You are on page 1of 3

ĐỀ THAM KHẢO Đề 1

1. Dao động được duy trì bằng cách giữa cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động
riêng gọi là dao động
A. cưỡng bức. B. điều hòa. C. tắt dần. D. duy trì.
2. Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 113 g và lò 14 A(cm)
xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F ocos2πft, với 12
Fokhông đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ 10
A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k gần nhất với giá trị 8
nào sau đây 6

A. 80 N/m. B. 70 N/m. 4
f(Hz)
C. 90 N/m. D. 60 N/m. 2
1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6
3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa nằm ngang, có độ cứng k=50 N/m, kéo ra
khỏi vị trí cân bằng một đoạn 0,1 m rồi thả không vận tốc đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí thả
A. 0,25 J. B. 0,5 J. C. 0 J. D. 125 J.
4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + /2) (A > 0). Mốc thời gian t = 0
được chọn lúc vật qua vị trí
A. cân bằng theo chiều âm. B. cân bằng theo chiều dương.
C. biên âm. D. biên dương.
5. Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m=100g, vật dao động điều hòa
với quãng đường đi được trong một chu kì là 100 cm. Biết chu kỳ T=2 s. Lấy 2 = 10. Động năng của vật
tại vị trí có li độ bằng một nữa biên độ dao động của vật gần sát với kết quả nào nhất sau đây?
A. 7,8 mJ. B. 47 mJ. C. 23 mJ. D. 94 mJ.
6. Phương trình của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6cos(10πt + π) cm. Li độ của vật khi pha dao
động bằng π/3 là?
A. 3 cm. B. -4,24 cm. C. -3 cm. D. 4,24 cm.
7. Một vật có khối lượng m=0,75 kg dao động điều hòa trên một đoạn thẳng với chiều dài giới hạn quỹ
đạo là 8 cm và chu kỳ T=2s. Lấy 2 = 10. Cơ năng của dao động là
A. 3 mJ. B. 24 mJ. C. 1,5 mJ. D. 6 mJ.
8. Biên độ dao động cưỡng bức càng lớn nếu tần số của lực cưỡng bức
A. có giá trị rất nhỏ. B. càng xa tần số riêng.
C. càng gần tần số riêng. D. có giá trị rất lớn.
9. Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ x 1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị
trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số dao động điều hòa của vâ ̣t là
A. 2π Hz. B. 5/π Hz. C. π Hz. D. 10/π Hz.
10. Một con lắc lò xo có k=40N/m, m=200g dao động điều hòa thì tần số là
A. 0,44 Hz. B. 2,25 Hz. C. 7,07 Hz. D. 0,14 Hz.
11. Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 10 N/m ; m = 0,1 kg. Khi vật đang đứng yên tại vị trí cân bằng,
lần lượt tác dụng vào vật một ngoại lực nằm ngang với phương trình F 1 = Focos(10t)N; F2=Focos(20t)N;
F3=Focos(30t)N; F4=Focos(40t)N thì sau một thời gian ổn định vật dao động điều hòa với biên độ lần lượt
là A1, A2, A3, A4. Trong 4 giá trị A1, A2, A3, A4 ; giá trị lớn nhất là
A. A2. B. A3. C. A1. D. A4.
12. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng
hợp không phụ thuộc vào
A. tần số hai dao động. B. độ lệch pha hai dao động.
C. biên độ của thành phần thứ nhất. D. biên độ của thành phần thứ hai.
13. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao
động có tỉ số lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất và độ lớn nhỏ nhất là 3. Biên độ dao động của vật
bằng 2 cm. Lấy g = 10m/s2 = 2 m/s2. Tần số dao động của vật bằng
A. 2,0 Hz. B. 0,4 Hz. C. 0,5 Hz. D. 2,5 Hz.
14. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8t + /6) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng
s. Biên đô ̣ là
A.  cm. B. 2 cm. C. 8 cm. D. 4 cm.
15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp lớn
nhất khi hai dao động
A. cùng pha. B. lệch pha /2. C. lệch pha /4. D. ngược pha.
16. Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
17. Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m dao động điều hòa. Tần số góc dao động riêng là
k m k m
. . . .
A. m k
B. C. m D. k
18. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 = 2 cm; A2 = 4 cm và lệch
pha nhau /3. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 5,3 cm. B. 4,5 cm. C. 2,2 cm. D. 3,5 cm.
19. Vâ ̣t dao đô ̣ng điều hòa, tạị trí hai biên thì
A. li đô ̣ có độ lớn bằng không. B. gia tốc có đô ̣ lớn cực đại.
C. tốc độ cực đại. D. gia tốc có đô ̣ lớn bằng không.
20. Một vật có khối lượng m=0,04 kg dao động điều hòa với biên độ 30 cm. Động năng của vật tại vị trí
nó có tốc độ 0,1 m/s là
A. 2.10-4 J. B. 8.10-5 J. C. 2.10-3 J. D. 0,024 J.
21. Một con lắc lò xo có m = 100 g; k = 10 N/m nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
ngang là  = 0,1. Lấy g = 10 m/s 2. Ban đầu giữa vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi x
buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao
-2
động là t(10 s)
O
A. 80 cm/s. B. 90 cm/s. 1 2
C. 100 cm/s. D. 70 cm/s.
22. Hình vẽ bên biểu diễn đồ thị li độ của một vật dao động điều hòa theo thời gian. Chu
kì dao động là
A. 0,02 s. B. 0,01 s. C. 1 s. D. 2 s.
23. Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 1,2 (m/s) và gia tốc cực đại là 2 π (m/s2).Chọn
mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm gia tốc -π (m/s2) và động năng tăng.
Chất điểm có vận tốc bằng 60 cm/s lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,70 s. B. 0,30 s. C. 0,10 s. D. 0,50 s.
24. Để đo lực kéo về cực đại của một lò xo dao động với biên độ A ta chỉ cần dùng dụng cụ đo là
A. cân. B. lực kế. C. thước mét. D. đồng hồ.
25. Tiến hành thí nghiêm ̣ đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn , mô ̣t học sinh đo được chiều dài của
con lắc đơn l =99  1 (cm), chu kì dao đô ̣ng của nó là T = 2,00  0,01 (s). Lấy 2 = 9,87 và bỏ qua sai số
của , gia tốc trọng trường tại nới làm thí nghiê ̣m là
A. 9,7  0,2 (m/s2). B. 9,7  0,3 (m/s2). C. 9,8  0,2 (m/s2) D. 9,8  0,3 (m/s2)
26. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là x =
4cos(2t+/2)cm. Một thành phần có phương trình x 1 = 4 3 cos(2t)cm. Phương trình dao động của thành
phần còn lại là
A. x2 = 8cos(2t-5/6)cm. B. x2 = 8cos(2t+/6)cm. C. x2 = 8cos(2t+5/6)cm. D. x2 = 8cos(2t-
/6)cm.
27. Một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian  t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm
độ dài của con lắc đi 32 cm thì trong cùng khoảng thời gian  t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động.
Độ dài ban đầu của con lắc là
A. 44 cm. B. 50 cm. C. 52 cm. D. 60 cm.
28. Một con lắc lò xo có độ cứng k nằm ngang gắn với vật khối lượng m dao động điều hòa với phương
trình x = Acos(t + ). Thế năng dao động tại thời điểm t là
A. 0,5kA2sin2(t + . B. 0,5mA2cos2(t + ). C. 0,5mA2sin2(t + ). D. 0,5kA2cos2(t
+ ).
29. Một con lắc đơn có chiều dài  và khối lượng quả nặng là m. Chu kì dao động điều hòa là
l g 1 g 1 l
g g
A. T = 2 . B. T =2 l . C. T = 2 l . D. T = 2 .
30. Cơ năng của vật dao động điều hòa được xác định bằng công thức
A. mA2. B. 0,5m2A2. C. 0,5mA2. D. m2A2.

You might also like