hình có đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có
chung một đỉnh.
1
 Công thức tính thể tích khối chóp: V = S .h
3
+ S: Diê ̣n tích mă ̣t đáy.
+ h : Chiều cao của khối chóp.
 Tỷ số thể tích: Cho khối chóp S . ABC và A ' , B ' , C' là
các điểm tùy ý lần lượt thuộc SA , SB , SC ta có
V S . A ' B 'C ' SA ' SB ' SC ' S
= . .
V S . ABC SA SB SC B'

A'

C'
A B

Phương pháp này được áp dụng khi khối chóp


không xác đinh được chiều cao một cách dễ dàng
hoặc khối chóp cần tính là một phần nhỏ trong khối
chóp lớn và cần chú ý đến một số điều kiện sau
o Hai khối chóp phải cùng chung đỉnh.
o Đáy hai khối chóp phải là tam giác.
o Các điểm tương ứng nằm trên các cạnh tương ứng.

 Ta có một số nhận xét sau:


-Nếu hình chóp có cạnh bên nghiêng đều trên đáy hoặc các cạnh bên bằng
nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy
-Nếu hình chóp có các mặt bên nghiêng đều trên đáy hoặc có các đường cao
của các mặt bên xuất phát từ 1 đỉnh bằng nhau thì chân đường cao là tâm
đường tròn nội tiếp đáy.
-Nếu hình chóp có mặt bên hoặc mặt chéo vuông góc với đáy thì đường cao
của hình chóp là đường cao của mặt bên hoặc mặt chéo đó.
-Nếu một đường thẳng vuông góc với mặt đáy của khối chóp thì đường cao
của khối chóp sẽ song song hoặc trùng với đường thẳng đó.
-Nếu khối chóp có 2 mặt kề nhau cùng vuông góc với đáy thì đường cao là
cạnh bên chung của 2 mặt đó.
- Khối chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy các góc bằng nhau thì chân
đường cao là tâm đường tròn nội tiếp đáy.
II/ Bài tập
1/Mức độ 1 : Nhận biết
Bài 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy
lên 2 lần và độ dài đường cao không đổi thì thể tích S . ABC tăng lên bao nhiêu
lần?
1
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. .
2
Giải
Khi độ dài cạnh đáy tăng lên 2 lần thì diện tích đáy tăng lên 4 lần.
 Thể tích khối chóp tăng lên 4 lần.

Bài 2. Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a .


a3 2 a3 2 a3
A.  B.  C. a 3 . D. 
12 4 6
Giải
Gọi tứ diện ABCD đều cạnh a .
Gọi H là hình chiếu của A lên S

 BCD  .
a 3
Ta có: BH 
3
a 6 A C
 AH  AB 2  BH 2 
3
O
a2 3 a3 2
S BCD   VABCD  .
4 12 B

Bài 3. Cho S . ABCD là hình chóp đều. Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết
AB  a , SA  a .
a3 2 a3 2 a3
A. a 3
B. C. . D.
2 6 3
Giải
Gọi H là hình chiếu của S lên
S
 ABCD 
a 2
Ta có: AH 
2
a 2 A D
 SH  SA2  AH 2 
2
H
a3 2
S ABCD  a  VS . ABCD
2
 B C
6
Bài 4. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , đáy ABC là tam giác đều. Tính thể
tích khối chóp S . ABC biết AB  a , SA  a .
a3 3 a3 3 a3
A. . B. . C. a .
3
D.
12 4 3
Giải
a2 3 S
S ABC 
4
a3 3
 VS . ABC  .
12
A C

Bài 5. Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ nhật.
Tính thể tích S . ABCD biết AB  a , AD  2a , SA  3a .
a3
A. a .3
B. 6a .3
B. 2a . 3
D. 
3
Giải
S

S ABCD  2a.a  2a 2  VS . ABC  2a3


D
A

B C

Bài 6. Thể tích khối tam diện vuông O. ABC vuông tại O có OA  a, OB  OC  2a

2a 3 a3 a3
A.  B.  C.  D. 2a 3 .
3 2 6
Giải
A
 1
 SOBC  OB.OC  2a
2

 2
 h  OA  a
O C
1 2a 3
 VO. ABC  OA  SOBC 
3 3
B
Bài 7. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc mặt đáy, tam giác ABC vuông tại
A, SA  2cm , AB  4cm, AC  3cm . Tính thể tích khối chóp.
12 3 24 3 24 3
A. cm . B. cm . C. cm . D. 24cm3 .
3 5 3
Giải
A
 1
 SOBC  OB.OC  2a
2

 2
 h  OA  a
O C
1 2a 3
 VO. ABC  OA  SOBC 
3 3
B

Bài 8. Cho hình chóp S . ABCD đáy hình chữ nhật, SA vuông góc đáy,
AB  a, AD  2a . Góc giữa SB và đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp là
a3 2 2a 3 a3 a3 2
A.  B.  C.  D. 
3 3 3 6
Giải
S
 SA  AB.tan  450   a

 S ABCD  a.2a  2a
2

1 2a 3 D
 VS . ABCD  SA.S ABCD  A
3 3 450

B C

Bài 9. Hình chóp S . ABCD đáy hình vuông, SA vuông góc với đáy,
SA  a 3, AC  a 2 . Khi đó thể tích khối chóp S . ABCD là
a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A.  B.  C.  D. 
2 3 2 3

Giải
S
 SA  a 3

 AB  AC.cos  45   a  S ABCD  a
0 2

D
1 a3 3
 VS . ABCD  SA.S ABCD  A
3 3
B C
Bài 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Biết SAB là
tam giác đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Tính thể tích
khối chóp S . ABC biết AB  a , AC  a 3 .
a3 6 a3 6 a3 2 a3
A.  B.  C.  D. 
12 4 6 4
Giải
ABC vuông tại B  BC  AC 2  AB 2  a 2 .
1 a2 2 S
S ABC  BA.BC 
2 2
a 3
Gọi H là trung điểm AB  SH 
2
Ta có: SAB đều  SH  AB A C
 SH   ABC  (vì  SAB    ABC  ).
H
3
1 a 6 B
 VS . ABC  SH .S ABC 
3 12

Bài 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Mặt bên  SAB  là tam
giác vuông cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .
Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết BD  a , AC  a 3 .
a3 3 a3 3 a3
A. a3 . B.  C.  D. 
4 12 3
Giải
Gọi O là giao điểm của AC và
S
BD .
ABCD là hình thoi  AC  BD ,
O là trung điểm của AC , BD .
ABO vuông tại O A D
 AB  AO 2  OB 2  a .
H
1 a2 3
S ABCD  AC.BD  . B C
2 2
a
Gọi H là trung điểm AB . SAB vuông cân tại S cạnh AB  a  SH 
2
.
Ta có: SAB cân  SH  AB  SH   ABCD  (vì  SAB    ABC  ).
1 a3 3
 VS . ABCD  SH .S ABCD  .
3 12
Bài 12. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu
của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của BC . Tính thể tích khối chóp
S . ABC biết AB  a , AC  a 3 , SB  a 2 .
a3 6 a3 3 a3 3 a3 6
A.  B.  C.  D. 
6 2 6 2
Giải
ABC vuông tại A S
 BC  AC 2  AB 2  2a .
1 a2 3
S ABC  AB. AC  .
2 2
B A
SH  SB 2  BH 2  a .
H
1 a3 3
 VS . ABC  SH .S ABC  . C
3 6

Bài 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a . Hình chiếu của
S lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của AD . Tính thể tích khối chóp
3a
S . ABCD biết SB  .
2
a3 a3 3a 3
A.  B. a3 . C.  D. 
3 2 2
Giải
ABH vuông tại A
S
a 5
 BH  AH 2  AB 2  .
2
SH  SB 2  BH 2  a . A B
S ABCD  a . 2

H
1 a3
 VS . ABCD  SH .S ABCD  . D C
3 3
a 13
Bài 14. Hình chóp S . ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SD  . Hình chiếu
2
của S lên  ABCD  là trung điểm H của AB . Thể tích khối chóp là
a3 2 a3 2 a3
A.  B.  C. a 3 12 . D. 
3 3 3
Giải
S ABCD  a 2 S
5a 2
HD 2  AH 2  AD 2 
4
13a 2 5a 2
 SH  SD 2  HD 2   a 2 A
4 4 D
1 a3 2 H
 VS . ABCD  SH .S ABCD  .
3 3
B C

·
Bài 15. Hình chóp S . ABCD đáy hình thoi, AB  2a , góc BAD bằng 1200 . Hình
chiếu vuông góc của S lên  ABCD  là I giao điểm của 2 đường chéo, biết
a
SI  . Khi đó thể tích khối chóp S . ABCD là
2
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A.  B.  C.  D. 
9 9 3 3
Giải
S
 a
 SI 
 2
S ·
 ABCD  AB. AD.sin BAD  2 3a
2

A D
1 a3 3
 VS . ABCD  SI .S ABCD 
3 3 I
B C

Bài 16. Cho hình chóp S . ABC , gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB . Tính
VS . ABC
tỉ số V .
S . MNC

1 1
A. 4 . B.  C. 2 . D. 
2 4
Giải
S

M
VS . ABC SA SB
 . 4 N
VS .MNC SM SN
A C

B
Bài 17. Cho khối chop O. ABC . Trên ba cạnh OA, OB, OC lần lượt lấy ba điểm
VO. A ' B 'C '
A’, B, C  sao cho 2OA  OA, 4OB  OB, 3OC   OC . Tính tỉ số
VO. ABC
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 24 16 32
Giải
O

B
Ta có: C
OA 1 OB 1 OC  1 A
 ;  ; 
OA 2 OB 4 OC 3
V OA OB OC  1 1 1 1 A C
 O. AB’C ’       
VO. ABC OA OB OC 2 4 3 24

B
2, Mức độ 2 : Thông hiểu

Bài 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 2. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 2 a3 2 a3 2
A. V =
6
. B. V = . C. V = a3 2. D. V =
3
.
4
Giải
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD = a2 . S
Chiều cao khối chóp là SA = a 2.
Vậy thể tích khối chóp A D
3
1 a 2
V S . ABCD = S ABCD .SA = .
3 3 B C
Chọn D.

Bài 2. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Cho khối chóp S . ABC có SA vuông
góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và CA = 8 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
A. V = 40. B. V = 192. C. V = 32. D. V = 24.
Giải
S
Tam giác ABC , có AB + AC 2 = 6 2 + 82 = 10 2 = BC 2
2

¾¾® tam giác ABC vuông tại A


1
¾¾
® S D ABC =
2
AB. AC = 24. A B
1
Vậy thể tích khối chóp VS . ABC = 3
S D ABC .SA = 32.
C
Chọn C.
Bài 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a ,
BC = 2a . Hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) ,
cạnh SA = a 15 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD.
2a3 15 2a3 15 a3 15
A. V =
6
. B. V =
3
. C. V = 2a3 15 . D. V =
3
.
Giải
Vì hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD ) cùng vuông S
góc với ( ABCD ) , suy ra SA ^ ( ABCD ) . Do đó
chiều cao khối chóp là SA = a 15 .
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
S ABCD = AB.BC = 2a 2 . A D
Vậy thể tích khối chóp
B C
1 2 a3 15
V S . ABCD = S ABCD .SA = .
3 3
Chọn B.

Bài 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy ( ABCD ) và SC = a 5 . Tính theo a thể tích V khối chóp S . ABCD.
a3 3 a3 3 a3 15
A. V =
3
. B. V =
6
. C. V = a3 3 . D. V =
3
.
Giải
Đường chéo hình vuông AC = a 2. S
Xét tam giác SAC , ta có SA = SC 2 - AC 2 = a 3
.
Chiều cao khối chóp là SA = a 3 .
A D
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD = a2 .
Vậy thể tích khối chóp
B C
1 a3 3
V S . ABCD = S ABCD .SA = .
3 3
Chọn A.

Bài 5. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA = BC = a .
Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích V của
khối chóp S . ABC .
a3 3 a3 2 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V =
3
. D. V =
3
.
2
Giải
Diện tích tam giác vuông S D ABC =
1
BA.BC =
a2
. S
2 2
Chiều cao khối chóp là SA = 2a .
1 a3
Vậy thể tích khối chóp VS . ABC = S ABC .SA = . A C
3 3
Chọn C.
B
Bài 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB = BC = 1 ,
AD = 2 . Cạnh bên SA = 2 và vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
3 1
A. V = 1. B. V = . C. V =
3
. D. V = 2.
2
Giải
Diện tích hình thang ABCD là S
æAD + BC ö÷ 3
S ABCD = çç ÷. AB = .
çè 2 ø÷ 2
Chiều cao khối chóp là SA = 2 .
A D
1
Vậy thể tích khối chóp V S . ABCD = S ABCD .SA = 1.
3
Chọn A. B C

Bài 7. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB = a ,
BC = a 3 . Mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng ( ABC ) . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 6 a3 6 2a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =
6
.
12 4 12
Giải
Gọi là trung điểm của
H suy ra AB , SH ^ AB .
Do ( ) (
SAB ^ ABC ) theo giao tuyến AB nên SH ^ ( ABC ) .
a 3 S
Tam giác SAB là đều cạnh AB = a nên SH = .
2
Tam giác vuông ABC , có AC = BC 2 - AB 2 = a 2 .
2
1 a 2
Diện tích tam giác vuông S D ABC = AB. AC = . B C
2 2
3
1 a 6 H
Vậy VS . ABC = 3
S D ABC .SH =
12
. Chọn A.
A

Bài 8. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, SA = 2a . Tính theo a
thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 15 a3 15 2 a3
A. V = . B. V =
6
. C. V = 2 a3 . D. V =
3
.
12
Giải
Gọi I là trung điểm của AB . Tam giác SAB cân tại S và có I là trung điểm AB
nên SI ^ AB . Do ( SAB ) ^ ( ABCD ) theo giao tuyến AB nên SI ^ ( ABCD ) .
Tam giác vuông SIA , có S
2
æAB ö÷ a 15
SI = SA 2 - IA 2 = SA 2 - çç ÷ = 2
÷
çè 2 ø .
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD = a2 . A D
1 a 3 15 I
Vậy VS . ABCD = S ABCD .SI =
3 6
. Chọn B.
B C
Bài 9. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy
bằng a , cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
13 a3 11 a3 11 a3 11 a3
A. V = . B. V = . C. V =
6
. D. V = .
12 12 4
Giải
Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
I ABC. Vì S . ABC là khối chóp đều
nên suy ra SI ^ ( ABC ) .
Gọi M là trung điểm của S
2 a 3
BC Þ AI = AM = .
3 3
Tam giác SAI vuông tại I , có
2 A C
æa 3 ö÷ a 33 I
( 2a ) - ççç
2
SI = 2
SA - SI = 2
÷
÷ = .
çè 3 ø÷ 3 M
B
a2 3
Diện tích tam giác ABC là S D ABC = .
4

a 21
Bài 10. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 6
. Tính
theo a thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V =
8
. B. V = . C. V = . D. V =
6
.
12 24
Giải
Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
I ABC. Vì S . ABC là khối chóp đều
nên suy ra SI ^ ( ABC ) .
Gọi M là trung điểm của S
2 a 3
BC Þ AI = AM = .
3 3
Tam giác SAI vuông tại I , có
2 2 A C
æa 21 ö
÷ æa 3 ö
÷ a I
SI = SA 2 - AI 2 çç ÷ - çç ÷
çç 6 ÷ ç ÷ = . M
è ÷ èç 3 ø
ø ÷ 2
B
a2 3
Diện tích tam giác ABC là S D ABC = .
4
1 a3 3
Vậy thể tích khối chóp VS . ABC = 3
S D ABC .SI =
24
Chọn C.

Bài 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a .
Cạnh bên SA = a 2 , hình chiếu của điểm S lên mặt phẳng đáy trùng với trung
điểm của cạnh huyền AC . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC.
a3 6 a3 6 2a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =
6
.
12 4 12
Giải
Gọi M là trung điểm AC . Theo giả thiết, ta có SM ^ ( ABC ) Þ SM ^ AC .
Tam giác vuông ABC , có S
AC = AB 2 = a 2.
Tam giác vuông SMA , có
2
æAC ö÷ a 6
SM = SA 2 - AM 2 = SA 2 - çç ÷ = 2 .
÷
çè 2 ø A M C
Diện tích tam giác vuông cân ABC là
2
a
S D ABC = .
2 B
3
1 a 6
Vậy VS . ABC = 3
S D ABC .SM =
12
. Chọn A.

Bài 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, góc
·
ABC Cạnh bên SD =
= 60°. 2. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD )
là điểm H thuộc đoạn BD thỏa HD = 3HB. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
5 15 15 15
A. V = . B. V = . C. V =
8
. D. V = .
24 24 12
Giải
Vì ·
ABC = 60° nên tam giác ABC đều. S
Suy ra
3 3 3 3
BO = ; BD = 2 BO = 3; HD = BD = .
2 4 4
Tam giác vuông SHD , có A D
5 H
SH = SD 2 - HD 2 = . O
4 B C
Diện tích hình thoi ABCD là
3
S ABCD = 2S D ABC = .
2
1 15
Vậy thể tích khối chóp VS . ABCD = 3
S ABCD .SH =
24
. Chọn B.

Bài 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Hình chiếu vuông góc của
S trên AB là điểm H thỏa AH = 2 BH . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 2 a3 2 a3 3 a3 2
A. V =
6
. B. V =
3
. C. V =
9
. D. V =
9
.
Giải
Câu 15. Trong tam giác vuông SAB , ta có
S
2 2
SA 2 = AH . AB = AB. AB = a 2 ;
3 3
a 2
SH = SA 2 - AH 2 =
.
3
A D
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD = a2 .
1 a3 2 H
Vậy V S . ABCD = S ABCD .SH = . Chọn D.
3 9 B C

Bài 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Cạnh
bên SA vuông góc với đáy, góc SBD
· = 60 0 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 3 a3 2 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V =
3
. D. V =
3
.
2
Giải
Ta có D SAB = D SAD ¾ ¾® SB = SD. S
Hơn nữa, theo giả thiết SBD
· = 60 0 .
Do đó D SBD đều cạnh SB = SD = BD = a 2 .
Tam giác vuông SAB , ta có A D
SA = SB 2 - AB 2 = a .
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD = a2 . B C
1 a3
Vậy VS . ABCD = S ABCD .SA =
3 3
(đvtt). Chọn C.

Bài 15. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AC = 2a ,
AB = SA = a . Tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy ( ABC ) . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 3a 3 2 a3
A. V =
4
. B. V =
4
. C. V = a3 . D. V =
3
.
Giải
Kẻ SH ^ AC . Do ( SAC ) ^ ( ABC ) theo giao tuyến AC nên SH ^ ( ABC ) .
Trong tam giác vuông SAC , ta có S
SA.SC a 3
SC = AC 2 - SA 2 = a 3 , SH =
AC
=
2
.
Tam giác
vuông ABC , có
H
BC = AC - AB = a 3 .
2 2 A C
Diện tích tam giác ABC là
2
1 a 3 B
S D ABC = AB.BC = .
2 2
1 a3
Vậy V S . ABC = S D ABC .SH =
3 4
. Chọn A.

Bài 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Cạnh bên SA = a và
2
a 2
vuông góc với đáy; diện tích tam giác SBC bằng (đvdt). Tính theo a thể tích
2
V của khối chóp S . ABCD .
a3 3 a3 2 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V =
3
. D. V =
3
.
2
Giải
Ta có BC ^ AB (do ABCD là hình vuông). ( 1)
Lại có BC ^ SA (do SA vuông góc với đáy ( ABCD ) ). ( 2 )
Từ ( 1) và ( 2 ) , suy ra BC ^ ( SAB ) Þ BC ^ SB . Do đó tam giác SBC vuông tại B.
Đặt cạnh hình vuông là x > 0 .
S
Tam giác SAB vuông tại A nên
SB = SA 2 + AB 2 = a 2 + x 2 .
Theo chứng minh trên, ta có tam giác SBC vuông tại B nên
a2 2 1 1 2 A D
= S D ABC = SB.BC = a + x 2 .x ¾ ¾
® x = a.
2 2 2

B C
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD = a 2 .
1 a3
Vậy VS . ABCD = 3
S ABCD .SA =
3
. Chọn C.

Bài 17. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , cạnh
huyền AB bằng 3 . Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng
14
tâm của tam giác ABC và SB = . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .
2
3 1 3
A. V =
2
. B. V =
4
. C. V =
4
. D. V = 1.

Giải
Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, AC . Suy ra G = CM Ç BN là trọng tâm tam
giác ABC . Theo giả thiết, ta có SG ^ ( ABC ) .
AB 3
Tam giác ABC vuông cân tại C , suy ra CA = CB =
2
=
2
và CM ^ AB .

1 3 1 1 S
Ta có CM =
2
AB = ,
2
suy ra GM =
3
CM = ;
2
10
BG = BM 2 + GM 2 = ; SG = SB 2 - GB 2 = 1.
2
1 9 A M B
Diện tích tam giác ABC là S D ABC =
2
CA.CB =
4
N G
.
1 3 C
Vậy VS . ABC = 3
S D ABC .SG = .
4
Chọn C.

Bài 18. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với mặt
đáy một góc 600 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 6 a3 6 a3 6 a3
A. V =
6
. B. V = . C. V =
3
. D. V =
3
.
2
Giải
Gọi O = AC Ç BD. Do là hình chóp đều nên
S . ABCD SO ^ ( ABCD ) .
Suy ra OB là hình chiếu của SB trên ( ABCD ) S
.
· , ( ABCD ) = SB
· , OB = SBO
·
Khi đó 600 = SB .
Tam giác vuông SOB , có A B
· a 6
SO = OB. tan SBO = . O
2
D C
Diện tích hình vuông ABC là
S ABCD = AB 2 = a 2 .
1 a3 6
Vậy VS . ABCD = 3
S ABCD .SO =
6
. Chọn A.

Bài 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AC = 5a .
Đường thẳng SA vuông góc với mặt đáy, cạnh bên SB tạo với mặt đáy một góc
60 0 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .
A. V = 6 2a3 . B. V = 4 2a3 . C. V = 2 2a3 . D. V = 2a3 .
Giải
Trong tam giác vuông ABC , ta có BC = AC 2 - AB 2 = 2 6a .
Vì SA ^ ( ABCD ) nên hình chiếu vuông góc S
của SB trên mặt phẳng ( ABCD ) là AB .
· , ( ABCD ) = SB
· , AB = SBA
·
Do đó 600 = SB .
Tam giác vuông SAB , có A D
·
SA = AB. tan SBA = a 3.
Diện tích hình chữ nhật B C
S ABCD = AB.BC = 2 6a 2 .
1
Vậy VS . ABCD = 3
S ABCD .SA = 2 2a 3 . Chọn C.

Bài 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABC ) ; góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60 0 .
Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 3a3 a3
A. V =
4
. B. V =
4
. C. V =
2
. D. V = a3 .

Giải
Do SA ^ ( ABCD ) nên ta có S
0 · , ( ABC ) = SB
60 = SB · , AB = SBA
· .

Tam giác vuông SAB , có


·
SA = AB. tan SBA = a 3.
A B
Diện tích tam giác đều ABC là
a2 3
S D ABC = . C
4
1 a3
Vậy VS . ABC = 3
S D ABC .SA =
4
. Chọn A.

3/ Mức độ 3 : Vận dụng thấp.


Bài 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Tam giác ABC
đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với trọng
tâm của tam giác ABC . Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng ( ABCD ) góc 300 . Tính
theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 3 a3 a3 3 2a3 3
A. V =
3
. B. V =
3
. C. V =
9
. D. V =
9
.
Giải
Gọi O = AC Ç BD ; M là trung điểm AB . Suy ra H = BO Ç CM .
Theo giả thiết SH ^ ( ABCD ) nên hình chiếu vuông góc của SD trên mặt đáy ( ABCD )
· , ( ABCD ) = SD
· , HD = SDH
·
là HD . Do đó 300 = SD .
Tam giác ABC và ADC đều cạnh a , suy ra
ìï
ïï OD = a 3
ïï 2 2a 3
í Þ HD = OD + OH = .
ïï 1 a 3 3 S
ïï OH = BO =
ïî 3 6
· 2a
Tam giác vuông SHD , có SH = HD. tan SDH =
3
.
A D
M
H O
B C
a2 3 a2 3
Diện tích hình thoi S ABCD = 2S D ABC = 2. = .
4 2
1 a3 3
Vậy VS . ABCD = 3
S ABCD .SH =
9
. Chọn C.

Bài 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 , tam giác
SBC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, đường thẳng SD
tạo với mặt phẳng ( SBC ) một góc 60 0 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
1 6
A. V =
6
. B. V = 6 . C. V =
3
. D. V = 3.

Giải
Kẻ SH ^ BC . Vì ( SBC ) ^ ( ABCD ) theo giao tuyến BC nên SH ^ ( ABCD ) .
ïìï DC ^ BC · , ( SBC ) = SD
· , SC = DSC
·
Ta có í Þ DC ^ ( SBC ) . Do đó 60 0 = SD .
ïïî DC ^ SH

Từ DC ^ ( SBC ) ¾ ¾
® DC ^ SC. S
DC
Tam giác vuông SCD , có SC =
·
tan DSC
= 1.

Tam giác vuông SBC , có


SB.SC BC 2 - SC 2 .SC 6 C D
SH = = = .
BC BC 3
H
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD = 3.
1 6 B A
Vậy VS . ABCD = 3
S ABCD .SH =
3
. Chọn C.

Bài 3. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình
chữ nhật, AB = a, AD = a 3 , SA vuông góc với đáy và mặt phẳng ( SBC ) tạo với đáy
một góc 600 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.
3 a3 a3
A. V = 3a 3 . B. V =
3
. C. V = a3 . D. V =
3
.

Giải
ìï BC ^ AB
Ta có SA ^ ( ABCD ) Þ SA ^ BC nên có ïíï BC ^ SA Þ BC ^ ( SAB ) Þ BC ^ SB.
ïî
ìï ( SBC ) Ç ( ABCD ) = BC
Do ïí 60 0 = éê(·
SBC ) , ( ABCD ) ùú= éSB
· ù ·
ïï SB ^ BC ; AB ^ BC , suy ra ë û êë , AB úû= SBA .
î
Tam giác vuông SAB , có S
SA = AB. tan SBA = a 3 .
·

Diện tích hình chữ nhật ABCD là


S ABCD = AB. AD = a2 3.
A B
Vậy thể tích khối chóp
1
VS . ABCD = S ABCD .SA = a3 .
3 D C
Chọn C.

Bài 4. Cho tứ diện ABCD có S D ABC = 4cm 2 , S D ABD = 6cm 2 , AB = 3cm . Góc giữa hai mặt
phẳng ( ABC ) và ( ABD ) bằng 60o . Tính thể tích V của khối tứ diện đã cho.
2 3 4 3 8 3
A. V =
3
cm 3 .B. V =
3
cm 3 . C. V = 2 3cm 3 . D. V =
3
cm 3 .

Giải
1 8 C
Kẻ CK ^ AB . Ta có S D ABC =
2
AB.CK ¾ ¾
® CK = cm.
3
Gọi H là chân đường cao của hình chóp hạ từ đỉnh C .
Xét tam giác vuông CHK , ta có
4 3 A D
·
CH = CK . sin CKH = CK . sin (·
ABC ) , ( ABD ) = .
3 K H
1 8 3
Vậy thể tích khối tứ diện V = S D ABD .CH =
3 3
cm 3 . Chọn D. B

Bài 5. (ĐỀ MINH HỌA 2016 – 2017) Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và
AD đôi một vuông góc với nhau; AB = 6a, AC = 7a và AD = 4 a. Gọi M , N , P tương
ứng là trung điểm các cạnh BC, CD, BD. Tính thể tích V của tứ diện AMNP.
7 3 28 3
A. V =
2
a. B. V = 14 a3 . C. V =
3
a. D. V = 7a3 .

Giải
Do AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau nên A
1 1
V ABCD = AB. AC . AD = .6a.7a.4a = 28a 3 .
6 6
1
Dễ thấy S D MNP = 4 S D BCD . P
B D
1
Suy ra V AMNP = 4 V ABCD = 7a3 . Chọn D. M N
C
Bài 6. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân ở B , AC = a 2 ,
S . ABC ABC
SA = a và vuông góc với đáy ( ABC ) . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC . Mặt phẳng
( a ) qua AG và song song với BC cắt SB , SC lần lượt tại M , N . Tính theo a thể
tích V của khối chóp S . AMN .
2 a3 2 a3 a3 a3
A. V =
27
. B. V =
29
. C. V =
9
. D. V =
27
.
Giải
Từ giả thiết suy ra AB = BC = a .
1 a2 1 a3
Diện tích tam giác S D ABC =
2
AB.BC =
2
. Do đó VS . ABC = 3
S D ABC .SA =
6
.
Gọi I là trung điểm BC . S
SG 2
Do G là trọng tâm D SBC nên SI
=
3
.
Vì BC P( a ) ¾ ¾
® BC song song với giao tuyến MN
N
2 4
¾¾
® D AMN ∽ D ABC theo tỉ số 3
¾¾
® S D AMN = S D SBC .
9 G
C
A
M
4 2 a3
Vậy thể tích khối chóp VS . AMN = .VS . ABC =
9 27
.
I
B
Bài 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi M và N lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD ; H là giao điểm của CN và DM . Biết SH
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) và SH = a 3 . Tính thể tích khối chóp S .CDNM .
5a3 3 5a 3 3 5a 3 5a 3 3
A. V =
8
. B. V = . C. V =
8
. D. V = .
24 12
Giải
Theo giả thiết, ta có SH = a 3 . S
Diện tích tứ giác SCDNM = S ABCD - S D AMN - S D BMC
1 1 a2 a2 5a2
= AB 2 - AM . AN - BM .BC = a 2 - - = .
2 2 8 4 8
1 5a 3 3 A M B
Vậy VS .CDNM =
3
SCDNM .SH =
24
. Chọn B. N
H
D C

Bài 8. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O ,
cạnh 2a . Mặt bên tạo với đáy góc 60 0 . Gọi K là hình chiếu vuông góc của O
trên SD . Tính theo a thể tích V của khối tứ diện DKAC .
2a3 3 4 a3 3 4 a3 3
A. V =
15
. B. V =
5
. C. V =
15
. D. V = a3 3 .
Giải
Gọi M là trung điểm CD , suy ra OM ^ CD nên
· · , OM = SMO
·
60 = ( SCD ) , ( ABCD ) = SM
0
.
Tam giác vuông SOM , có ·
SO = OM . tan SMO = a 3. S
Kẻ KH ^ OD Þ KH P SO nên KH ^ ( ABCD ) .
KH DK DO 2
Tam giác vuông SOD , ta có SO
=
DS
=
DS 2 K
OD 2 2 2 2a 3
= = ¾¾ ® KH = SO = . A D
SO + OD 2 5
2
5 5
1 H
Diện tích tam giác S D ADC = 2 AD. DC = 2a2 . O M

1 4 a3 3 B C
Vậy V DKAC = 3 S D ADC .KH = 15 . Chọn C.

Bài 9. Cho hình chóp S.ABC. Gọi    là mặt phẳng qua A và song song với
SM
BC .    cắt SB , SC lần lượt tại M , N . Tính tỉ số biết    chia khối chóp
SB
thành 2 phần có thể tích bằng nhau.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2 2
Giải
S
SM SN
Ta có: MN //BC  
SB SC
V SM SN  SM 
2 M
Ta có: S . AMN  .  
VS . ABC SB SC  SB  N
VS . AMN 1 SM 1 A C
Ta có: V   
S . ABC 2 SB 2
Chọn B.
B

Bài 10. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có chiều cao bằng h , góc giữa hai mặt
phẳng ( SAB) và ( ABCD) bằng  . Tính thể tích của khối chóp S . ABCD theo h và
.

A. 3h3 . B. 4h3 . 3
C. 8h 2 .
3
D. 3h 2 .
4 tan 2  3 tan 2  3 tan  8 tan 
Giải:
S
Gọi O là tâm của mặt đáy thì
SO  mp  ABCD  . Từ đó, SO là
đường cao của hình chóp.Gọi
M là trung điểm đoạn CD.
Ta có: h
CD  SM  ( SCD )
 A D
CD  OM  ( ABCD )  SMO   .

O 
CD  ( SCD )  ( ABCD ) M

B C
1
1) V = .SABCD.SO; B = SABCD = AB2; Tìm AB: AB = 2OM
3

SO h
Tam giác SOM vuông tại tại O, ta có: tan  = =
OM OM
h 2h 4h 2
 OM = .  AB = . Suy ra: B = SABCD = . SO = h.
tan  tan  tan 2 

1 4h 2 4h3
Vậy VS.ABCD = . 2 .h = .Chọn B
3 tan  3 tan 2 
Bài 11. Cho hình chóp S . ABC có ASB· ·
= CSB = ·
60 0 , ASC = 90 0 và SA = SB = a, SC = 3a .
Tính thể tích V của khối chóp S . ABC.
a3 6 a3 6 a3 3 a3 2
A. V =
3
. B. V = . C. V = . D. V = .
12 12 4
Giải
Gọi M là trung điểm của AB Þ SM ^ AB. S ( 1)
ìï AB = a
ïìï SA = SB ïï
Ta có í·
ïï ASB = 60 0
Þ D SAB đều ¾ ¾® íï SM = a 3 .
î ïï
ïî 2
Tam giác SAC , có AC = SA 2 + SC 2 = a 10. A C

Tam giác SBC , có BC = ·


SB 2 + SC 2 - 2SB.SC . cos BSC = a 7.
2 2
AB + AC - BC 2
10 M
Tam giác ABC , có ·
cos BAC = = .
2 AB. AC 5 B
· a 33
¾¾
® CM = AM 2 + AC 2 - 2 AM . AC .cos BAC = .
2
Ta có SM 2 + MC 2 = SC 2 = 9a 2 ¾ ¾® D SMC vuông tại M ¾¾
® SM ^ MC . ( 2)
Từ ( 1) và ( 2 ) , ta có SM ^ ( ABC ) .
1 · a2 6
Diện tích tam giác S D ABC = AB. AC. sin BAC = .
2 2
1 a3 2
Vậy thể tích khối chop V SABC = S D ABC .SM =
3 4
. Chọn D.
Cách 2. (Dùng phương pháp tỉ số thể tích)
Trên cạnh SC lấy điểm D sao cho SD = a .
ìï AB = CD = a, AD = a 2 ïì D ABD vuong can
ï ® ïí
Dễ dàng suy ra í
ïï SA = SD = a, AD = a 2
¾¾ .
î ïïî D SAD vuong can
Lại có SA = SB = SD = a nên hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABD ) là
trung điểm I của AD . S
a 2 1 2
Ta tính được SI = và S D ABD =
2
a . a a
2
1 a 2 3 a
Suy ra VS . ABD = 3
S D ABD .SI =
12
. A D
I
V S . ABD SD 1
Ta có V S . ABC
=
SC 3
=
B 2a
a3 2
¾¾
® V S . ABC = 3V S . ABD = .
4
Cách 3. Phương pháp trắc nghiệm. '' Cho hình chóp S . ABC có
·
ASB ·
= a , BSC ·
= b , CSA = g và SA = a, SB = b, SC = c.'' Khi đó ta có: C

abc
VS . ABC = 1 - cos2 a - cos 2 b - cos 2 g - 2 cos a cos b cos g .
6
a3 2
Áp dụng công thức, ta được VS . ABC = .
4
Bài 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh SB

vuông góc với đáy và mặt phẳng  SAD  tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích

khối chóp S . ABCD .


3 3 3 3
A. V  3a 3 . B. V  3a 3 . C. V  8a 3 . D. V  4a 3 .
4 8 3 3
Giải

 AD  AB S
2) Ta có:   AD  (SAB)  AD
 AD  SB
 SA.

A D

 SAB  600 .
SABCD = 4a2. 
Xét tam giác SAB tại vuông tại B, 2a
B C
ta có:
SB  AB tan 600  2a 3 .

1 8a 3 3
Vậy V = .4a2. 2a 3 = .
3 3

Chọn C

Bài 13. Cho hình chóp đều S . ABC , góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy  ABC 
3a
bằng 600 , khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng . Thể tích của
2 7
khối chóp S . ABC theo a bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 18 16 24
Giải
Gọi M là trung điểm của BC .

Trong mp(SAM), Kẻ MH  SA, ( H  SA) .


 BC  AM
Ta có:   BC   SAM   BC  MH .
 BC  SO
Do đó MH là đường vuông góc chung của SA và BC .
3a
Suy ra MH  . Ta có: SM  BC  
 SBC  ,  ABC    SMA
  600 .
2 7

Đặt OM  x  AM  3x, OA  2 x .

 SO  OM .tan 600  x 3 và

 x 3
2
  2x  x 7 .
2
SA 
S
Trong SAM ta có:
SA.MH  SO. AM
3a a . H
 x 7.  x 3.3x  x 
2 7 2 3
Khiđó: A C
a a 3 O
AM  3 x  3.   AB  a . N
2 3 2
B
2 2
1 1 a 3 a a 3
VS . ABC  .SABC .SO  . .  .
3 3 4 2 24
Chọn D
Bài 14. Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O ,
AC  2 3a , BD  2a , hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  cùng vuông góc với mặt

a 3
phẳng  ABCD  . Biết khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  SAB  bằng .
4
Tính thể tích của khối chóp S . ABCD theo a .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
16 18 3 12
Giải

Ta có tam giác ABO vuông tại O và AO  a 3 , S

AO
BO  a . Do đó  3  tan 600  ABO  600 .
BO I
Suy ra ABD đều.
D A
2a 3
O
C B
 SAC    ABCD 

Tacó:  SBD    ABCD   SO   ABCD 

 SAC    SBD   SO
Trong tam giác đều ABD , gọi H là trung điểm AB, K là trung điểm BH,

1 a 3
suy ra DH  AB và DH  a 3 ; OK / / DH và OK  DH  .
2 2

Suy ra OK  AB  AB   SOK  .
Gọi I là hình chiếu của O lên SK, ta có: OI  SK ; AB  OI  OI   SAB  .  OI  d O;  SAB   .
1 1 1 a
Tam giác SOK vuông tại O, OI là đường cao: 2
 2
 2
 SO  .
OI OK SO 2
1 1 1 1 a3 3
VS . ABCD  .SABCD .SO  .4.S ABO .SO  .4. .OA.OB.SO 
3 3 3 2 3

Bài 15. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , O là giao điểm của AC và BD . Biết mặt bên củ
khoảng từ O đến mặt bên là a . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a .
A. 2a 3 3 . B. 4a 3 3 . C. 6a3 3 . D. 8a 3 3 .
Giải

Gọi M là trung điểm của S


CD ,

trong SOM kẻ đường cao


OH .
A
 OH   SCD   OH  a .
H
Đặt CM  x . Khi đó OM  x , a
A D
SM  x 3 ,
SO  SM 2  x 2  x 2 . M
O x
Ta có: SM .OH  SO.OM
B C
a 6
 x 3.a  x 2.x  x 
2
 CD  a 6, SO  a 3
1 1 1
VS . ABCD  .S ABCD .SO  .CD 2 .SO  .6a 2 .a 3  2a 3 3
3 3 3

4/ Mức độ 4: Vận dụng cao


Bài 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB,
2
SC = SD , ( SAB ) ^ ( SCD ) và tổng diện tích hai tam giác SAB và SCD bằng 7a . Tính
10
thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 4 a3 4 a3 12 a3
A. V =
5
. B. V =
15
. C. V =
25
. D. V =
25
.

Giải
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.

A D

M H N

B C

Tam giác SAB cân tại S suy ra SM ^ AB Þ SM ^ d , với d = ( SAB ) Ç ( SCD ) .


Vì ( SAB ) ^ ( SCD ) suy ra SM ^ ( SCD ) Þ SM ^ SN và ( SMN ) ^ ( ABCD ) .
Kẻ SH ^ MN ¾ ¾® SH ^ ( ABCD ) .
7a2 1 1 7a2 7a
Ta có S D SAB + S D SCD =
10
Û AB.SM + CD.SN =
2 2 10
¾¾® SM + SN =
5
.

Tam giác SMN vuông tại S nên SM 2 + SN 2 = MN 2 = a 2 .


ìï
ïï SM + SN = 7 a 3a 4a SM .SN 12a
Giải hệ íï 5 Û SM =
5
& SN =
5
¾¾ ® SH =
MN
=
25
.
ïï SM 2 + SN 2 = a 2
ïî
1 4 a3
Vậy thể tích khối chóp VS . ABCD = 3 .S ABCD .SH = 25 . Chọn C.

Bài 2. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có SA   ABCD  . ABCD là hình thang
vuông tại A và B biết AB  2a . AD  3BC  3a . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
theo a biết góc giữa  SCD  và  ABCD  bằng 600 .
A. 2 6a 3 . B. 6 6a 3 . C. 2 3a3 . D. 6 3a 3 .
Giải:
Dựng AM  CD tại M .
·
Ta có: SMA  600 . S
AD  BC
S ABCD  . AB  4a 2
2

 AD  BC 
2
CD   AB 2  2a 2

S ABC 
1
AB.BC  a 2
A D
2
S ACD  S ABCD  S ABC  3a 2 M
1 2S 3 2 B C
S ACD  AM .CD  AM  ACD  a
2 CD 2
· 3 6 1
a . VS . ABCD  SA.S ABCD  2 6a .Chọn A
3
Ta có: SA  AM .tan SMA 
2 3

Bài 3. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có SA   ABCD  , ABCD là hình thang
vuông tại A và B biết AB  2a . AD  3BC  3a . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
3 6
theo a , biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD) bằng a.
4
A. 6 6a 3 . B. 2 6a 3 . C. 2 3a3 . D. 6 3a 3 .
Giải:
Dựng AM  CD tại M .
Dựng AH  SM tại H .
Ta có: AH 
3 6
a .
S
4
AD  BC
S ABCD  . AB  4a 2
2

 AD  BC 
2
CD   AB 2  2a 2 H
1 A D
S ABC  AB.BC  a 2
2
S ACD  S ABCD  S ABC  3a 2 M
3) B C
1 2S 3 2
S ACD  AM .CD  AM  ACD  a
2 CD 2
1 1 1 AH . AM 3 6
4) Ta có: 2
 2
 2
 AS   a
AH AM AS AM 2  AH 2 2
1
VS . ABCD  SA.S ABCD  2 6a 3 .Chọn B
3
Bài 4. Cho hình chóp tam giác S . ABC có M là trung điểm của SB , N là điểm
trên cạnh SC sao cho NS  2 NC . Kí hiệu V1 ,V2 lần lượt là thể tích của các khối
1 V
chóp A.BMNC và S . AMN . Tính tỉ số V .
2

A. V1  2 B. V1  1 C. V1  2. D. V1  3
V2 3 V2 2 V2 V2
Giải
S

VS . AMN SM SN 1 2 1
     ;
VS . ABC SB SC 2 3 3
VS . AMN  VA.BMNC  VS . ABC . M N
V
Suy ra, V
A. BMNC
 2 .Chọn C
S . AMN C
A

Bài 5. Cho hình chóp tam giác S . ABC có M là trung điểm của SB , N là điểm
trên cạnh SC sao cho NS  2 NC , P là điểm trên cạnh SA sao cho PA  2 PS . Kí
1 V
hiệu V1 ,V2 lần lượt là thể tích của các khối tứ diện BMNP và SABC . Tính tỉ số V .
2

V 1 V 3 V 2 V 1
A. V  9 . B. V  4 . C. V  3 . D. V  3 .
1 1 1 1

2 2 2 2

Giải
1 S
 d ( N , ( SAB))  S BMP
VN . BMP 3
 ;
VC .SAB 1
 d (C, ( SAB ))  S SAB
3 P
d ( N , ( SAB )) NS 2
 
d (C, ( SAB)) CS 3 , M N
1 1 1
S BPM  S BPS   S SAB
2 2 3
C
VN . BMP 2 1 1 A
Suy ra, V    .Chọn A
C .SAB 3 6 9
B

Bài 4. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa hai
mặt phẳng ( SAB) và ( ABCD) bằng 45 , M , N và P lần lượt là trung điểm các
cạnh SA, SB và AB . Tính thể tích V của khối tứ diện DMNP .
a3 a3 a3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
6 4 12 2
Giải
S SM SN 1
Ta có: S  SA  SB  4 .
SMN

SAB

Tương tự,
S
S BNP 1 S AMP 1
 ,  .
S SAB 4 S SAB 4
S 1
Suy ra S  4 (có thể
MNP
M
SAB
N
S MNP 1
khẳng định S  4 nhờ A
SAB D

hai tam giác MNP và BAS P 45°


O
là hai tam giác đồng dạng
1 B C
với tỉ số k  ).
2
V 1
Do đó V
D . MNP
 (1)
D . SAB 4
1
VD.SAB  VS .DAB  VS . ABCD . (2)
2
1 1 4a 3
VS . ABCD  SO.S ABCD  OP.tan 45.S ABCD  (3). Từ (1), (2) và (3):
3 3 3
1 1 4a 3 a 3
VDMNP  . .  .Chọn A
4 2 3 6
Bài 5. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với
nhau. Gọi G1 , G2 , G3 và G4 lần lượt là trọng tâm các mặt ABC , ABD, ACD và BCD .
Biết AB  6a, AC  9a , AD  12a . Tính theo a thể tích khối tứ diện G1G2G3G4 .
A. 4a3 B. a3 C. 108a 3 D. 36a3
Giải
Trong trường hợp tổng quát, ta
chứng
1
minh được VG G G G  VABCD .
1 2 3 4
27

Thật vậy,
ta có (G2G3G4 ) (CBA) và
G2G3G4 ) CBA (tỉ số đồng
1
dạng k  ) . Từ đó:
3
SG2G3G4 1 D
 k2  và
SCBA 9
d (G1 , (G2G3G4 ))  d (G4 , ( ABC ))
1 1
 d ( D, ( ABC )) (do G4 M  DM ) G3
3 3
G2 G4
A C

G1
M

VG1G2G3G4 d (G1 , (G2G3G4 )) SG2G3G4 1 1 1


Suy ra     
VABCD d ( D, ( ABC )) SCBA 3 9 27
1 1 1
 VG1G2G3G4  VABCD   . AB. AC. AD  4a 3 .Chọn A
27 27 6
Bài 6. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  11m , BC  AD  20m , BD  AC  21m . Tính
thể tích khối tứ diện ABCD .
A. 360m3 B. 720m3 C. 770m3 D. 340m3
Giải
Dựng tam giác MNP
sao cho C, B, D lần
lượt là trung điểm các
cạnh MN, MP, NP. A

Do BD là đường trung
bình tam giác MNP
1 z
nên BD  MN hay x
2 11
20 21
1
AC  MN . y
2
B
Tam giác AMN vuông M P
21 20
tại A (do có trung 11
D
tuyến bằng một nửa C

cạnh tương ứng), hay N


AM  AN . Tương tự,
AP  AN và
AM  AP .
1 1 1 1
Ta có S MBC  S MNP , S NCD  S MNP , S BPD  S MNP .Suy ra S BCD  S MNP .
4 4 4 4
1 AM AN AP
Từ đó, VABCD  VAMNP . Đặt x ,y ,z  . Ta có
4 m m m
 x 2  y 2  4.202
 2
 y  z  4.21 ,
2 2

 x 2  z 2  4.112

 x 2  160
 2 1 1
suy ra  y  1440  xyz  1440  VABCD  VAMNP  360m
3

 z 2  324 6 4

1
(AM, AN, AP đôi một vuông góc nên VAMNP  AM . AN . AP )
6
2
V (a 2  b 2  c 2 )(a 2  b 2  c 2 )( a 2  b 2  c 2 ) .Chọn A
12

Bài 7. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là vuông; mặt bên ( SAB) là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm
3 7 a . Tính thể tích
A đến mặt phẳng ( SCD) bằng V của khối chóp S . ABCD .
7
1 2 3a 3
A. V  a3 . B. V  a 3 . C. V  a 3 . D. V  .
3 3 2
Giải
Gọi H là trung điểm AB,
suy ra SH là chiều cao S
khối chóp đã cho.
Kí hiệu x là độ dài cạnh
đáy.
3 L
Ta có SH  x và
2
A D
3 3
VS . ABCD  x . H
6 K
Kẻ HK  CD ( K  CD ) ; X

B C
Kẻ HL  SK (L  SK ) .
Suy ra HL  ( SCD) và

d ( A, ( SCD ))  d ( H , ( SCD ))
HS  HK 21
 HL   x
HS  HK2 2 7
21 3 7a
Theo gt, x  x  a 3 . Suy ra
7 7
3 3 3 3
VS . ABCD  x  (a 3)3  a 3 . Chọn D
6 6 2
Bài 8. Cho tứ diện S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao
cho MA  2 SM , SN  2 NB , ( ) là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Kí
hiệu ( H1 ) và ( H 2 ) là các khối đa diện có được khi chia khối tứ diện S . ABC bởi
mặt phẳng ( ) , trong đó, ( H1 ) chứa điểm S , ( H 2 ) chứa điểm A ; V1 và V2 lần
1 V
lượt là thể tích của ( H1 ) và ( H 2 ) . Tính tỉ số V .
2

4 5 3 4
A. B. C. D.
5 4 4 3
Giải
Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC .
Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của ( ) với các đường thẳng BC , AC .
Ta có NP //MQ //SC . Khi chia khối ( H1 ) bởi mặt phẳng (QNC ) , ta được
hai khối chóp N .SMQC và N .QPC .
Ta có:
S
VN .SMQC d ( N , ( SAC )) S SMQC
  ;
VB. ASC d (B, ( SAC )) S SAC
d ( N , ( SAC )) NS 2 M
  ;
d (B, ( SAC )) BS 3
2
S AMQ  AM  4 S SMQC 5
     N
S ASC  AS  9 S ASC 9
. A Q
C

VN .SMQC 2 5 10 P
Suy ra    B
VB. ASC 3 9 27
VN .QP C d ( N , (QP C )) SQPC
 
VS . ABC d (S, (A BC )) S ABC
NB CQ CP 1 1 2 2
      
SB CA CB 3 3 3 27
V1 VN .SMQC VN .QP C 10 2 4 V1 4 V 4
        5V1  4V2  1 
V VB. ASC VS . ABC 27 27 9 V1  V2 9 V2 5
Chọn A
Bài 9. Cho hình chóp S . ABC có chân đường cao nằm trong tam giác ABC ; các
mặt phẳng ( SAB) , ( SAC ) và ( SBC ) cùng tạo với mặt phẳng ( ABC ) các góc bằng
nhau. Biết AB  25 , BC  17 , AC  26 ; đường thẳng SB tạo với mặt đáy một góc
bằng 45 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
A. V  408 . B. V  680 . C. V  578 . D. V  600 .
Giải
Gọi J là chân đường cao của hình S
chóp S.ABC; H, K và L lần lượt là
hình chiếu của J trên các cạnh AB, BC
và CA . Suy ra, SHJ , SLJ
 và SKJ
 lần
lượt là góc tạo bởi mặt phẳng ( ABC )
với các mặt phẳng (S AB) , ( SBC ) và
( SAC ) . Theo giả thiết, ta có z=17 K y=9
A C

SHJ 
 SLJ 
 SKJ , suy ra các tam giác z=17 J
y=9
vuông SJH , SJL và SJK bằng nhau. H
L
Từ đó, JH  JL  JK . Mà J nằm trong x=8
x=8

tam giác ABC nên J là tâm đường tròn B


nội tiếp tam giác ABC.
Áp dụng công thức Hê-rông, ta tính
được diện tích S của tam giác ABC là
S  204 .
Kí hiệu p là nửa chu vi tam giác z K y C
ABC, r là bán kính đường tròn nội A
S 204 y
tiếp của ABC. Ta có r  p  34  6 .
z J

Đặt x  BH  BL , y  CL  CK , L
z  AH  AK .
H
 x  y  17 x
x

Ta có hệ phương trình  x  z  25 . B
 y  z  26

Giải ra được ( x; y; z )  (8;9;17)

JB  JH 2  BH 2  62  82  10 .Ta có SBJ  , ( ABC ))  45 , suy ra SJB là tam
 ( SB
giác vuông cân tại J. SJ  JB  10 .
1
Thể tích V của khối chóp S.ABC là V  SJ .S ABC  680 .Chọn B
3

You might also like