You are on page 1of 9

1.

Thêm cụm từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm cái đơn
nhất: "Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ ...". *

Những thuộc tính lặp lại trong nhiều sự vật.


Một sự vật hay quá trình riêng lẻ.
Một quá trình hay hiện tượng riêng lẻ.
Những thuộc tính chỉ có ở một sự vật.

2.Hãy chỉ ra phán đoán sai: *

Ý thức ra đời từ trong lao động sản xuất tập thể cùng nhau của con người.
Ý thức hình thành do sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não người.
Ý thức chỉ hình thành thông qua quá trình giao tiếp, thảo luận, truyền đạt kinh nghiệm.
Ý thức là hình ảnh chủ quan sinh động của con người về thế giới khách quan.

3.Chủ nghĩa duy tâm cho rằng: *

Vật chất và ý thức tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau.
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.

4.Theo quan điểm duy vật lịch sử: Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản
xuất là: *

Quan hệ sở hữu về công cụ lao động.


Quan hệ sở hữu về trí tuệ.
Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất.

5.Hình thức nào sau đây của thực tiễn là hình thức thực tiễn cơ bản và quyết định
nhất. *

Hoạt động y tế.


Hoạt động chính trị - xã hội.
Hoạt động nghệ thuật.
Hoạt động sản xuất vật chất.

6 Tri thức nào nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn lao động sản xuất? *

Không có đáp án đúng


Tri thức kinh nghiệm
Tri thức lý luận
Tri thứ lý luận khoa học

7 Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức vì: *

Hoạt động thực tiễn có mục đích.


Không có phương án đúng.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất.
Hoạt động thực tiễn có tính chất lích sử- xã hội.

8 Theo quan điểm duy vật lịch sử: Lực lượng sản xuất bao gồm: *

Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên.


Công cụ lao động và tư liệu lao động
Người lao động và công cụ lao động.
Tư liệu sản xuất và người lao động.

9 Quan điểm của phép biện chứng duy vật về "thống nhất của hai mặt đối lập biện
chứng": *

Quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ.


Hai mặt đối lập có tính chất, đặc điểm, khuynh hướng phát triển trái ngược nhau.
Sự liên hệ, qui định, xâm nhập vào nhau tạo thành một chủ thể thống nhất.
Sự bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau giữa hai mặt đối lập biện chứng.

10 Nhận thức và ý thức khác nhau cơ bản ở điểm nào sau đây? *

Ý thức là chức năng cơ bản của bộ não người còn nhận thức không có chức năng ấy.
Ý thức là quá trình phản ánh thế giới, còn nhận thức cũng là quá trình ấy nhưng mang tính chủ
động nhằm tạo ra tri thức.
Ý thức là quá trình phản ánh thế giới, còn nhận thức là hoạt động của tư duy.
Ý thức là chức năng cơ bản của bộ não người, còn nhận thức chỉ là một mặt của ý thức.

11 Bài học có ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn được rút ra từ quy
luật chuyển hoá từ sự tích luỹ dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại?
*

Mong muốn duy trì một trạng thái hiện thực nào đó, ta cần nắm bắt được giới hạn của độ, để sự
thay đổi cuat lượng không vượt quá ngưỡng của độ.
Tất cả đáp trên đều đúng
Ta phải tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật.
Bằng hoạt động có ý thức nắm bắt được quy luật khách quan mà ta có thể rút ngắn quá trình
tích luỹ về lượng để đạt kết quả mong muốn, vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy trong
tình huống lịch sử cụ thế.

12 Điền vào chỗ trống để có quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Nhận
thức thông thường là nhận thức được hình thành một cách ... từ hoạt động hàng
ngày của con người, phản ánh những sự vật, hiện tượng một cách cụ thể”. *

tự phát, trực tiếp.


tự giác, trừu tượng.
gián tiếp, trừu tượng.
gián tiếp, tự phát.

13 Theo quan điểm siêu hình thì sự phủ định là? *


Sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.
Là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cho cái cũ.
Xoá bỏ hoàn toàn cái cũ, chấn dứt sự phát triển của sự vật.
Là sự phủ định tự thân.

14 Trên cơ sở lý luận của nguyên lý nào mà khẳng định: bản chất con người là tổng
hòa các quan hệ xã hội? *

Nguyên lý về sự phát triển.


Nguyên lý vật chất quyết định ý thức.
Tất cả các đáp án đều đúng
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

15 Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, xu hướng của sự phát triển được mô
phỏng như thế nào? *

Đường tròn khép kín.


Đường dao động hình sin.
Đường xoáy ốc.
Đường thẳng tiến lên.

16 Anh (chị) chọn mệnh đề đúng: *

Ý thức không phải là chức năng của bộ óc người.


Ý thức không phải là cơ quan vật chất của ý thức.
Bộ óc người sinh ra ý thức giống như “gan tiết ra nước mật”
Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức.

17 Điền vào chỗ trống để có quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Về bản
chất, nhận thức là quá trình phản ánh (1)… và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người trên cơ sở (2)...”. *

(1) tích cực, tự giác; (2) tư duy.


(1) tích cực, tự giác; (2) thực tiễn.
(1) tích cực, tự giác; (2) lý luận.
(1) tích cực, tự giác; (2) khoa học.

18 Nhận định nào sau đây là đúng với quan điểm duy vật biện chứng về tính phổ biến
của mối liên hệ? *Chọn câu trả lời đúng cho các phương án sau: Một trong những vai
trò của thực tiễn đối với nhận thức: *

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào, cũng như các mặt, các quá trình trong một sự vật, hiện tượng
đều tồn tại trong mối liên hệ với nhau.
Các sự vật hiện tượng khác nhau có những mối liên hệ khác nhau.
Sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào, cũng như các mặt, các quá trình trong mỗi một sự vật, hiện
tượng đều tồn tại trong rất nhiều loại mối liên hệ.
19 Điền vào chỗ trống để có định nghĩa đúng: “Khái niệm là sự phản ánh khái quát
những đặc tính … của sự vật hoặc của một lớp các sự vật và được thể hiện dưới hình
thức ngôn ngữ là một từ hoặc một tập hợp từ”. *

Cơ bản.
Bên ngoài.
Bản chất.
Chủ yếu.

20 Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm “phương thức sản xuất” dùng để chỉ: *

Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội.
Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất
định.
Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định.

21 Chọn câu trả lời đúng cho các phương án sau: Một trong những vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức: *

Thực tiễn do ý thức của con người tạo ra.


Thực tiễn là kết quả của nhận thức.
Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức.
tất cả đáp án trên đều đúng

22 Sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự
vật là giai đoạn nhận thức nào? *

Nhận thức cảm tính.


Tất cả đáp án trên đều đúng
Nhận thức lý tính.
Nhận thức kinh nghiệm.

23 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phát triển? *

Là sự vận động từ thấp đến cao.


Là sự tăng lên một cách đơn thuần về lượng của các sự vật, hiện tượng mà không có thay đổi
về chất.
Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của tự nhiên, xã
hội và tư duy.
Là quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co phức tạp.

24 Theo quan điểm duy vật lịch sử: Suy cho cùng, trình độ phát triển của nền sản
xuất xã hội được quyết định bởi: *

Trình độ phát triển của phương thức sử dụng lao đóng m.


Trình độ phát triển của quan hệ sản xuất.
Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất.
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

25 Thuộc tính chung nhất của vận động là gì? *

Tất cả đáp án trên đều đúng


Sự thay đổi về chất.
Sự biến đổi nói chung (có đáp án này thì khoanh, ko thì là tất cả)
Thay đổi vị trí trong không gian.

26 Bản chất của ý thức là gì? *

Là sản phẩm phát triển lâu dài của thế giới vật chất.
Là thuộc tính của vật chất có tổ chức cao ở bộ não con người.
Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nó mang tính năng động và sáng tạo.
Là dạng vật chất sống chỉ có ở bộ não con người.

27 Chọn câu trả lời đúng nhất: Các tính chất của mối liên hệ là: *

Tính khách quan.


Tính đa dạng, phong phú
Tính phổ biến.
Tất cả các đáp án

28 Theo Ăngghen: “Biện chứng gọi là… thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn
biện chứng gọi là…, tức là …, thì chỉ là phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự
nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập”. *

Biện chứng duy vật, chủ quan, biện chứng duy tâm.
Khách quan, chủ quan, biện chứng duy tâm.
Khách quan, chủ quan, tư duy biện chứng.
Biện chứng duy vật, biện chứng duy tâm, tư duy biện chứng.Mô

29  Chọn câu trả lời đúng cho các phương án sau: Một trong những vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức: *

Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức.


Tất cả đáp trên đều đúng
Thực tiễn là kết quả của nhận thức.
Thực tiễn do ý thức của con người tạo ra.

30 Trong phạm trù thực tiễn, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hoạt
động vật chất được hiểu là gì? *

Hoạt động sản xuất vật chất của con người.


Hoạt động mà con người sử dụng các phương tiện vật chất tác động vào hiện thực khách quan.
Hoạt động đấu tranh giai cấp của các tầng lớp bị áp bức, bóc lột.
Hoạt động đang diễn ra hàng ngày của con người.

31 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì: *

Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà nước.
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau.
Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhưng quan hệ sản
xuất có thể tác động tích cực trở lại đối với lực lương sản xuất.

32 Quan niệm về phạm trù vật chất của các trào lưu triết học duy vật thời cổ đại có
đặc điểm gì? *

Đồng nghĩa vật chất với các sự vật hiện tượng cụ thể của thế giới khách quan.
Đồng nhất vật chất với vận động.
Đồng nhất vật chất với giới tự nhiên.
Đồng nhất vật chất với những sự vật cảm tính.

33 Vật chất quyết định ý thức được thể hiện ở mặt nào? *

Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.
Tất cả đáp án trên đều đúng
Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại, phát triển của ý thức.
Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.

34 Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật? *

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược
lại.
Quy luật phủ định của phủ định.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

35/Vì sao trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải phân tích,
xem xét kỹ các nguyên nhân gây ra một kết quả nào đó? *

Vì một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra và các nguyên nhân ấy có vị trí, vai trò như nhau.
Vì mọi kết quả đều có một nguyên nhân nào đó sinh ra.
Vì một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra và các nguyên nhân ấy có vị trí, vai trò khác
nhau.
Vì một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả và các kết quả có vị trí vai trò khác nhau.

36/Chọn câu trả lời đúng nhất: *

Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người một cách thụ động.
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người một cách tích cực, chủ động, sáng
tạo.
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người một cách máy móc.
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người một cách phiến diện, một chiều.

37/Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng mối liên hệ giữa các sự vật có
tính chất gì? *

Tính khách quan, nhưng không có tính phổ biến và tính đa dạng.
Tính ngẫu nhiên, chủ quan.
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
Tính khách quan, tính phổ biến nhưng không có tính đa dạng.

38/Hãy chỉ ra quan điểm sai về phủ định biện chứng: *

Phủ định biện chứng mang tính kế thừa.


Phủ định biện chứng chỉ trải qua hai lần phủ định.
Phủ định biện chứng mang tính khách quan.
Phủ định biện chứng là sự tự phủ định.

39/Quan điểm nào sau đây là của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất: *

Không có khối lượng thì không phải là vật chất.


Vật chất là tất cả những gì tồn tại khách quan.
Vật chất là vật thể.

40/Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
là: *

Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.


Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

41/Quan điểm toàn diện được hiểu như thế nào? *

Xem xét các sự vật, hiện tượng trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng và xác định được trong số đó mối liên hệ
nào là cơ bản, quan trọng nhất đối với sự vật, hiện tượng tại những thời điểm xác định.
Xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng.
Xem xét các sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển.

42/Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của quan hệ nhân - quả? *

Quan hệ sản sinh.


Quan hệ mang tính chủ quan.
Quan hệ một chiều.
Quan hệ được sắp xếp theo trình tự trước sau.

43/Quan niệm nào sau đây về phạm trù “kết quả” là quan niệm đúng nhất? *
Là phạm trù chỉ cái bắt nguồn từ những mối liên hệ bên trong của sự vật, do đó nhất định nó
phải diễn ra.
Là phạm trù chỉ cái mà hiện tại chưa có nhưng rồi sẽ có trong tương lai.
Là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.

44/Theo nghĩa đen của câu ca dao sau đây:Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm
lại nên hòn núi cao *

Quy luật phủ định của phủ định


Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật mâu thuẫn

45/Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
đúng? *

Nguyên nhân và kết quả không cùng một kết cấu vật chất.
Không thể coi nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự vật khác nhau.
Nguyên nhân và kết quả tồn tại biệt lập với nhau.
Có thể coi nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự vật khác nhau.

46/Theo quan điểm duy vật lịch sử: Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ: *

Các quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất
Quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội
Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người
Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu dùng hàng hoá

47/Đâu là một luận điểm thể hiện quan niệm của triết học Mác-Lênin về mối quan hệ
giữa cái chung với cái riêng? *

Cái chung có những đặc điểm giống với cái riêng.


Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng.
Cái chung quyết định sự tồn tại của cái riêng.
Cái chung nằm ngoài cái riêng, bao trùm toàn bộ cái riêng.

48/Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể và quan điểm
phát triển là: *

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.


Tính thống nhất vật chất của thế giới.
Nguyên lý về sự phát triển.

49/Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì? *

Chứng tỏ ý thức con người giống động vật cũng có hệ thần kinh trung ương.
Có nguồn gốc sâu xa từ nguồn gốc tự nhiên của ý thức, là điều kiện đủ.
Chứng tỏ phản ánh ý thức con người không khác gì trình độ phản ánh tâm lý động vật.
Được hình thành trực tiếp do lao động sản xuất, do các quan hệ xã hội và ngôn ngữ.

50/Những hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc giai đoạn nhận
thức nào: *

Trực quan sinh động


Nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính
Nhận thức kinh nghiệm

You might also like