You are on page 1of 35

NGHIỆM THỰC CỦA ĐA THỨC VÀ ỨNG DỤNG

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Định nghĩa. Hàm số f :    được gọi là đa thức nếu f  const hoặc tồn tại n  * và các số
n
n
  n 1
thực a0 , a1 , a2 ,..., an với an  0 sao cho f x  an x  an 1 x  ...  a1 x  a0  a x k
k
.
k 0

- Với a0 , a1 , a2 ,..., an là các hệ số; an là hệ số của bậc cao nhất và a0 là hệ số tự do.

 
- Với an  0 thì n được gọi là bậc của đa thức f x , kí hiệu là deg f  n .

- Khi an  1 thì đa thức trên được gọi là đa thức chuẩn tắc hay đa thức monic bậc n .
2. Nghiệm của đa thức

2.1. Định nghĩa. Cho f    x  và    . Ta nói  là nghiệm thực của f x nếu f   0 .    


2.2. Định lí Bézout

 
Cho f    x  và    .  là nghiệm thực của f x khi và chỉ khi f x  x   .   
2.3. Nghiệm bội

Cho f    x  ,    và k  * . Ta gọi  là nghiệm thực bội k của f x nếu f x chia hết cho    
 x     f  x    x    .g  x  , x   và g     0 .
k k 1 k
nhưng không chia hết cho x   tức là

2.4. Nghiệm hữu tỉ, nghiệm nguyên


p
 
Cho đa thức f x  an x  an1 x  ...  a1 x  a0 , an  0, ak  , k  0, n. Nếu x 
n n 1
,  p, q   1 là
q
 
nghiệm của đa thức f x thì p a0 , q an .

 
- Nếu an  1 thì các nghiệm hữu tỉ nếu có của f x đều là nghiệm nguyên với f x là đa thức hệ số  
nguyên.

  
- Với mọi số nguyên m , ta có f m  p  mq . Đặc biệt, f 1  p  q và f 1  p  q .     
f  1 f  1
Nhận xét. Nếu   1,   là nghiệm của f x   x  thì   ;  .
1 1
2.5. Tính chất nghiệm của đa thức

- Cho f    x  có các nghiệm x1 , x2 ,..., x m với bội tương ứng là k1 , k2 ,..., km thì tồn tại g    x 

    xx  ...  x  x m  .g  x  .
k1 k2 km
sao cho f x  x  x1 2

1
- Nếu deg f  n và ki là bội của nghiệm xi , i  1, m thì k1  k2  ...  km  n .

- Mọi đa thức bậc n  1 đều có tối đa n nghiệm.

 
- Nếu đa thức f x có bậc  n và có ít nhất n  1 nghiệm thì f x  0 .  
- Nếu đa thức f  x có bậc  n và nhận n  1 giá trị như nhau tại n  1 điểm khác nhau của biến thì
f  x  C .

   
- Nếu hai đa thức f x và g x có bậc  n và nhận n  1 giá trị như nhau tại n  1 điểm khác nhau
của biến thì f  x  g x .
3. Định lí Lagrange và Định lí Rolle

 
3.1. Định lí Lagrange. Giả sử f x xác định và liên tục trên  a; b  , khả vi trên a; b . Khi đó tồn  
f  b  f  a
 
tại c  a; b sao cho f  c    .
ba
 
3.2. Định lí Rolle. Giả sử f x xác định và liên tục trên  a; b  , khả vi trên a; b và f a  f b .      
   
Khi đó tồn tại c  a; b sao cho f  c  0 .

Nhận xét. Áp dụng vào đa thức f  x  liên tục trên  và có đạo hàm f   x  . Nếu f  a   f  b  thì
tồn tại nghiệm c của f   x  thuộc khoảng  a; b  . Nếu f  x  có k nghiệm thì f   x  có k  1
nghiệm, f   x  có k  2 nghiệm,…
n
4. Quy tắc dấu Descarte: f  x    ak x , an  0 .
k

k 0

Gọi D là số nghiệm dương (kể cả nghiệm bội), L là số lần đổi dấu trong dãy hệ số khác 0 từ an đến
a0 (bỏ ak  0 ).
Khi đó D  L và L  D là số chẵn. Do đó L  D  2 m, m   .
5. Định lí Viet
n
- Định lí Viet thuận: Cho đa thức f  x    ak x    x  có bậc n . Nếu f  x  có n nghiệm thực
k

k 0

an k
 xi xi ... xi   1
k
(không cần phân biệt) thì , k  1, n .
1 xi  xi ... xi  n
1 2 k
an
1 2 k

- Định lí Viet đảo: Cho n số thực 1 , 2 ,..., n . Đặt

2
S1  1   2  ...   n ;
S2  1 2  1 3  ...   n 1 n ;
Sk   xi xi ... xi ;
1 2 k

...
Sn  1 2 ... n

   
n
Khi đó 1 , 2 ,..., n là n nghiệm của đa thức g x  x n  S1 x n 1  S2 x n 2  ...  1 Sn .

II. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA


1. Các bài toán đa thức liên quan đến yếu tố đại số

  
Ví dụ 1.1. (VMO 2012) Cho các cấp số cộng an , bn và số nguyên m  2 . Xét m tam thức bậc hai
Pk  x   x 2  ak x  bk , k  1, m . Chứng minh rằng nếu hai tam thức P1  x  và Pm  x  đều không có
nghiệm thực thì tất cả các tam thức còn lại cũng không có nghiệm thực.
Lời giải.

Gọi a, b lần lượt là công sai của cấp số cộng an , bn     


và giả sử Pk x có nghiệm thực x  c với
1  k  m nào đó.
Theo tính chất của cấp số cộng ta có
Pm  x   Pk  x    m  k   ax  b  và Pk  x   P1  x    k  1  ax  b  .

  
Suy ra Pm c  m  k   ac  b   
và P1 c   k  1 ac  b       
nên Pm c .P1 c  0 . Nhưng
Pm  c   0, P  c   0
1 nên điều suy ra ở trên là không thể. Vậy không có tam thức bậc hai nào có
nghiệm thực.

 
n 1
Ví dụ 1.2. Cho đa thức P x  x  an 1 x  ...  a1 x  1 có các hệ số không âm. Chứng minh rằng
n

 
nếu P x có n nghiệm thực thì P 2  3 .
n
 
Lời giải. Giả sử P x   có n nghiệm thực x1 , x2 ,..., x n . Từ giả thiết ta có xi  0, i  1, n và
P  x    x  x1   x  x 2  ...  x  x n 
Suy ra
n n n n
P  2     2  xi    1  1    x i     3 3  xi  3n 3    xi  .
i 1 i 1 i 1 i 1

n n

 xi   1     xi   1 , suy ra P  2   3n .
n
Theo định lí Viet ta có
i 1 i 1

3
Ví dụ 1.3. (USAMO 1975) Cho P  x     x  có bậc n nguyên dương sao cho
k
P k  , k  0, n . Tính P  n  1 .
k 1

     
Lời giải 1. Xét đa thức Q x  x  1 P x  x . Theo giả thiết suy ra Q i  0, i  0, n . Suy ra 
tồn tại số thực c  0 sao cho Q  x   cx  x  1 ...  x  n  . Vì Q  x    x  1 P  x   x nên
Q  1  1 .

 1  1 x x  1 ... x  n *


n 1 n 1

Suy ra c  và Q  x    x  1 P  x   x      
 n  1 !  n  1 !
 1 n  1 n...1  P n  1  n  1   1
n 1 n 1

Từ  * ta có  n  2  P  n  1  n  1      .
 n  1 ! n2
n
Ví dụ 1.4. Cho đa thức P x    a x i
i
   x  có bậc n  1 . Chứng minh rằng x0 là một nghiệm
i 0

ai
 
thực của đa thức P x thì x0  1  max
0 i  n 1 an
.

ai
Lời giải. Đặt M  max . Giả sử x 0 là một nghiệm thực của đa thức P  x  . Ta xét hai trường hợp:
0 i  n 1 an

1) x0  1

Ta có x0  1  1  M  x 0  1  M . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x0  1 và M  0 . Khi M  0


 
thì ai  0, i  0, n  1 . Khi đó P x  an x có nghiệm x 0  0 . Điều này mẫu thuẫn với x0  1 . Do
n

đó x 0  1  M .

2) x0  1

 
n 1 n 2
Vì x 0 là một nghiệm thực của đa thức P x nên an x 0   an 1 x 0  an 2 x 0  ...  a0
n
 
n

 x0
n a
an
a
an
a
an
n n 1
 n 1 x 0n 1  n 2 x 0n2  ...  0  x 0  M x 0  x 0
n 2
 x 1
 ...  1  M . 0
x0  1
 1 
n
Vì x0  1 nên x0  1  0 .

4
n
M x 1
 x0  1  2 
n
Giả sử x0  1  M  M  x 0  1   1  M. 0
x0  1 x0  1

   n n
Từ 1 và 2 suy ra x0  x 0  1 (vô lý). Do đó x 0  1  M . Từ hai trường hợp ta có điều phải
chứng minh.

    x    x 
2 3 3 2
Ví dụ 1.5. Tìm tất cả các nghiệm của đa thức P x  a 2  a 2
 x  1  a2  a  1 2
x ,
a  0, a  1 .
Lời giải.
Giả sử x  x 0 là một nghiệm của đa thức đã cho.

  x    x 
2 3 3 2
Khi đó ta có a 2  a 2
0
 x0  1  a2  a  1 2
0
 x0  0.

Mặt khác,

     
3 2
P  1  x0   a 2  a  1  x 0    1  x0   1  a 2  a  1  1  x0    1  x0 
2 2 3 2

 

  x    x 
2 3 3 2
 a2  a 2
0
 x0  1  a2  a  1 2
0
 x0 0
3 2
 1  1 1   1 1 
   
2 3
và P    a 2  a  2   1  a  a  1
2
 2  
 x0   x0 x0   x 0 x0 
3 2
 x 02  x 0  1  3 1 x 
   
2
 a a 
2
  a 2
 a  1  2 0 
 x 2 
 0   x0 
1
   
 6  a 2  a x 02  x 0  1  a 2  a  1 x 02  x 0   0  
2 3 3 2

x0  

 
Ta thấy P x là đa thức bậc 6 nên nó có tối đa 6 nghiệm. Dễ thấy x  a là một nghiệm của đa thức
1
 
nên theo đánh giá trên thì P x có thêm 2 nghiệm nữa là 1  a và
a
. Tiếp tục quá trình ta lại có thêm

1 1 1 1 1 1
1 ; ; 1 1 ; ;
3 nghiệm nữa là a 1 a 1 . Vậy P  x  có các nghiệm là ; 1  a ; ;
a a 1 a 1.
1 a 1
a a
Nhận xét. Nếu tồn tại giá trị a làm cho các nghiệm trùng nhau thì giá trị a đó cũng làm cho đa thức
đã cho có nghiệm bội. Do đó, điều này không ảnh hưởng đến sự đầy đủ các nghiệm của đa thức.

 
Ví dụ 1.6. Cho hai đa thức P x  x  x  1 và Q x  x  x  x  x  1 . Chứng minh rằng
4 3 6 4 3 2
 
nếu a và b là hai nghiệm của P  x  thì ab là nghiệm của Q x .  
5
Lời giải.
1
Đặt p  ab  0 và s  a  b . Khi đó tích của hai nghiệm còn lại là  và tổng của chúng là
p
  s  1 .

    
Do đó P x  x  x  1  x  sx  p  x  s  1 x 
4 3 2 2
  1
 . Biến đổi và đồng nhất ta được:
p

s p2 1 p2 1
  s  1 p  0  s   và p   s  s  1   . .
p 1  p2 p 1  p 2 1  p2

Khi đó, p 6  p 4  p3  p 2  1  0 . Vậy ab là nghiệm của Q x .  


 
Ví dụ 1.7. Cho đa thức f x  x  ax  b; a, b   . Gỉa sử phương trình f f x
2
     0 có 4 nghiệm
1
thực phân biệt và tổng của hai trong bốn nghiệm đó bằng 1 . Chứng minh rằng b   .
4
Lời giải

 
Từ giả thiết suy ra phương trình f x  0 phải có 2 nghiệm thực x1 , x2 . Phương trình f f x    0

có 4 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi x1,2   , trong đó   a 2  4 b . Khi đó
4

 a  x1  x2    4 b  a 2  2 a  *
2

Gọi y1 , y2 , y3 , y4 là 4 nghiệm của phương trình f f x      0 . Giả sử y , y


1 2 là 2 nghiệm của phương
trình x  ax  b  x1  0 và y3 , y4 là hai nghiệm của phương trình x  ax  b  x2  0
2 2

1 1
 
Từ giả thiết, giả sử y1  y2  1  a  1 . Từ *  b  
4
. Nếu y1  y3  1 thì y12  y22  .
2
y12  y32 1
Ta có y1  ay1  b  x1  0 và y3  ay3  b  x2  0 , suy ra y12  y32  2 b  0  b  
2 2

2 4
Ví dụ 1.8. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho tồn tại đa thức P x   có dạng
P  x   x n  a1 x n 1  ...  an với các hệ số ai   1; 1 , i  1,2,..., n và có n nghiệm thực (không nhất
thiết phân biệt).
Lời giải
Với n  1,2,3 ta chọn được các đa thức thỏa mãn là x  1; x  x  1; x  x  x  1 .
2 3 2

6
 
Với n  4 , giả sử tồn tại đa thức P x thỏa mãn yêu cầu bài toán. Gọi x1 , x2 ,..., x n là các nghiệm
 
thực của P x , theo định lí Viet ta có
2
 n  2n   2na2 n 1
1  a    xi  
2
  xi x j    a2   a2  1 .
 i 1  n  1  1i  j  n  n 1
1
2n
2 2
 n  n
 n 
Do đó 3    xi   2  xi x j   xi2  n n   x i   n  3 . Mâu thuẫn với n  4 . Vậy tất cả
 i 1  1 i  j  n i 1  i 1 
các giá trị nhận được của n là 1,2,3 .

Ví dụ 1.9. Cho số nguyên dương chẵn n , xét các đa thức P x với hệ số thực  
P  x   x n  an 1 x n 1  ...  a1 x  1

 
sao cho P x có ít nhất một nghiệm thực. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  a1  a2  ...  an 1 .
2 2 2

Lời giải
2
 
Nếu n  2 thì P x  x  a1 x  1 có nghiệm khi T  a1  4 .
2

n 1
i
 
Nếu n  2 , gọi x 0 là nghiệm thực của P x thì x 0  0 và   ai x 0  x 0  1  0 . Do đó tồn tại các
n

i 1

 
số ai 1  i  n  1 không đồng thời bằng 0. Ta có
2
 n 1 i 
  ai x0   
2
n 1
  x0n  1
A   ai  n 1
i 1
2
 n 1
i 1
 x02i

i 1
 x02i i 1

n
Do x 0n  1  x 0n  2 i  x 02 i , i  1,  1 nên cộng các bất đẳng thức này, suy ra
2
n
1
n2 n n2 n n 1 n 1
       
2 2 n 1 2 n 1 2
x 0  1   x 02 i  x 0  1   x 02 i  x 0n  x 0  1   x 02 i  x 0n  1
4 i 1 4 i 1 4 i 1 4
n 1 n 4
 
2 n 1
 x0  1   x 02 i  A 
4 i 1 n 1
2 4
Xét đa thức P x  x n   n 1
 
x n 1  x n 2  ...  x  1 có một nghiệm bằng 1 và A 
n 1
. Vậy giá

4
trị nhỏ nhất của A là .
n 1

7
Ví dụ 1.10. (ROMANIA MO 2001) Cho số nguyên dương chẵn n . Tìm các số thực a, b thỏa mãn
điều kiện:
(i) b n  3a  1

     
n
(ii) Đa thức P x  x 2  x  1  x n  a chia hết cho đa thức Q x  x  x  x  b .
3 2

Lời giải

 
Giả sử x1 , x2 , x3 là các nghiệm của đa thức Q x thì x1 , x2 , x3 cũng là nghiệm của đa thức P x .  
 
Nếu tồn tại ít nhất một nghiệm của P x bằng 0 thì từ giả thiết suy ra b  0, a  1 (mâu thuẫn điều
kiện (i)), suy ra b  0 và x1 , x2 , x3  0 .

       
n
Đặt R x  x P x . Khi đó R x  Q x  b   x 2 n  ax n , do đó
n
 
xi2 n  axin  b n  0, i  1,2,3

Suy ra xi , i  1,2,3 là nghiệm của phương trình x 2  ax  b  0 nên trong các số xi có ít nhất hai số
n n

bằng nhau. Không mất tính tổng quát giả sử x1  x2 . Ta xét các trương hợp sau:
n n

 
n
+) x1  x2  x3 , khi đó theo định lí Viet, ta có x13 n  x1 x2 x3
n n n
 b n  3a  1 . Mặt khác
x12 n  1 x13 n  1
x  ax  b  3a  1 , suy ra a 
2n n n
 nên x1  x2  x3  1 . Khi đó b n  1, a  0 .
n n n
1 1
3  x1n 3

+) x1  x2  x3 . Áp dụng định lí Viet ta có


n n n

x1 x2 x3   b  x12 n x3n  b n  x32 n  ax3n  x3n  x12 n  a  0


n n
 n n

Mặt khác x3  x1  a  x1 x1  1  0  x 2  x1  1  a  1  b  a  0, b  1 .
n n n n

Vậy ta luôn có b n  1, a  0 . Nếu b  1, a  0 thì tất cả các nghiệm của đa thức
Q  x   x 3  x 2  x  1 là nghiệm của đa thức R  x   1  x 2 n . Điều này vô lí vì Q  x  có nghiệm
 
thực khác 1 , mà R x chỉ có hai nghiệm thực là 1 . Vậy b  1, a  0 .
n
 
Ví dụ 1.11. (VMO 1988) Cho đa thức P x  a0 x  a1 x  ...  an 1 x  an , n  3 có n nghiệm thực
n 1

n2  n
và a0  1, a1   n, a2  . Xác định a3 , a4 ,..., an .
2
Lời giải
n n n
n2  n
Kí hiệu xi , i  1, n là n nghiệm thực của đa thức thì  xi  n và
i 1
 xi x j  2
,i  j
i 1 j 1

8
2
 n 
n n n
Ta có  x    xi   2 xi x j  n 2  n 2  n  n
2
i
i 1  i 1  i 1 j 1

n n n

 x  1   xi2   xi  n  n  2 n  n  0  xi  1, i  1, n . Suy ra P  x    x  1 . Vậy


2 n
và i
i 1 i 1 i 1

 
k
các hệ số của đa thức là 1 Cnk , k  0, n .

Ví dụ 1.12. Cho a, b, c là các số thực khác 0 sao cho các đa thức P x  ax  bx  c và


2
 
Q  x   cx 2  ax  b có ít nhất một nghiệm thực chung. Chứng minh rằng a  b  c  0 .
Lời giải.

     
Cách 1. Đặt R x  xQ x  P x . Vì P x   và Q  x  có nghiệm thực chung x0 nên
H  x   x Q  x   P  x   0 . Mặt khác H  x   c  x  1 , do đó x  1  0  x  1 .
0 0 0 0 0
3
0
3
0 0

Vậy a  b  c  0 .

           
Cách 2. Đặt H x  cP x  aQ x và K x  bP x  cQ x . Gọi x 0 là nghiệm thực chung của
hai đa thức P  x  và Q  x  thì x là cũng nghiệm thực chung của hai đa thức H  x  và K  x  .
0

Nếu bc  a thì ab  c , bc  a , suy ra a  b  c . Khi đó P  x   a  x  x  1 , điều này mâu


2 2 2 2

thuẫn với P  x  có ít nhất một nghiệm thực và a  0 . Bởi vậy bc  a . 2

c 2  ab b 2  ac
   
Vì P x 0  Q x 0  H x 0  K x0  0 nên      2  a3  b3  c 3  3abc
a  bc c  ab
2

 a bc  0.
Ví dụ 1.13. (RUSSIAN MO 2001) Cho đa thức P x  x  ax  bx  c; a, b, c   có 3 nghiệm
3 2
 
1
 
thực phân biệt và đa thức Q x  x  x  2001 . Chứng minh rằng P 2001 
2
  64
, biết đa thức

 
P Q  x  không có nghiệm thực.

Lời giải.

      x 
3
Giả sử P x  x  r1      x r   x r  , r  .
2 3 i Khi đó P Q x
i 1
2
 x  2001  ri . Vì

 
P Q  x  không có nghiệm thực nên 1  4  2001  ri   0, i  1,3 
1
4
 2001  ri , i  1,3 .

       2001  r   641 .
3
Mặt khác P 2001  P Q 0   i 1
i

9
Ví dụ 1.14. (VMO 2009) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện: với mỗi số nguyên dương n ,
a n  b n  c n là một số nguyên. Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên p, q, r sao cho a, b, c là 3
nghiệm của phương trình x 3  px 2  qx  r  0 .
Lời giải
Cách 1. Với mỗi số nguyên dương n , đặt Tn  a  b  c . Theo giả thiết Tn  , n  1
n n n

 
Ta chứng minh các số p   a  b  c , q  ab  bc  ca, r  abc thỏa mãn điều kiện của bài toán.

Thật vậy, do định lí Viet đảo, các số a, b, c là nghiệm của phương trình x 3  px 2  qx  r  0 . Hơn
nữa p  T1  . Ta phải chứng minh q, r  . Ta có

T1   p
T2  p 2  2 q  1
T3   p3  3 pq  3r  2
Tn 3   pTn 2  qTn 1  rTn , n  1  3
  
Do T2 , p   nên từ 1  2q  . Từ 2  2 pT3  2 p  6 p q  6 pr  6 pr  
4 2

 
Từ 3 cho n  1 ta được T4   pT3  qT2  rT1  p  4 p q  4 pr  2q
4 2 2

 3T4  3 p 4  12 p2 q  12 pr  6q 2  6q2    q  . Do đó, kết hợp với  2  ta có 3r   , suy


m
ra r có dạng r  , m    4  . Mặt khác từ  3  ta có rTn  , n  1 . Kết hợp với  4  ta có
3
mTn  0  mod 3  , n  1  5  .

   
- Nếu tồn tại n sao cho Tn ,3  1 thì từ 5 suy ra m  0 mod 3  r   .  
  
- Nếu Tn  0 mod 3 , n  1 thì p  T1  0 mod 3 và T3  0 mod 3 nên từ 2 suy ra r  .     
Cách 2. Từ giả thiết ta có a  b  c, a  b  c , a  b  c   1 , suy ra 2 ab  bc  ca ,
2 2 2 4 4 4
  

2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  .
Áp dụng hẳng đẳng thức: x  y  z  3 xyz  x  y  z
3 3 3
 x 2
 y 2  z 2  xy  yz  zx  với bộ số

 x, y, z    a, b, c  và  a ,b ,c 
2 2 2
ta suy ra 6abc   và 6a 2 b 2 c 2  . Đặt
k2
6 abc  k  6 a b c     6 k và abc    2  .
2 2 2

10
 
2  ab  bc  ca   2 a2 b2  b2 c 2  c 2 a2  4abc  a  b  c  ,
2
Từ đẳng thức ta suy ra

2  ab  bc  ca   .
2

q2
     2 q và ab  bc  ca    3  .
2
Đặt 2 ab  bc  ca  q  2 ab  bc  ca 
2
  
Từ 1 , 2 , 3 ta có điều phải chứng minh.

ak n

 
n
Ví dụ 1.15. (USA TST 2005) Cho các đa thức f x   ak x và g x  
k

k 1 k 1 2  1
x k , trong đó n   k

là số nguyên dương và a1 , a2 ,..., an là các số thực. Chứng minh rằng nếu g  x  có các nghiệm là 1 và

2 n1 thì f  x  cũng có nghiệm x 0 thỏa mãn 1  x 0  2 .


n 1

Lời giải
Ta có
n ak n n ak
g  2x      xk  f  x  g x 
k

k 1 2  1
k
2 x  
k 1
ak
x k
 
k 1 2  1
k

 
suy ra f x  g 2 x  g x .   
Thay x lần lượt các giá trị 1,2,2 2 ,...,2 n ta được

  
f  1  f  2   ...  f 2 n  g 2 n 1  g  1  0 
Vậy tồn tại i, j  0,1,..., n    
sao cho f 2  0  f 2 . Do đó đa thức f x
i j
    luôn có nghiệm
x 0  1;2 n 1  .

2. Các bài toán đa thức liên quan đến yếu tố giải tích

 
Ví dụ 2.1. Cho P x    x  bậc n  1 và có n nghiệm thực. Chứng minh rằng

 n  1 P  x   nP  x  P  x  ,x  
2

Lời giải.
- Nếu n  1 thì khẳng định trên luôn đúng.

 
- Nếu n  2 , giả sử 1 , 2 ,..., n là các nghiệm của đa thức P x . Khi đó với mỗi x   i , i  1, n thì
khẳng định trên luôn đúng.
P  x  n
1 P  x  2
Giả sử x   i , i  1, n . Ta có  ,  
P x i 1 
x   i P  x  1i  j  n  x   i  x   j 
Khi đó

11
 P  x   P  x 
2 2
 n 1  2
  Px
n  1    n     x  
n  1 n 
    P x  i 1 i  1i  j  n  x    x  
i j

 n  1 2 1  2
  n  1     2  n 
 i 1  x   i 
 1i  j  n  x   i  x   j    1i  j  n  x   i  x   j
  
2
n
n 1 2  1 1 
        0
i 1  x  i 
2
1i  j  n  x    x  
i j

1i  j  n  x   i x  j 

 P  x   P  x 
2

Suy ra  n  1   n  0, x   i   n  1 P2  x   nP  x  P  x  , x   i .


 P  x   P x

       
Vậy n  1 P x  nP x P x , x   .
2

Ví dụ 2.2. Cho P  x     x  bậc n  1 và có n nghiệm thực phân biệt khác 0. Chứng minh rằng các
nghiệm của đa thức x P  x   3 xP  x   P  x  là thực và phân biệt.
2

Lời giải.

     
Đặt Q x  xP x . Từ giả thiết suy ra Q x có các nghiệm thực pân biệt. Theo định lí Rolle, Q x  
cũng có các nghiệm thực phân biệt.

     
Đặt R x  xQ x , suy ra các nghiệm của R x cũng là thực và phân biệt. Do đó các nghiệm của đa
thức R  x   x P  x   3 xP  x   P  x 
2
là thực và phân biệt.

 
Ví dụ 2.3. (VN TST 1994) Cho đa thức P x    x  , deg P  4 và có 4 nghiệm phân biệt. Chứng
minh rằng phương trình sau cũng có 4 nghiệm dương phân biệt
1  4x  1  4x 
2
P  x    1  2  P  x   P  x   0  1
x  x 
Lời giải.
1 4x  1 4x  1 4x
x2
P  x   

1 
x 2 

P   x   P   x   0 
x 2 
P  x   P  x   P  x   P  x   0  2    
1  4x
 
 
Đặt Q x  P x  P x    
. Khi đó 2 
x2
Q  x   Q  x   0  3  . Ta chứng minh nếu đa

thức bậc bốn P  x  có 4 nghiệm dương phân biệt thì đa thức Q  x   P  x   P  x  cũng có 4 nghiệm
dương phân biệt. Không giảm tính tổng quát, giả sử hệ số bậc cao nhất của P x   là 1. Đặt

12
P  x   x 4  ax 3  bx 2  cx  d   x  x1   x  x 2   x  x 3   x  x 4  với x1 , x2 , x3 , x 4 là các nghiệm
dương. Từ đó theo định lí Viet thì a, b, c, d  0
Ta có

P  x    x  x2   x  x3   x  x 4    x  x1   x  x3   x  x 4    x  x1   x  x2   x  x 4 
  x  x1   x  x2   x  x3 

Q  x   x 4  a1 x 3  a2 x 2  a3 x  c  d

Q  x1   P  x1   P  x1     x1  x2   x1  x3   x1  x 4  ; Q  x2     x2  x1   x2  x3   x2  x 4  .

   
Suy ra Q x1 Q x2  0 , tức là tồn tại y1   x1; x2  là nghiệm dương của Q x . Tương tự, Q x    
có 2 nghiệm dương y2   x2 ; x3  , y3   x3 ; x 4  . Mặt khác deg Q  x   4 nên Q  x  còn có nghiệm
thực thứ tư là y4 . Theo định lí Viet ta có y1 y2 y3 y4  c  d  0 . Mà y1 , y2 , y3  0 nên y4  0 .

1
     
Đặt R x  t Q   , dễ thấy deg R x  4 và R x cũng có 4 nghiệm dương phân biệt. Theo kết
4

t
     
quả chứng minh trên phương trình R x  R x  0 4 có 4 nghiệm dương phân biệt. Ta có


 1  1    4   1   1   
 4   t  P  t   P   t    t  P  t   P   t     0
4

             
 1  1      1   1   1  1  1  1   
 t 4  P    P     4t 3  P    P      t 4   2 P    2 P       0
 t  t      t   t   t t t  t   
1 1 1
   
 t 2  4t P    1  4t  t 2 P    P     0  5 
t t t
1  4x  1  4x 
 x ,  5     P  x   P  x   0 .
1
Đặt P x  1 
t x2  x 2


Vậy phương trình 1 có 4 nghiệm dương phân biệt.

Ví dụ 2.4. Cho P  x  là đa thức với hệ số thực có n nghiệm thực phân biệt lớn hơn 1. Xét đa thức
Q  x    x  1 P  x  P  x   x  P  x   P   x   . Chứng minh rằng đa thức Q  x  có 2 n  1
2 2 2

nghiệm thực phân biệt.


Lời giải.

13
 x2  x2


 P  x   xP  x   e 2  e 2 P  x  

Ta có Q  x    P  x   xP  x    xP  x   P  x   . Dễ thấy 







 xP  x   P  x   xP  x  

 
Giả sử các nghiệm của P x là 1  x1  x2  ...  x n . Theo định lí Rolle, đa thức P x  xP x có    
n  1 nghiệm  i , i  1, n  1 thoả mãn 1  x1  1  x2  ...   n1  xn và đa thức xP  x   P  x 
có n nghiệm  j , j  1, n thỏa mãn 0  1  x1   2  x2  ...   n  x n .

- Nếu  i   j , i, j thì ta có ngay điều phải chứng minh.

 
- Giả sử tồn tại i, j sao cho  i   j      1 .

 P   
  
 P      P     0  P   
Khi đó     2  1 . Điều này mâu thuẫn với   1 .
 P     P     0  P    1
 P   
  
 
Ví dụ 2.5. Cho P x là đa thức bậc n với hệ số thực có n nghiệm thực phân biệt khác 0. Chứng minh
     
rằng các nghiệm của đa thức Q x  x P x  3 xP x  P x là thực và phân biệt.
2
 
Lời giải

Ta có Q x  x 2 P x  3 xP x  P x   x 2 P  x    xP x    x xP  x  P x 
        
             
    
Đặt R x  x xP x  P x    . Xét hàm số f  x   e P  x  , x   \  0 . Giả sử n nghiệm thực
ln x

 
phân biệt của P x là x1  x  ...  x . Khi đó f  x   0 cũng có n nghiệm thực x , i  1, n .
2 n i

 P x 
f  x   e  P  x  
ln x

 x 
 
P x
 
Các nghiệm thực của phương trình f  x  0 cũng là nghiệm của phương trình P x    0.
x
Theo định lí Lagrange, ta có i   1,..., n  1 , yi   xi ; xi 1  , f  xi 1   f  xi    xi 1  xi  f   yi 

 i   1,..., n  1 , yi   xi ; xi 1  , f   yi   0 .

14
P x
 
Do đó, f  x  0 có ít nhất n  1 nghiệm thực phân biệt khác 0, nên P x     0 có ít nhất
x
n  1 nghiệm thực phân biệt khác 0 là các giá trị yi , i  1, n  1 .

 P x 
Mặt khác  
R x  x xP  
   
x  P x  x 2

 
P    x  nên R  x  là đa thức bậc n  1 có ít nhất
x 
 
n nghiệm thực là 0 và yi , i  1, n  1 . Do đó R  x  có n  1 nghiệm thực kể cả bội (nếu có nghiệm bội
thì có duy nhất nghiệm khác 0 bội 2).

   
Nếu R x có một nghiệm yi0 bội 2 thì R x  x x  yi0 K n 2 x , trong đó K n 2 x      là đa thức
bậc n  2 với hệ số thực.

  

 
 
Q  x    x xP  x   P  x    x  yi 2 xK n2  x   x  yi
 0
 0
  xK  x    
n 2

 
Vậy Q x nhận yi0 làm nghiệm.

 
Kí hiệu n nghiệm ( yi0 chỉ tính một lần) của R x theo thứ tự tăng dần là u j , j  1, n . Theo định lí

      
Lagrange ta có j  1, n  1, t j  u j ; u j 1 : R u j  R u j 1  u j  u j 1 R u j   

 j   1,..., n  1 , t j  u j ; u j 1  : Q  t   R  t   0 . Vậy Q  x 
j j có thêm n  1 nghiệm thực khác
yi nữa. Do đó Q  x  có n nghiệm thực phân biệt.
0

Ví dụ 2.6. Cho số thực   0 và đa thức P x   với hệ số thực bậc n  1 sao cho P  x  không có
nghiệm thực. Chứng minh đa thức Q  x   P  x    P  x   ...   P  x  không có nghiệm thực.
  n n

Lời giải

 
Không mất tính tổng quát, ta giả sử hệ số bậc cao nhất của P x dương. Vì P x không có nghiệm  
 
thực nên P x  0, x   và deg P x  n là số chẵn.  
Ta có

Q  x   P  x    P  x   ...   n 1P    x 


n

1 x
      e P  x  , suy ra R  x 
 
x
Suy ra P x  Q x   Q x    

. Đặt R x  e  Q x thì R x 

không có nghiệm thực nên theo định lí Rolle R  x  có nhiều nhất 1 nghiệm. Vì vậy Q  x  có nhiều
nhất 1 nghiệm.

15
 
 
Giả sử x 0 là nghiệm thực duy nhất của Q x , do degQ x  n là số chẵn nên tồn tại số nguyên

dương m và đa thức K  x  với hệ số thực sao cho Q  x    x  x  K  x  ,2  m  n .


m
0

     K  x    x  x 0  K   x   . Vậy P  x0   0 . Điều này mâu thuẫn giả


m 1
Khi đó Q x  x  x0
 
 
thiết P x không có nghiệm thực, suy ra điều phải chứng minh.

 
Ví dụ 2.7. Cho đa thức P x hệ số thực bậc n  1 và có m nghiệm thực (kể cả nghiệm bội). Chứng

       
minh rằng đa thức Q x  x  1 P x  P x có ít nhất m nghiệm thực (kể cả nghiệm bội).
2

Lời giải

P  x  có m nghiệm thực nên phương trình e 3  x P  x   0 cũng có m nghiệm thực.


x3

 x3  x 
3 3
x

 
Theo định lí Rolle thì phương trình  e P  x    0  e 3  x 2  1 P  x   P  x    0 có ít nhất
x

   
m  1 nghiệm thực. Ta xét các trường hợp sau:
 
- Với m chẵn. Nếu n lẻ thì P x là đa thức bậc lẻ có số nghiệm thực (kể cả bội) là lẻ, suy ra m lẻ,
 
mâu thuẫn. Vậy n là số chẵn. Từ đó Q x là đa thức bậc chẵn, suy ra số nghiệm thực, kể cả bội là
 
chẵn. Theo trên, nó có ít nhất m  1 nghiệm thực, trong khi m  1 lẻ. Vậy Q x có ít nhất m nghiệm
thực.

 
- Với m lẻ. Nếu n chẵn thì P x là đa thức bậc chẵn nên nó có chẵn nghiệm thực kể cả bội, tức m
 
chẵn, mâu thuẫn. Vậy n phải lẻ, suy ra Q x là đa thức bậc n  2 là một số lẻ. Do đó nó có lẻ số
nghiệm. Mặt khác Q x   có ít nhất m  1 (là số chẵn) nghiệm thực. Vậy Vậy Q x   có ít nhất m
nghiệm thực.
3. Ứng dụng về nghiệm của đa thức
3.1. Bất đẳng thức, cực trị
Ví dụ 3.1. Giả sử với hai số dương a, b thì đa thức x 3  ax 2  bx  a có các nghiệm lớn hơn 1. Xác
b n  3n
định a, b để biểu thức P  đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó ( n là số nguyên
an
dương cho trước).
Lời giải.
 x1  x2  x3  a

Gọi x1 , x2 , x3 là các nghiệm của đa thức đã cho. Theo định lí Viet ta có  x1 x2  x2 x3  x3 x1  b .
x x x  a
 1 2 3

16
Áp dụng BĐT AM - GM ta có x1  x2  x3  3 3 x1 x2 x3  a  3 3 a  a  3 3 *  
   3x1 x 2 x3  x1  x 2  x3   b 2  3a 2  b  3a
2
Ta lại có b2  x1 x2  x2 x3  x3 x1

b n  3n 3 n a n  3n 3n 3n 3n  1
Suy ra P  a n   3  n 3 
n n
(do (*)). Do đó P 
 
an a n .
3 3 3n

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  3 3, b  3a  9 . Khi đó phương trình có 3 nghiệm trùng nhau
3n  1
và bằng 3 . Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi a  3 3, b  9 .
3n
Ví dụ 3.2. Xét tất cả các tam thức bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c , a  0, a, b, c   sao cho f ( x) có 2
 
nghiệm phân biệt trong khoảng 0;1 . Trong các tam thức như thế, tìm tam thức có hệ số a nhỏ nhất.

Lời giải.
Giả sử f ( x)  ax 2  bx  c là một tam thức thỏa mãn. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của f ( x) , theo giả thiết
0  x1  x2  1 . Ta có

 f (0)  a x1 x2
f ( x)  a ( x  x1 )( x  x2 )  
 f (1)  a (1  x1 )(1  x2 )  0

Vì f   x   f (0), f (1)    f (0)  1, f (1)  1  * . Mặt khác, theo bất đẳng thức AM – GM
2 2
f (0). f (1)  a 2  x1 (1  x1 )  . x2 (1  x2 )   a 2  x1  1  x2   x2  1  x2   a  **
2

 2   2  16

   
Từ * và ** suy ra 1  f (0). f (1) 
a2
16
 a  4 . Mà a   nên a  5

25  f (0)  1  c  1
Nếu a  5 thì 1  f (0). f (1)   2  f (0). f (1)  1     f ( x)  5 x 2  5 x  1
16  f (1)  1  b  5

Ví dụ 3.3. Giả sử phương trình x 3  6 x 2  ax  b  0 có ba nghiệm thực không âm (không nhất thiết
phải phân biệt). Chứng minh rằng 8a  3b  72 .
Lời giải.
Gọi ba nghiệm của phương trình là  ,  ,  . Theo định lý Viet ta có:
      6;  .   .   .  a;  . .  b
(    )2
Theo bất đẳng thức AM – GM, ta có  .  . Từ đó
4

17
8a  3b  8(     )  3( )  8 (    )   (8  3 )  8 (6   )   (8  3 )
(6   ) 2 3 (  2) 2
 8 (6   )  (8  3 )    72  72.
4 4
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi       2 . Khi đó a  12; b  8 .
Nhận xét. Qua ví dụ trên, chúng ta thấy công cụ cơ bản để giải quyết bài toán là định lý Viet, bất đẳng
thức. Hy vọng với việc phân tích các tình huống như đã nêu sẽ giúp các bạn có kỹ năng giải các bài
toán này và bản thân các bạn cũng có thể sáng tạo được các bài toán tương tự. Sau đây là một số ví dụ
tương tự.
Ví dụ 3.4. Cho phương trình x 3  ax 2  bx  a  0 với a  0 , b  0 . Chứng minh rằng nếu phương
1 2
trình có ba nghiệm đều không nhỏ hơn 1 thì: a  (  )(b  3) .
4 8
Lời giải.
Gọi ba nghiệm của phương trình đã cho là 1       . Áp dụng định lý Viete ta có:
      a;  .   .   .  b;  . .  a .
Do        . . nên tồn tại tam giác ABC sao cho:
 
  tan A,   tan B,   tan C;   A  B  C  
4 2
Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
1 2
tan A tan B tan C     (tan A tan B  tan B tan C  tan C tan A  3)
 4 8 
 cot A  cot B  cot C  3cot A cot B cot C  8  4 2  *
Ta có:
1 A 3 A
2sin A cos( B  C )  cos A   3tan  tan 3 .
VT  *  cot A   3cot A. A 2 2 2
cos( B  C )  cos A cos( B  C )  cos A 2 tan
2
A 1  
Đặt t  tan  2 1  t  vì   A  B  C   .
2 3 4 2
1 3  1 
Xét hàm số f  t    3t  t 2 , t   2  1;  .
2t 2  3

Ta có f  t   
' 1
2t
9
2


1 
 3  t 2  0 t   2  1;  . Suy ra f  t   f
3
 
2 1  8  4 2 .

Điều phải chứng minh.

18
Ví dụ 3.5. Cho phương trình x 4  ax 3  bx 2  cx  1  0 có các hệ số a, b, c  0 . Giả sử phương trình
b c
trên có bốn nghiệm. Chứng minh rằng a    8.
2 4
Lời giải.
Đặt f  x   x  ax  bx  cx  1 . Gọi  x1 ;  x2 ;  x3 ;  x4 là bốn nghiệm của f  x  . Do a, b, c không
4 3 2

âm nên nghiệm của f  x  là các số âm, suy ra x1 , x2 , x3 , x4  0 .

Ta có f  x    x  x1   x  x2   x  x3   x  x4  suy ra:

f  2    2  x1   2  x2   2  x3   2  x4    1  1  x1   1  1  x2   1  1  x3   1  1  x4 

 3 3 x1 3 3 x2 3 3 x3 3 3 x4  81 3 x1 x2 x3 x4  81 .
b c
Mặt khác f  2   8a  4b  2c  17 , suy ra a  4b  2c  17  81  a    8.
2 4
Ví dụ 3.6. Cho phương trình x 5  ax 4  bx 3  cx 2  dx  1  0 có năm nghiệm thực phân biệt. Chứng
 
minh rằng 2 a  d  5  b  c  .
2 2

Lời giải.
Theo giả thiết P  x   x  ax  bx  cx  dx  1  0 có 5 nghiệm thực phân biệt và do hạng tử tự
5 4 3 2

do khác không nên 5 nghiệm đa thức đều khác không.


Ta có:
P  x   5 x 4  4ax 3  3bx 2  cx  d
P  x   20 x 3  12ax 2  6bx  2c
P  x   60 x 2  24ax  6b.

Do P  x  có năm nghiệm thực phân biệt nên P  x  có hai nghiệm thực phân biệt, vì vậy ta có:

  144a 2  360b  0  2a 2  5b  *

Khi đó Q  x   x  dx  cx  bx  ax  1 cũng có năm nghiệm phân biệt. Tương tự như trên ta


5 4 3 2

cũng có: 2d  5c  **


2

 
Từ (1) và (2) suy ra 2 a  d  5  b  c  .
2 2

4 3 2
 
Ví dụ 3.7. Cho a, b, c là 3 số thực sao cho đa thức P x  x  ax  bx  cx  1 có ít nhất một
 
nghiệm thực. Tìm bộ a, b, c mà a 2  b 2  c 2 nhỏ nhất.

Lời giải

Gọi x 0  0 là một nghiệm của P x . Khi đó  


19

x 04  ax03  bx02  cx 0  1  0   x04  1  ax 03  bx 02  cx0 
x    a x   * . Đặt
2 2
Ta có 4
0
 1  ax03  bx02  cx0 2
 b2  c 2 6
0
 x04  x02 t  x02 , t  0 thì từ

t  4  t  1 3t  2t  3    
2 2 2
2
1 4 t2  1 2

 * ta có a  b  c  t 3  t 2  t  a  b  c  3  t 3  t 2  t  3 
2 2 2 2 2 2
 0.
t t2  t  1  
t  1  2
 t  1, a  b  c 
4  3
Do đó a 2  b 2  c 2  . Đẳng thức xảy ra khi  a b c  . Vậy bộ
3 x    2 2
 t  1, a  c  3 , b   3
3 2
 0 x0 x0
2 2 2 2 2 2
 a, b, c  cần tìm là  3 ; 3 ; 3  ,  3 ;  3 ; 3  .
   
Ví dụ 3.8. Cho bốn số dương a, b, c, d . Giả sử đa thức P x  ax  ax  bx  cx  d  0 có bốn
4 3 2
 
 1
nghiệm (không nhất thiết phân biệt) thuộc khoảng  0;  . Chứng minh rằng
 2

21a  164c  80 b  320 d  *


Lời giải
4 3
 
Giả sử đa thức P x  ax  ax  bx  cx  d  0 có 4 nghiệm là x1 , x2 , x3 , x4 thuộc khoảng
2

 1
 0;  .
 2
Theo định lí Viet ta có:
x1  x2  x3  x4  1
b
x1 x2  x1 x3  x1 x4  x2 x3  x2 x 4  x3 x 4 
a
c
x1 x2 x3  x1 x2 x 4  x1 x3 x4  x2 x3 x 4 
a
d
x1 x2 x3 x 4 
a
Vì a  0 nên

 *  21  164 ac  80 ba  320 da  21  164  x x x  x x x  x x x 1 2 3 1 2 4 1 3 4


 x2 x3 x 4 

 80  x x  x x  x x  x x  x x  x x   320 x x x x  **
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4 1 2 3 4

Áp dụng BĐT AM – GM ta có

20
3 3
 1  2 x1  1  2 x2  1  2 x3   1  2 x4 
 1  2 x1   1  2 x2   1  2 x3    3
  
   3 
 27  1  2 x1   1  2 x2   1  2 x3    1  2 x4   1
3

Tương tự ta có

27  1  2 x1   1  2 x2   1  2 x4    1  2 x3   2
3

27  1  2 x   1  2 x   1  2 x    1  2 x   3 
3
1 3 4 2

27  1  2 x   1  2 x   1  2 x    1  2 x   4 
3
2 3 4 1

Nhân theo vế các bất đẳng thức  1 ,  2  ,  3  ,  4  và rút gọn ta có

81 1  2 x   1  2 x   1  2 x   1  2 x    1  2 x   1  2 x   1  2 x   1  2 x  .
1 2 3 4 1 2 3 4

Khai triển và rút gọn ta có bất đẳng thức  ** .

1 b 3 c 1 1
Đẳng thức xảy ra  x1  x2  x3  x 4    ,  ,d  .
4 a 8 a 16 256
Ví dụ 3.9. Cho a  b  c . Chứng minh rằng:

3a  a  b  c  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  3b  a  b  c  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  3c

Lời giải.

Xét hàm số: f ( x)  ( x  a)( x  b)( x  c)  f (a )  f (b)  f (c)  0

Theo định lí Lagrange tồn tại a  x1  b  x2  c sao cho:

f (a )  f (b)  (a  b ) f '( x1 ) , f (c)  f (b)  (c  b) f '( x1 )  f '( x1 )  f '( x2 )  0

f '( x)  3 x 2  2(a  b  c ) x  ab  bc  ca

a  b  c  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca a  b  c  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
 x1  ; x2 
3 3

Do đó, từ a  x1  b  x2  c suy ra

3a  a  b  c  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  3b  a  b  c  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  3c

21
Nhận xét. Định lí Lagrange còn được sử dụng để giải quyết một số bài toán về bất đẳng thức đối xứng,
nhằm mục đích làm giảm số biến. Nếu cần chứng minh bất đẳng thức đối xứng n biến a1 , a2 ,..., an thì ta
xét đathức f ( x)  ( x  a1 )( x  a2 )...( x  an ) , suy ra f ( x) có n nghiệm, do đó f '( x) có n – 1 nghiệm
b1 , b2 ,..., bn 1 , và dựa vào định lí Viet ta đưa về chứng minh bất đẳng thức đối xứng với n – 1 biến
b1 , b2 ,..., bn 1 .

Định lí 3.1. Cho a, b, c là các số thực không âm. Với mọi số thực t thỏa mãn t  max a, b, c hoặc  
4
t
9
 a  b  c  , ta có

 3t   a  b  c 
3

 t  a   t  b   t  c    3


 *
 

Chứng minh

   
1) Nếu t  max a, b, c thì * đúng theo BĐT AM – GM

3
 abc
2)  *   t  a   t  b   t  c    t  
 3 

 a  b  c  a  b  c
2 3

 t  t  a  b  c   t  ab  bc  ca   abc  t  t  a  b  c 
3 2 3 2
t 
3 27

 a  b  c  a  b  c
2 3

 t  ab  bc  ca   abc  t 
3 27
 a  b  c  a  b  c
3 2

  abc  t  t  ab  bc  ca 
27 3
  a  b  c   27abc  9t  a  b  c   3  ab  bc  ca  
3 2

 

4
Vì t 
9
 a  b  c  nên ta cần chứng minh

4  a  b  c   a  b  c   3  ab  bc  ca     a  b  c   27abc
2 3

 
 4  a  b  c   12  a  b  c   ab  bc  ca    a  b  c   27abc
3 3

  a  b  c   9abc  4  a  b  c   ab  bc  ca 
3

22
 a3  b3  c3  3abc  a 2 b  a 2c  b 2 a  b 2 c  c 2 a  c 2 b (luôn đúng do BĐT Schur)

Đẳng thức xảy ra khi a  b  c

 2t   a  b  
2

Định lí 3.2. Với mọi số thực a, b và t , ta có  t  a   t  b     .


 2 

Định lí 3.3. Cho n  4, n   và các số thực không âm a1 , a2 ,..., an . Khi đó với mọi số thực t sao cho
a1  a2  ...  an
t , ta có
2

 nt   a1  a2  ...  an  
n

 t  a1   t  a2  ...  t  an    n
  * .
 

Chứng minh

a1  a2  ...  an
Vì t 
2
và n  4   
nên nt  2 a1  a2  ...  an  a1  a2  ...  an . Khi đó VP 
 *  0 .
 
- Nếu t  ai  0, i  1, n thì * đúng do BĐT AM – GM

 
- Nếu tồn tại i sao cho t  ai  0 thì phải có ít nhất t  a j  0 để VT *  0 . Giả sử t  a1  0 và
t  a2  0 . Ta có t a  ta   0 a a
1 2 1 2
 2t  a1  a2  ...  an  0  a3  ...  an . Điều
này mẫu thuẫn giả thiết ai  0, i  1, n .

7
Ví dụ 3.10. (IMO 1984) Chứng minh rằng 0  xy  yz  zx  2 xyz  , trong đó x , y , z là các số
27
thực không âm thỏa mãn x  y  z  1 .

Lời giải

 
+ Từ giả thiết suy ra 0  x , y , z  1 nên xy  yz  zx  2 xyz  xy 1  z  yz 1  x  zx  0  
     
+ Xét đa thức f t  t  x t  y t  z  t  t x  y  z  t xy  yz  zx  xyz
3 2
  

23
4 4
 t 3  t 2  t  xy  yz  zx   xyz . Khi đó với mọi số thực t thỏa mãn t   x  y  z   ta có:
9 9

 3t   x  y  z    3t  1 3
3

t  t  t  xy  yz  zx   xyz   t  x   t  y   t  z   
3 2
  
 3   3 

1 1 1 1 1 7
Cho t  , ta có    xy  yz  zx   xyz   xy  yz  zx  2 xyz  . Đẳng thức xảy
2 8 4 2 216 27
1
ra khi x  y  z  .
3

Ví dụ 3.11. Cho x , y , z là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng

x y z  x y z  9 x y z 
       3       3   *
y z x  y z x  4 z x y 

Lời giải

x y z
Đặt  a,  b,  c , trong đó a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 . Khi đó bất đẳng
y z x
 
thức * trở thành

 a  b  c   a  b  c  3  94  ab  bc  ca  3
 4  a  b  c   27  12  a  b  c   9  ab  bc  ca   **
2

       
Xét đa thức f t  t  a t  b t  c  t  t a  b  c  t ab  bc  ca  1
3 2

4
Theo BĐT AM – GM, ta có a  b  c  3 3 abc  3 . Với mọi giá trị thực t 
9
 a  b  c  , ta có

 3t   a  b  c    3t  3 3
3

 t  a   t  b   t  c   t  t  a  b  c   t  ab  bc  ca   1      t  1
3
3 2
 
 3   3 
 3t   ab  bc  ca   t  a  b  c   3

4 4 4
 a  b  c  ta có  a  b  c    ab  bc  ca    a  b  c   3
2
Cho t 
9 3 9

24
 12  a  b  c   9  ab  bc  ca   4  a  b  c   27 . BĐT  ** được chứng minh.
2

Đẳng thức xảy ra khi x  y  z .

Ví dụ 3.12. Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  d  1 . Chứng minh rằng

 ab  ac  ad  bc  bd  cd   4abcd  2  abc  bcd  cda  dab   17


64
.

Lời giải

     
Xét đa thức f t  t  a t  b t  c t  d có 4 nghiệm thực a, b, c, d .

1 1
Với mọi giá trị thực t thỏa mãn t 
2
 a  b  c  d   , ta có
2

f  t   t 4  t 3  a  b  c  d   t 2  ab  ac  ad  bc  bd  cd   t  abc  bcd  cda  dab   abcd

 4 t   a  b  c  d    4t  1  4
4

  t  a  t  b  t  c  t  d      
 4   4 

1 1 1 1 1 1
Cho t  , ta có    ab  bc  cd  da    abc  bcd  cda  dab   abcd 
2 16 8 4 2 256

17
  ab  ac  ad  bc  bd  cd   4 abcd  2  abc  bcd  cda  dab   .
64

1
Đẳng thức xảy ra khi a  b  c  d  .
4

Ví dụ 3.13. Cho x , y , z là các số thực dương thỏa mãn x 2  y 2  z 2  2 xyz  1 . Chứng minh rằng
3
xyz .
2

Lời giải

     
Xét đa thức f t  t  x t  y t  z  t  t x  y  z  t xy  yz  zx  xyz
3 2
  

Sử dụng giả thiết x 2  y 2  z 2  2 xyz  1  xyz 



1  x 2  y 2  z2  . Khi đó
2

25

2  t  x   t  y   t  z   2t 3  2t 2  x  y  z   2t  xy  yz  zx   1  x 2  y 2  z 2 
Mặt khác từ giả thiết suy ra x , y , z  1 . Do đó với mỗi giá trị t  max x , y , z ta có  

2  t  x   t  y   t  z   2t 3  2t 2  x  y  z   2t  xy  yz  zx   1  x 2  y 2  z 2 
2
3t   x  y  z  
3

27  

2
      3   x  y  z  
2 3
Cho t  1  max x , y, z ta có 1  2 x  y  z  x  y  z 
27  

 27  54  x  y  z   27  x  y  z   54  54  x  y  z   18  x  y  z   2  x  y  z 
2 2 3

 2  x  y  z   9  x  y  z   27  0
3 2

 2  x  y  z   3  x  y  z   3  0


2

3
 xyz
2

3
Đẳng thức xảy ra khi x  y  z 
2

Nhận xét. Qua các ví dụ trên ta thấy, các bất đẳng thức đó thường được biểu diễn qua các đại lượng
a  b  c, ab  bc  ca, abc,... ,đây là dấu hiệu của định lí Viet. Khi đó, ta xét đa thức biến t nhận các
giá trị a, b, c làm nghiệm, sử dụng các định lí 2.1, 2.2, 2.3 để lựa chọn giá trị t hợp lí. Chúng ta hoàn
toàn có thể xây dựng ra các bất đẳng thức tương tự dựa vào điều kiện cho trước và giá trị t thích hợp.

 
Ví dụ 3.14. (UK MO 1999) Chứng minh rằng 7 ab  bc  ca  2  9 abc , trong đó a, b, c là các số
thực dương thỏa mãn a  b  c  1 .
Ví dụ 3.15. (Serbia MO 2008) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  1 . Chứng minh
4
rằng a 2  b 2  c 2  3abc  .
9
Ví dụ 3.16. Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  2 . Chứng minh rằng
15abc
a3  b3  c 3   2.
4
Ví dụ 3.17. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  1 . Chứng minh rằng
10 3 .
abc  a  b  c 
9

3.2. Các bài toán liên quan đến số học

26
Ví dụ 3.18. Cho a, b, c   sao cho hai đa thức f  x   ax 2  bx  c và
g  x    c  b  x 2   c  a  x  a  b có nghiệm chung. Chứng minh rằng  a  b  2c  3 .

       
Lời giải. Ta có f x  g x  a  b  c x x  x  1 . Giả sử x 0 là nghiệm chung của hai phương
2 2

 
trình f x  0 và g x  0 .  

+ Nếu a  b  c  0 thì do a  b  2c  a  b  c mod 3 nên a  b  2c 3 .   
   
+ Nếu a  b  c  0 thì do x 0 là nghiệm chung của f x và g x nên x 0 là nghiệm của phương

trình x  x  1  0 . Theo định lí về phép chia với số dư ta có f  x   a  x 


 x 1  r  x  1 ,
2 2

trong đó r  x     x  và deg r  x   2 .

1  5
   
Thay x  x 0 vào 1 ta được 0  f x 0  a x 02  x 0  1  r x 0  x 0    
; r x 0  0 . Từ  
2
đó, do r  x    x  ,deg r  x   1, r  x   0
0 và x 0   nên r  x   0, x   . Suy ra
 
f  x   a x 2  x  1  b  a, c   a  a  b  2c  03 .

Ví dụ 3.19. Tồn tại hay không đa thức f ( x)  x 2  ax  b với a, b nguyên thỏa mãn a 2  4b  0 và nhận
giá trị chính phương tại 2010 điểm phân biệt.

Lời giải.

Tồn tại đa thức bậc hai có tính chất như vậy. Thật vậy:

Xét đa thức f ( x)  x 2  ax  b , ta có 4 f ( x)  4 x 2  4ax  4b  (2 x  a) 2  4b  a 2 . Giả sử tồn tại


x1 , x2 ,..., x2010; y1 , y2 ,..., y2010 , ( xi  x j , 1  i  j  2010) là các số nguyên thỏa mãn

4 f ( x1 )  (2 xi  a) 2  4b  a 2
 i  1, 2010
 4 f ( xi )  4 yi2

Suy ra 4b  a  (2 yi  2 xi  a)(2 yi  2 xi  a )
2
i  1, 2...2010

 a 4
Chọn a, b thỏa mãn  ( Pi là các số nguyên tố phân biệt)
 4b  a  16 P1.P2 ...P2010
2

 2 yi  2 xi  a  4 Pi

Xét hệ phương trình  4 P1 P2 ...P2010 i  1.2...2010
 2 yi  2 xi  a  Pi

27
 P1 P2 ...P2010
 yi  Pi  Z
 Pi
Giải hệ, thu được  thỏa mãn. Rõ ràng xi  x j (1  i  j ) . Vậy tồn tại đa
 x  PP
1 2 ...P2010 a
 Pi   Z
 1
Pi 2
thức thỏa mãn yêu cầu.
Ví dụ 3.20. Biết rằng các số nguyên dương a  b  c và d thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
(i) abc  d 3
(ii) số a  b  c  d là một ước nguyên tố của số ab  bc  ca  d 2
Chứng minh rằng b  d
Lời giải.
Ta chứng minh bài toán bằng phản chứng. Giả sử ngược lại là b  d khi đó dễ thấy a, c  d (do abc  d 3 và
a  b  c ). Dễ dàng chứng minh được khi đó a  b  c .
Xét hàm số
f ( x)  ( x  a)( x  b)( x  c)  ( x  d ) 3
 (a  b  c  3d ) x 2  ( ab  bc  ca  d 2 ) x
 (a  b  c  d ) x 2  ( ab  bc  ca  d 2 ) x  2dx( x  d )
Suy ra f (d )  (a  d )(b  d )(c  d ) là một bội của a  b  c  d . Do 0  a  d  a  b  c  d nên chỉ có
hai trường hợp sau xảy ra:
+ Trường hợp 1. c  d là bội của abcd . Trong trường hợp này ta có
d  c  a  b  c  d  2d  a  b  2c.

Nhưng, theo BĐT AM-GM, có a  b  2c  3 3 ab(2c )  3d 3 2  2d . Vô lý


+ Trường hợp 2. b  d là bội của a  b  c  d . Tương tự như trên, suy ra vô lý. Vậy b  d
Chú ý: Khi a  d 2 ; b  d ; c  1 và d 2  1  P là số nguyên tố (chẳng hạn d  2, 4 ) ta thấy bộ số a, b, c, d
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 3.21. Chứng minh rằng với bất kỳ 3 số nguyên a, b, c nào đó luôn tìm được n   để cho số
n3  an 2  bn  c không là số chính phương.
Lời giải
Xét đa thức f (n)  n3  an 2  bn  c. Ta cần chứng minh trong các đại lượng f (1), f (2), f (3), f (4)
phải có ít nhất 1 số không là số chính phương.
Giả sử trái lại, các số f (1), f (2), f (3), f (4) đều là số chính phương. Ta có
f (4)  f (2)  12a  2b  56  2b  mod 4   1
f (3)  f (1)  8a  2b  26  2b  2  mod 4   2

28
Để ý rằng với mọi x   thì x 2  0  1 (mod 4), nên từ (4.5) và (4.6) suy ra f (4)  f (2) và f (3)  f (1)
là các số chẵn, do đó cùng chia hết cho 4. Suy ra  f (3)  f (1)   f (4)  f (2)   24 (Vô lý)
Vậy điều giả sử là sai, điều phải chứng minh.

 
Ví dụ 3.22. Cho P x là đa thức hệ số nguyên. Chứng minh rằng không tồn tại 3 số nguyên a, b, c
khác nhau sao cho P  a   b, P  b   c, P  c   a .

Lời giải
Giả sử tồn tại 3 số nguyên a, b, c thỏa mãn bài toán.

Ta có  a  b  P  a  P  b    a  b  b  c   a  b  b  c . Tương tự ta cũng có
a  c  b  a , b  c  c  a . Do đó a  b  b  c  c  a  a  b  c (trái với giả thiết). Vậy
không tồn tại a, b, c thỏa mãn bài toán.

 
Mở rộng. Chứng minh rằng không tồn tại đa thức hệ số nguyên P x sao cho tồn tại số nguyên dương
n  3 và các số nguyên phân biệt x1 , x2 ,..., xn sao cho P  xi   xi 1 (quy ước x 0  x n ).

Ví dụ 3.23. (IMO Shortlist 2005) Cho a, b, c, d , e, f là các số nguyên dương. Giả sử


S  a  b  c  d  e  f chia hết abc  def và ab  bc  ca  de  ef  fd . Chứng minh rằng S là
hợp số.
Lời giải

 x  a  x  b  x  c   x  d   x  e  x  f 
Đặt P x    S
.

 
Vì S ab  bc  ca  de  ef  fd và S abc  def    
nên P x  , x   . Khi đó

P d 
 a  d   b  d   c  d   .
S
Giả sử rằng S nguyên tố . Khi đó S a  d 
 hoặc S  b  d  hoặc S  c  d   * . Mặt khác
S  ad cd e f và S nguyên tố nên từ  * suy ra điều mâu thuẫn. Vậy S là hợp số.

3.3. Một số bài toán khác


a2 b2 c2
Ví dụ 3.24. Rút gọn biểu thức: A   
(a  b)(a  c) (b  c)(b  a ) (c  a )(c  b)

Lời giải.
a 2 ( x  b)( x  c) b 2 ( x  c )( x  a ) c 2 ( x  a )( x  b)
Xét đa thức F ( x)     x2
(a  b)(a  c ) (b  c )(b  a ) (c  a )(c  b)
Ta có F(a) = F(b) = F(c) = 0. Nhưng F(x) là đa thức bậc nhỏ hơn hay bằng 2. Do đó F(x) phải đồng
nhất 0.

29
Từ đó suy ra hệ số của x2 của F(x) bằng 0. Hệ số này bằng
a2 b2 c2
   1.
( a  b)(a  c) (b  c)(b  a ) (c  a )(c  b)
Suy ra A = 1.
Ví dụ 3.25. Tìm nghiệm nguyên của hệ phương trình
 2 x3  7 x 2  8 x  2  y
 3
2 y  7 y  8 y  2  z
2

 2 z3  7 z 2  8z  2  x

Lời giải.
Xét đa thức f (t )  2t 3  7t 2  8t  2. Gọi ( x0 , y 0 , z0 )   là nghiệm của hệ, và giả sử x0 , y 0 , z0 đôi một
3

phân biệt. Khi đó


 f ( x0 )  y0  x0  y0  k ( z0  x0 )
 
 f ( y0 )  z0   y0  z0  l ( x0  y0 ) (k , l , m  )
 f (z )  x  z  x  m( y  z )
 0 0  0 0 0 0

Nhân ba phương trình với nhau, được:


( x0  y0 )( y0  z0 )( z0  x0 )  klm( x0  y0 )( y0  z0 )( z0  x0 )  klm  1

Nếu k  l  m  1 thì x0  y0  z0 (vô lý)


Nếu trong k , m, l có 2 số bằng -1 và 1 số bằng 1, giả sử k  l  1, m  1 . Khi đó
 x0  y0  x0  z0  y0  z 0
 
 y0  z0  y0  x0   z0  x0  x0  y0  z0 (vô lý)
z  x  y  z x  y  2z
 0 0 0 0  0 0 0

Vậy, nếu hệ có nghiệm, thì x0  y0  z0 . Thay vào hệ đã cho, được x0  y0  z0  1  2. Vậy hệ có 2


nghiệm ( x; y; z )  (1;1;1), (2; 2; 2)

Ví dụ 3.26. Cho a0 , a1 ,..., an là n  1 số thực đôi một khác nhau. Giải hệ phương trình

 x 0  x1a0  x2 a02  ...  x n a0n  0



 x 0  x1a1  x2 a1  ...  x n a1  0
2 n

  *
...
 x  x a  x a 2  ...  x a n  0
 0 1 n 2 n n n

Lời giải

 
Xét đa thức f y  x n y  x n 1 y  ...  x1y  x 0 , deg f  n .
n n 1

30
Từ hệ  *    
ta có f a0  f a1  ...  f an   , nên f y   có n  1 nghiệm phân biệt. Do đó
f  y   0 , suy ra x 0  x1  ...  xn  0 . Thử lại thấy x 0  x1  ...  xn  0 thỏa mãn hệ đã cho.
Ví dụ 3.27. Cho x , y , z là các số thực thỏa mãn
x  y  z  0
 2
x  y  z  2
2 2

 x 3  y 3  z3  0

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta luôn có x 2 n 1  y 2 n 1  z 2 n 1  0 .
Lời giải
Đặt p  x  y  z, q  xy  yz  zx , r  xyz . Khi đó từ giả thiết suy ra
p  0 p  0
 2 
 p  2q  2  q  1
 p3  3 pq  3r  0 r  0
 
Do đó
x  y  z  0

 xy  yz  zx  1
 xyz  0


Theo định lí Viet suy ra x , y , z là các nghiệm của phương trình t  t  0  t  0; 1;1 . Do đó với
3

 
2 n 1
mọi số tự nhiên n thì x 2 n 1  y 2 n 1  z 2 n 1  0  12 n 1  1  0.

 3 5
Ví dụ 3.28. Đặt un  cos n  cos n  cos n , n  .
7 7 7
a) Tính u1 , u2 , u3 , u4 .

b) Chứng minh rằng un hữu tỉ với mọi n   .


Lời giải
 3 5
a) Ta có , , là 3 nghiệm của phương trình
7 7 7
cos3 x   cos 4 x  8cos3 x  4 cos2 x  4 cos x  1  0

31
 3 5
Đặt t  cos x thì cos là 3 nghiệm của phương trình 8t  4t  4t  1  0  *  .
3 2
,cos ,cos
7 7 7
1 5
Do đó u1  t1  t2  t3  ; u2  t12  t22  t32   t1  t2  t3   2  t1t2  t2 t3  t3t1   . Từ  * suy ra
2

2 4
1 13
8ti3  4ti2  4ti  1, i   1,2,3  u3  , u4  .
2 16
 3 5
b) un  cos n  cos n  cos n nên 8un 1  4un  4un 1  un  2 , n  3 . Do đó theo quy nạp, vì
7 7 7
u1 , u2 , u3 hữu tỉ nên u4 hữu tỉ và vì un , un 1 , un 2 hữu tỉ nên un 1 hữu tỉ.

1 1 1
1 1 1 , ,
Khi n nguyên âm thì  *  3  4 2  4  8  0 . Do đó  3 5 là 3 nghiệm của
t t t cos cos cos
7 7 7
phương trình u  4u  4u  8  0 . Giải tương tự ta có un hữu tỉ với n nguyên âm.
3 2

Các ví dụ tương tự
Ví dụ 3.29. Tính
1 1 1
A  
a)  3 5 . Đs: 4
cos cos cos
7 7 7
 9 17 3
b) B  sin 2  sin 2  sin 2 . Đs:
24 24 24 2

2 3 4 3 8 5  33 7
c) C  3 cos  cos  cos . Đs: 3
7 7 7 2
Ví dụ 3.30. Tính các tổng sau:
 3 9
a) S1  cos  cos  ...  cos . Đs: 0
10 10 10
 3 3 5 5 7 7 9 5
b) S2  cos cos  cos cos  cos cos  cos cos . Đs: 
10 10 10 10 10 10 10 10 4
1 3 5 2017
Ví dụ 3.31. Bất phương trình    ...   2 có tập nghiệm là hợp của các
x 1 x  3 x  5 x  2017
khoảng rời nhau. Tính tổng độ dài các khoảng nghiệm.
Lời giải
Ta có

32
1 3 5 2017 1009
2k  1
   ...  2   2
x 1 x  3 x  5 x  2017 k 1 x   2 k  1

1009 1009 1009

  2k  1   x   2i  1   2  x   2 k  1 
 
 k 1 i 1,i  k
1009
k 1

  x   2k  1 
k 1

1009 1009 1009

    2k  1   x   2i  1   2  x   2k  1 
Đa thức P x 
k 1 i 1,i  k k 1
có bậc 1009.

1009
Đa thức Q  x     x   2k  1  có 1009 nghiệm x k  2 k  1, k   1,...,1009 .
k 1

   
Ta có P k .P k  1  0, k  1,1009 và xlim

  
P x  0, P 1006  0 nên có đúng 1009 nghiệm xi 
xen kẽ các nghiệm của Q x là:  
1  x1  3  x2  5  x3  ...  x1008  2017  x1009

P x
Tổng độ dài các khoảng nghiệm của bất phương trình  0 là:
Q x
1009
S   x1  1   x3  3   ...   x1009  2017    x1  x2  ...  x1009     2 k  1
k 1

 
Vì đa thức P x có hệ số của bậc cao nhất là a0  2 và hệ số của x 1008 là
1009
 1009  1009
a1    2k  1  2     2 k  1   3   2 k  1 nên theo định lí Viet ta có:
k 1  k 1  k 1

a1
x1  x2  ...  x1009   .
a0
1009
3   2 k  1 1009
1 1009
   2 k  1   2 k  1
Do đó, .
S k 1

2 k 1

2 k 1
Ví dụ 3.32. (APMO 2009) Cho 5 số thực a1 , a2 , a3 , a4 , a5 thỏa mãn đẳng thức

a1 a a a a 1
 2 2  2 3  2 4  2 5  2 , k   1,2,3,4,5
k 1 k  2 k  3 k  4 k  5 k
2

a1 a2 a3 a4 a5
Tính giá trị biểu thức     .
37 38 39 40 41
Lời giải

33
a1 a2 a3 a4 a5
Xét hàm số R x       
x2  1 x2  2 x2  3 x2  4 x2  5
. Từ giả thiết ta có

1 1 1 1
R  1  1, R  2   , R  3   , R  4   , R  5   .
4 9 16 25

  
Xét đa thức P x  x  1 x  2
2 2
 x 2
  
 3 x 2  4 x 2  5 . Đặt Q  x   R  x  .P  x  . Khi đó
P k
Q  x  là đa thức bậc 8, theo giả thiết ta có Q  k   R  k  .P  k   , k   1, 2, 3, 4, 5 , do
k2
  2
  2
   
đó P k  k Q k  0 . Vì vậy P x  x Q x là đa thức bậc 10 có các nghiệm là 1, 2, 3, 4, 5

    
, suy ra P x  x Q x  A x  1 x  4 x  9 x  16
2 2 2 2 2
   x 2
 25 .
1
 
Cho x  0 ta được P 0  1.4.9.16.25. A  A  
120
. Khi đó

1 x R x  1 x
2 2
Q x

P  x   x 2Q  x 

2
 2
 2 2

1 x  1 x  4 x  9 x  16 x  25
2
  
P x P x   
120 x 2  1 x 2  2 x 2  3 x 2  4 x 2  5   
231 a a a a a 187465
 1  36 R  6    . Vậy 1  2  3  4  5  R  6   .
374699 37 38 39 40 41 6744582

C. PHẦN KẾT LUẬN


Đa thức là một chuyên đề quan trọng trong toán học. Các bài toán liên quan đến đa thức luôn
mang đến sự hấp dẫn bởi kỹ thuật và phương pháp giải chúng.
Đề tài trình bày một số bài toán về nghiệm thực của đa thức và ứng dụng của đa thức trong đại số,
số học, bất đẳng thức với các ý tưởng, ví dụ đã được sắp xếp một cách có hệ thống nhằm giúp cho bạn
đọc có điều kiện ôn tập, nghiên cứu, phát triển.
Các vấn đề liên quan đến nghiệm của đa thức và ứng dụng của nó còn rất phong phú và đa dạng
mà chuyên đề chưa đề cập đến như: nghiệm phức của đa thức, công thức nội suy Lagrange, khai triển
và biểu diễn của đa thức,.... Do trình độ còn hạn chế nên trong bài viết không thể tránh khỏi những sai
sót về trình bày cũng như về chuyên môn. Rất mong bạn đọc góp ý kiến để chuyên đề được đầy đủ,
phong phú hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

34
1. TS. Huỳnh Công Thái, Chuyên khảo về đa thức và ứng dụng. Bồi dưỡng học sinh chuyên toán và
giáo viên, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
2. Lê Hoành Phò, Chuyên khảo đa thức, NXB Đại học Quốc gia HCM.
3. Nguyễn Hữu Điển, Đa thức và ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam.

4. Các website: diendantoanhoc.net, mathlinks.ro.

35

You might also like