You are on page 1of 4

Phần trả lời bài tập nhóm:

Thành viên nhóm gồm:


1. Huỳnh Nguyễn Hoài Như – 21101114
2. Ngô Thị Hồng Hạnh - 21101022
3. Thân Thị Yến Nhi - 21101049
4. Y Đôi Bol - 21101010
Bài 2.1.13.(Như) Chứng minh sự hội tụ:
1 1 1
a) 𝑎𝑛 = 1 + + …+ (n ∊N)
22 32 𝑛2

Ta có:
1 1 1
𝑎𝑛+1 = 1 + + … + (𝑛+1)2
22 32

1
𝑎𝑛+1 − 𝑎𝑛 = (𝑛+1)2 > 0

Suy ra, {𝑎𝑛 } là dãy tăng.


Mặt khác:
1 1 1 1 1 1
𝑎𝑛 = 1 + + + ⋯+ <1+ + + ⋯ + (𝑛−1)𝑛
22 32 𝑛2 1.2 2.3

1 1 1 1 1
= 1+1− + − +⋯+ −
2 2 3 𝑛−1 𝑛
1
=2− <2
𝑛

Suy ra, {𝑎𝑛 } là dãy bị chặn trên bởi 2.


Vậy {𝑎𝑛 } là dãy hội tụ (Theo tính chất Weierstrass).
1 1 1
b) 𝑎𝑛 = 1 + + …+ (n ∊N)
22 33 𝑛𝑛
1 1 1
𝑎𝑛+1 = 1 + + …+
22 33 (𝑛+1)𝑛+1

1
𝑎𝑛+1 − 𝑎𝑛 = >0
(𝑛+1)𝑛+1

Suy ra, {𝑎𝑛 } là dãy tăng.


Mặt khác:
1 1 1 1 1 1 1 1 1
𝑎𝑛 = 1 + + + ⋯+ <1+ + + ⋯+ <1+ + + ⋯ + (𝑛−1)𝑛
22 33 𝑛𝑛 22 32 𝑛𝑛 1.2 2.3

1 1 1 1 1
= 1+1− + − +⋯+ −
2 2 3 𝑛−1 𝑛
1
=2− <2
𝑛

Suy ra, {𝑎𝑛 } là dãy bị chặn trên bởi 2.


Vậy {𝑎𝑛 } là dãy hội tụ (Theo tính chất Weierstrass).
Bài 2.1.5.(Hạnh) Chứng minh sự hội tụ của các dãy sau:
1 1 1
𝑎𝑛 = −2√𝑛 + ( + + ⋯+ )
√1 √2 √𝑛

Ta có:
1
𝑎𝑛+1 − 𝑎𝑛 = − 2 √𝑛 + 1 + 2 √𝑛
√𝑛+1
1
= − 2(√𝑛 + 1 − √𝑛)
√𝑛+1
1 2
= − < 0 là dãy giảm.
√𝑛+1 √𝑛+1+√𝑛

Mặt khác:
1 2
> = 2(√𝑛 + 1 − √𝑛)
√𝑛+1 √𝑛+1+√𝑛

Suy ra,

𝑎𝑛 > 2(√2 − √1) + 2(√3 − √2) + ⋯ + 2(√𝑛 + 1 − √𝑛) − 2√𝑛 = −2 + 2√𝑛 + 1 − 2√𝑛 > −2
Do đó {𝑎𝑛 } bị chặn dưới bởi -2.
Từ đó suy ra {𝑎𝑛 } là dãy hội tụ theo nguyên lí Weierstrass.
Bài 2.1.9.(Như) Thiết lập sự hội tụ và tìm giới hạn được xác định:

𝑎1 = 0 𝑎𝑛 + 1 = √6 + 𝑎𝑛 𝑣ớ𝑖 𝑛 ≥ 1.

𝑛 = 1 𝑡ℎì 𝑎2 = √6 + 𝑎1 => 𝑎2 = √6 < 3.

𝑛 = 2 𝑡ℎì 𝑎3 = √6 + √6 < 3.

𝑛 = 3 𝑡ℎì 𝑎4 = √6 + √6 + √6 < 3.

0 ≤ 𝑎𝑛 < 3 𝑣ớ𝑖 𝑎𝑛 ≥ 0
 Giả sử, 𝑎𝑛 ≥ 0 chứng minh 𝑎𝑛 + 1 > 0

𝑎𝑛 + 1 = √6 + 𝑎𝑛 > √6 > 0
𝑎𝑛 ≥ 0 ∀𝑛 ∊ 𝑁 ∗ suy ra {𝑎𝑛 } là dãy tăng
 Giả sử,𝑎𝑛 < 3 < 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑚𝑖𝑛ℎ 𝑎𝑛 + 1 < 3

𝑎𝑛 + 1 = √6 + 𝑎𝑛 < √6 + 3 = 3
𝑎𝑛 < 3 ∀𝑛 ∊ 𝑁 ∗ 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 {𝑎𝑛 } 𝑏ị 𝑐ℎặ𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ở𝑖 3
Lại có, 𝑎2 𝑛+1 − 𝑎2 𝑛 = −𝑎2 𝑛 + 𝑎𝑛 + 6 > 0 ∀𝑛 ∊ 𝑁 ∗
Vậy {𝑎𝑛 } hội tụ.
Giới hạn cần tìm là:
lim 𝑎𝑛 = 𝑎 (0 ≤ 𝑎 ≤ 3).
𝑛→+∞
𝑛 → +∞ ∶ 𝑎 = √𝑎 + 6 <=> 𝑎 = 3.
Bài 2.2.5.(Nhi) Chứng minh rằng không tồn tại lim sin(𝑛).
𝑛→∞

Giả sử tồn tại lim sin(𝑛)


𝑛→∞

Đặt lim sin(𝑛) = 𝐿


𝑛→∞

Khi đó, lim sin 2 = lim sin(2𝑛 + 2) = 𝐿


𝑛→∞ 𝑛→∞

lim cos 2 = lim cos(2n + 2) = 1 − 2𝐿2


𝑛→∞ 𝑛→∞

Ta có, sin 2 = sin(2𝑛 + 2 − 2𝑛)


Suy ra, sin 2 = sin(2𝑛 + 2) cos(2𝑛) − cos(2𝑛 + 2) sin(2𝑛)
Suy ra, lim sin 2 = lim [sin(2𝑛 + 2) cos(2𝑛) − cos(2𝑛 + 2) sin(2𝑛)]
𝑛→∞ 𝑛→∞

Suy ra, 𝑠𝑖𝑛2 = 𝐿(1 − 2𝐿2 ) − (1 − 2𝐿2 )𝐿


Suy ra, 𝑠𝑖𝑛2 = 0 (𝑣ô 𝑙í)
Dẫn đến điều giả sử ban đầu là sai.
Vậy không tồn tại lim sin(𝑛).
𝑛→∞

Bài 1.1.17.(Đôi) Tính các giới hạn sau:


ln(1+𝑥) 0
a) lim (Dạng vô định )
𝑥→0 𝑥 0

Đặt 𝑓(𝑥) = ln(1 + 𝑥), ta có:


𝑓 (0) = ln(1 + 0) = ln 1 = 0

′(
(𝑥 + 1)′ 1
𝑓 𝑥) = [ln(1 + 𝑥 )]′ = =
𝑥+1 𝑥+1
=> 𝑓 ′ (0) = 1
Khi đó:
ln(1 + 𝑥) 𝑓 (𝑥) − 𝑓(1)
lim = lim = 𝑓 ′ (0) = 1
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥
ln(1+𝑥)
Vậy lim =1
𝑥→0 𝑥

𝑎𝑥 −1
b) lim với 𝑎 > 0.
𝑥→0 𝑥

0
(Dạng vô định )
0

Đặt 𝑓(𝑥) = 𝑎 𝑥 − 1, ta có:


𝑓 (0 ) = 0
𝑓 ′ (𝑥) = 𝑎 𝑥 . 𝑙𝑛𝑎 => 𝑓 ′ (0) = 𝑙𝑛𝑎
Khi đó:
𝑎𝑥 −1 𝑓(𝑥)−𝑓(0)
lim = lim = 𝑓 ′ (0) = 𝑙𝑛𝑎
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥

𝑎𝑥 −1
Vậy lim = 𝑙𝑛𝑎.
𝑥→0 𝑥

(1+𝑥)𝛼 −1 0
c) lim ,𝛼 ∊ 𝑅 (Dạng vô định )
𝑥→0 𝑥 0

Đặt 𝑓(𝑥) = (1 + 𝑥)𝛼 − 1 𝑡ℎì 𝑓(0) = 0.


𝑓 ′ (𝑥) = 𝛼(1 + 𝑥)𝛼−1 => 𝑓 ′ (0) = 𝛼.
Khi đó:
(1+𝑥)𝛼 −1 𝑓(𝑥)−𝑓(0)
lim = lim = 𝑓 ′ (0) = 𝛼.
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥

(1+𝑥)𝛼 −1
Vậy lim = 𝛼.
𝑥→0 𝑥

You might also like