You are on page 1of 7

Chương I: Nhập môn Chủ nghĩa Xã Hội

1. Một số quan niệm về CNXH


- CNXH là ước mơ, lý tưởng của con người về một xã hội tốt đẹp
 CNXH có từ khi con người có nhận thức, có từ rất lâu và hiện nay vẫn
là một vấn đề mang tính thời sự
- CNXH là chế độ xã hội mà ở đó nhân dân lao động xây dựng trên thực
tế dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
 CNXH là một giai đoạn của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ
nghĩa
 Đã đừng tồn tại ở LX và Đông Âu
- CNXH được hiểu với tư cách là một học thuyết. CNXH bàn đến 3 nội
dung:
 Phê phán XH đương thời
 Phác thảo mô hình XH tương lai
 Tìm ra con đường, cách thức và lực lượng xây dựng XH tương lai
 Với tư cách là một học thuyết, CNXH đã trải qua: CNXH sơ khai (từ
thời cổ đại); CNXH không tưởng; CNXH không tưởng phê phán;
CNXH khoa học; CNXH dân chủ…
2. Vị trí của CNXH KH
- Khái niệm CNXH KH: CNXH KH được hiểu với tư cách là một học
thuyết, là một trong 3 bộ phận hợp thành CN MLN nghiên cứu sự vận
động XH nhằm thủ tiêu CNTB và xây dựng XH XHCN, tiến tới xây
dựng chủ nghĩa Công sản. Có 4 điểm cần lưu ý:
 Nền tảng của CNXH KH là từ Triết học và Kinh tế chính trị học
 CNXH KH được xem là thế giới quan, hệ tư tưởng chính trị của
giai cấp công nhân
 CNXH KH khác về chất so với CNXH không tưởng trước đó
(Khác về con đường, lực lượng, mô hình XH tương lai)
 CNXH KH gắn liền với phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân, CM XHCN (kể cả CM DCTS và Giải phóng dân tộc)
- Vị trí của CNXH KH trong CN MLN:CNXH KH vừa có sự thống
nhất vừa có sự độc lập so với các bộ phận khác trong CN MLN:
 Thống nhất: Xét theo nghĩa rộng, CNXH KH chính là CN MLN,
đều có chung mục đích là xây dựng hình thái kinh tế xã hội Cộng
sản chủ nghĩa
 Độc lập: Xét theo nghĩa hẹp, CNXH KH là một trong ba bộ phận
cơ bản hợp thành CN MLN. CHính vì nó là 1 trong 3 bộ phận nên
có sự độc lập nhất định, có đối tượng nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, chức năng, vai trò riêng
3. Đối tượng nghiên cứu của CNXH KH
CNXH KH nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trị, xã hội của
quá trình phát sinh, hình thành và phát triền hình thái kinh tế xã hội Cộng
sản chủ nghĩa; nghiên cứu những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con
đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công
nhân để thực hiện sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
4. Phương pháp nghiên cứu CNXH KH
- Phương pháp luận chung nghiên cứu CNXH KH: Phương pháp CN
duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử của CN MLN
- Một số phương pháp cụ thể:
 Phương pháp kết hợp lịch sử logic: Nghiên cứu những sự thật lịch
sử để rút ra bài học, quy luật
 Các phương pháp có tính chất liên ngành
 Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị xã hội dựa trên
những điều kiện chính trị, xã hội cụ thể
5. Chức năng, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH KH
(Tự đọc trong tài liệu)
6. Sự vận dụng của ĐCS VN
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là một tính quy luật của cách mạng
VN
- Kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm
trọng tâm đồng thời đổi mới từng bước hệ thống chính trị
- Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của ĐCS VN
7. Quá trình hình thành và phát triển của CNXH KH
(Tự đọc trong tài liệu)
CHƯƠNG II: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

MỞ ĐẦU:
- Khái niệm giai cấp: Là tập đoàn người ổn định, hình thành và phát triển gắn với
một phương thức sản xuất nhất định. Nói vể địa vị của họ trong một hệ thống xã
hội, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất , vai trò của họ trong quá trình sản xuất,
nói về cách thức phân phối sản phẩm trong chế độ XH
- Phát hiện ra giai cấp công nhân là cống hiến to lớn của nhà tư tưởng người Pháp
Xanh – xi – mông
- Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những cống
hiến vĩ đại của Các Mác

I. Quan điểm cơ bản của CN Mác Leenin về giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm giai cấp công nhân
- Tiêu chí xác định giai cấp công nhân:
 Về phương thức lao động, về phương thức sản xuất: Giai cấp công
nhân là người trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành nền sản xuất đại công
nghiệp
 Giai cấp công nhân ra đời gắn liền với nền sản xuất đại công nghiệp, gắn liền
với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
 Về địa vị trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Giai cấp công nhân
là những người không có tư liệu sản xuất nên phải bán sức lao động
cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
 Phương thức lao động là tiêu chí bất biến (Vì dù thay đổi ntn thì giai cấp công
nhân vẫn là giai cấp thường trực), địa vị trong quan hệ sản xuất TBCN là tiêu
chí khả biến (Là một xu hướng tất yếu nên địa vị của giai cấp công nhân ngày
càng được nâng cao, khi tồn tại chế độ XHCN thì giai cấp công nhân sẽ là
người làm chủ thay thế cho địa vị bị bóc lột trong chế độ XHCN
- Khái niệm giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã
hội ổn định hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền đại
công nghiệp, đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, là lực lượng chủ
yếu trong tiến trình quá độ lên CNXH
 Giai cấp công nhân là một tập đoàn XH ổn định
 Giai cấp công nhân hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của
nền sản xuất đại công nghiệp
 Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
 Giai cấp công nhân là lực lượng churbyeeus trong tiến trình quá độ đi
lên CNXH
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a) Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sứ mệnh lịch sử là sứ mệnh của một giai cấp hay một liên minh giai cấp
thực hiện cuộc cách mạng xã hội để chuyển biến hình thái kinh tế xã hội
này bằng một hình thái kinh tế xã hội khác (Hình thái ra đời sau tiến bộ
hơn hình thái trước, nếu thành công thì giai cấp có thể không còn nữa và
nhường sứ mệnh này cho giai cấp khác)
- Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Là sứ mệnh của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động thực hiện cuộc cách mạng XHCN
chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội TBCN sang hình thái kinh tế xã
hội CSCN đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS. (Chỉ có giai cấp CN mới có sứ
mệnh lịch sử lật đổ TBCN để chuyển biến sang CSCN)
b) Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân gắn liền với cách mạng XHCN
 Điểm khác biệt với sứ mệnh giai cấp khác: Xóa bỏ sự áp bức bóc lột chứ
không phải là thay thể áp bức bóc lột này bằng sự áp bưc bóc lột khác; mang
tính chất triệt và toàn diện (thực hiện trên nhiều mặt: KT, CT, tư tưởng, giáo
dục)
- Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân không chỉ thực hiện trong phạm vi
quốc gia, dân tộc mà còn thực hiện trên phạm vi toàn thế giới (Vì CN
không chỉ bị bóc lột ở một quốc gia, dân tộc mà bị bóc lọt trên toàn thế
giới )
- Giai cấp công nhân không chỉ thực hiện sứ mệnh lịch sử cho mình mà
còn thực hiện sứ mệnh lịch sử cho các giai cấp, tầng lớp khác (Giai cấp
công nhân không chỉ giải phóng cho giai cấp mình mà còn phải giải
phóng cho con người, giải phóng cho toàn nhân loại)
c) Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Xóa bỏ CNTB, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng gia cấp
công nhân và nhân dân lao động, xây dựng thành công CNXH, CNCS
3. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhan
a) Khách quan
- Xuất phát từ địa vị của giai cấp công nhân
 Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất và lực
lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại (vì CN gắn liền với phương thức
sản xuất công nghiệp)
 Lợi ích của giai cấp công nhân mâu thuẫn trực tiếp với lợi ích của
giai cấp tư sản (Do TS nắm tư liệu sản xuất, là giai cấp thống trị
còn CN mất tư liệu sản xuất, là giai cấp bị trị)
 Sự phát triển của nền sản xuất đại công nghiệp TBCN tạo khả năng
để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
mình
- Địa vị chính trị XH của giai cấp CN:
 Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất (vì gắn liền với
phương thức tiên tiến nhất mà CN là giai cấp thường trực đóng vai
trò quan trọng; được trang bị bởi hệ tư tưởng tiên tiến nhất – CN
mác xít; giai cấp CN được tuyển mộ một khách rộng khắp trong
các thành phần dân cư
 Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để
 Giai cấp CN là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao
 Giai cấp công nhân là giai cấp có tính chất vô sản quốc tế
b) Chủ quan
- Xuất phát từ sự phát triển của giai cấp công nhân: Về quy mô và về chất
lượng(trưởng thành về tư tưởng chính trị:giác ngộ được vị trí, vai trò, sứ
mệnh lịch sử; thể hiện năng lực làm chủ KHCN; trình độ học vấn, tay
nghề, chuyên môn nghiệp vụ; ý thức, tính chất tổ chức kỷ luật càng lúc
càng được tăng cường)
- Yếu tố ĐCS: ĐCS được xem là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để
giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp
mình (Mqh giữa ĐCS với giai cấp công nhân là mqh giữa người chèo
thuyền với con thuyền, có môi quan hệ bền chặt, khăng khít, biện
chứng: Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội, bổ sung lực lượng cho Đảng;
ĐCS là lãnh tụ chính trị của giai cấp CN, là bộ tham mưu chiến đầu của
giai cấp công nhân, là đội tiền phong cho giai cấp công nhân)
- Liên minh giữa giai cấp CN với giai cấp ND với các tầng lớp, đội ngũ
khác: CN là nòng cốt, liên minh đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
II. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh của giai cấp công
nhân hiện nay
1. Giai cấp công nhân hiện nay
- Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn người hoạt động sản
xuất và dịch vụ bằng phương thức công nghiệp, tạo nên cơ sở vật chất
cho sự tồn tại và phát triển của thế giới
2. Thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
(Đọc trong tài liệu
III. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
1. Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn đang
phát triển bao gồm những người lao động chân tay, lao động trí óc
làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và
dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất kinh doanh dịch vụ có tính chất
công nghiệp
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam làm cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
và tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Giống: Tiến tới xây dựng CNXH, CNCS
- Khác nhau:
 VN: Bên cạnh đấu tranh giai cấp, CN VN làm nvu nặng nề
hơn là gpdt tức thực hiện cuộc cm DTDC rồi mới tiến lên
cuộc CM XHCN
 Quốc tế: Chỉ thực hiện đấu tranh giai cấp, thực hiện CM
XHCN
3. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
- Giai cấp công nhân VN từ chính sách khai thác thuộc địa của
TD Pháp (là sản phẩm trực tiếp của giai cấp thuộc địa của TD
Pháp)
- Giai cấp công nhân VN ra đời sớm có chính đảng lãnh đạo
- Điểm giống nhau giai cấp công nhân hiện nay và giai cấp công nhân
truyền thống
- Giống nhau:
- Là lực lựng lao động tiên tiến nhất, đóng vai trò quan trọng nền công
nghiệp
- Vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
- Là lực lượng đi đầu trọng đấu tranh xóa bỏ giai cấp tư sản
- Dù CN hiện đại hay truyền thống thì vẫn giữ vai trò nồng cốt
- Đều có vai trò sứ mệnh lịch sử xây dựng XHCN
- Có chung hiện tư tưởng macxit dưới sự lãnh đạo của ĐCS
- CNH cơ sở khách quan trong phát triển giai cấp công nhân
- Khác nhau:
- Tuy nhiên ngày nay giai cấp công nhân hiện nay có những thay đổi
- Được tư duy hóa và phát triển về tri thức
- Được trung lưu hóa có cổ phần cổ phiếu trong doanh nghiệp
- Sứ mệnh lịch sử có nhiều cơ hội để thực hiện
- Giai cấp công nhân ở 1 số nước đã trở thành giai cấp lãnh đạo
- Thuật ngữ đã được rút gọn lại chỉ còn “giai cấp công nhân”
- Phát triển về số lượng lẫn chất lượng, giai cấp công nhân trở thành tri
thức ngày càng nhiều, công nhân truyền thống ngày càng giảm, công
nhân hiện đại ngày càng tăng
- Giai cấp công nhân VN có những thuận lợi khó khăn nào trong thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình?
- THUẬN LỢI
- Học hỏi kinh nghiệm giai cấp công nhân thế giới cả thành công lẫn thất
bại
- Giai cấp công nhân VN có được sự trợ giúp của giai cấp công nhân thế
giới
- Sớm nhận thức được vai trò sứ mệnh của mình
- KHÓ KHĂN
- Bị lệ thuộc vào công nhân quốc tế

You might also like