You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022


Mã đề 152
MÔN: TOÁN LỚP 11
(Đề kiểm tra có 4 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm)


Câu 1: Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi E , F , K lần lượt là trung điểm của DI , CI , AI (như hình vẽ
dưới đây). Ảnh của tam giác ADE qua phép quay Q I ,270  là tam giác nào sau đây ?

A. BAK . B. DCF . C. DEF . D. FBC .


Câu 2: Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Khẳng định nào dưới đây đúng ?
n! n! n! k ! n  k  !
A. Cn  C. Cn 
k k
B. Cn  .
k
. . D. Cnk  .
k ! n  k  ! k!  nk! n!
Câu 3: Tất cả các nghiệm của phương trình cos x  1 là

A. x    k  k   . B. x   k  k   .
2

C. x    k 2  k   . D. x   k 2  k   .
2
 
Câu 4: Tất cả các nghiệm của phương trình cos 3 x  cos  x   là
 4
   
 x   8  k  x  4  k
A.   k   . B.   k   .
x    k  x     k 
 16 2  4 2
   
 x  4  k 2  x   8  k 2
C.   k   . D.   k   .
 x     k 2  x    k 2
 4  16

Câu 5: Tất cả các nghiệm của phương trình sin x  sin là
5
   
 x  5  k  x  5  k 2
A.  , k  . B.  , k  .
 x  4  k  x  4  k 2
 5  5
   
 x   k 2  x   k
5 5
C.  , k  . D.  , k  .
 x     k 2  x     k
 5  5
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
Trang 1/6 - Mã đề 152
3 5
A. sin x  . B. sin x 
. C. sin x  3 . D. sin x  2 .
5 2
Câu 7: Có bao nhiêu cách sắp xếp 9 học sinh thành một hàng dọc?
A. 99 . B. 9! . C. 8! . D. 9 .
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y  3s inx  2 trên  bằng
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 5 .
Câu 9: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau?
A. 15 . B. 4096 . C. 360 . D. 720 .
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : 4 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O  0;0  tỉ số
k  2 biến  d  thành đường thẳng có phương trình
A. 4 x  y  6  0 . B. 4 x  y  6  0 . C. 4 x  y  6  0 . D. 4 x  y  3  0 .
3
Câu 11: Tất cả các nghiệm của phương trình cos 2 x   là
2
 5
A. x    k , k   . B. x    k 2 , k   .
3 12
 5
C. x    k 2 , k  . D. x    k  , k  .
3 12

Câu 12: Phương trình 2sin 2 x  3sin x  1  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thỏa mãn điều kiện 0  x  ?
2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Câu 13: Cho A  3; 0  , B  2; 4  , C  4;5  . Phép tịnh tiến theo vectơ v   1; 4  biến tam giác
ABC thành tam giác ABC  . Tọa độ trọng tâm tam giác ABC  là
A.  7;0  B.  0;7  . C.  7;0  . D.  0; 7  .
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  2; 1 . Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số
k  2 là
A. A '  4; 2  . B. A '  4; 2  . C. A '  4; 2  . D. A '  2;1 .
Câu 15: Từ các chữ số 0;1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số khác
nhau?
A. 400 . B. 420 . C. 440 . D. 380 .
Câu 16: Trong kì thi vấn đáp môn Toán lớp 11, ban giám khảo đã chuẩn bị 25 câu đại số, 15 câu hình
học và 10 câu giải tích. Có bao nhiêu cách để thí sinh chọn 1 câu hỏi?
A. 3750 . B. 50 . C. 150 . D. 375 .
Câu 17: Từ các số 4, 5, 6, 7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau?
A. 30. B. 15. C. 36. D. 25.
Câu 18: Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?
A. y   sin x . B. y  cos x . C. y   cos x. D. y  sin x .

Trang 2/6 - Mã đề 152


 2  
Câu 19: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4 cos x  1 trên đoạn   ; bằng
 3 3 
A. 1. B. 5. C. 3. D. 3.
Câu 20: Tất cả các nghiệm của phương trình 2 cos 2 x  cos x  3  0 là
  3
A. x    k 2 , k   . B. x    k 2 , x   arccos  k 2 , k  .
2 2 2
3
C. x    k 2 , k   . D. x    k 2 , x   arccos  k 2 , k  
2
Câu 21: Tổ I có 10 học sinh, tổ II có 10 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh, mỗi tổ một học
sinh lên bảng?
A. 100. B. 90 . C. 20. D. 72.
Câu 22: Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kỳ

A. T  2 . B. T  2 . C. T  . D. T   .
2
 
Câu 23: Tất cả các nghiệm của phương trình tan  x    1  0 là
 4

A. x  k , k   . B. x   k 2 , k   .
2
 
C. x   k , k  . D. x   k , k  .
2 4
Câu 24: Tổ công tác của trường Học viện Quân y gồm 15 thành viên, trong đó có 10 học viên nam và 5
học viên nữ. Ban chỉ đạo phòng chống dịch chọn ngẫu nhiên 5 thành viên trong tổ làm nhiệm vụ lấy mẫu.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn để có cả nam và nữ, và số thành viên nam nhiều hơn số thanh viên nữ?
A. 3003. B. 2250. C. 2502. D. 2520.

Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm A  2; 5  qua phép tịnh tiến theo véctơ v   4;1

A. P  1; 2  . B. N  6; 6  . C. M  2; 4  . D. Q  6;6  .
2022
Câu 26: Tập xác định của hàm số y  là
sin x  1
    
A. D   \   k , k   . B. D   \   k 2 , k   .
2   2 
 
C. D   \   k 2 , k   . D. D   \  k , k   .
2 
Câu 27: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn ảnh của đường tròn  x – 2    y –1  16 qua phép tịnh tiến
2 2


theo vectơ v   1;3  có phương trình là

A.  x  3   y  4   16 . B.  x – 2    y –1  16 .
2 2 2 2

C.  x  2    y  1  16 . D.  x – 3   y – 4   16 .
2 2 2 2


Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M  x; y  thành điểm

M   x; y   sao cho x  x  2; y   y  3 . Tọa độ của vectơ v là

A.  2;  3 . B.  2;3 . C.  3;  2  . D.  2;  3 .

Trang 3/6 - Mã đề 152


Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đường thẳng  là ảnh của đường thẳng  : 2 x  3 y  1  0 qua

phép tịnh tiến theo véctơ v   2;1 có phương trình là
A. 2 x  3 y  6  0 . B. 2 x  3 y  6  0 . C. 2 x  3 y  8  0 . D. 2 x  3 y  8  0 .
Câu 30: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I , tỷ số k biến điểm A  3; 1 thành điểm A  1;1
và biến điểm B  5;3  thành điểm B  3; 7  . Tỷ số vị tự bằng
A. 2. B. 3. C. 2. D. 3.
Câu 31: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m sin x  3 cos x  2m có
nghiệm?
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  –2; – 3 , B  4;1 . Phép đồng dạng tỉ số k  2 biến điểm A
thành A, biến điểm B thành B. Khi đó độ dài AB bằng
13
A. 2 13 . B. 13 . C. . D. 4 13 .
2
Câu 33: Tất cả các nghiệm của phương trình cot x   3 là
 
A. x   k  k  Z  . B. x    k 2  k  Z  .
6 6
 
C. x   k 2  k  Z  . D. x    k  k  Z  .
3 6
Câu 34: Có bao nhiêu hàm số chẵn trong các hàm số sau: y  sin x , y  cos 3 x , y  tan x, y  cot x ?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tập hợp S gồm 10 điểm phân biệt, trong đó không có 3
điểm nào thẳng hàng. Số tam giác được thành lập có 3 đỉnh đều thuộc tập hợp S là
A. 59049 . B. 720 . C. 3628800 . D. 120 .
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Giải phương trình  sin 2 x  1 .  
3 cos x  sin x  1  0.

Câu 2 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A  1; 2  , A '  3; 5  và đường tròn  C  có
r
phương trình x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A thành điểm A .Viết
r
phương trình đường tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo véctơ v
Bài 3 (1,0 điểm).
a) Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một
khác nhau, đồng thời chia hết cho 9 ?
b) Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp
12C thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh trên trong đó không có 2 học
sinh cùng lớp đứng cạnh nhau.
----------- HẾT ----------
Họ và tên học sinh:…………………………………………………………Lớp:………………………..

Trang 4/6 - Mã đề 152


PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). [Mức độ 3] Giải phương trình  sin 2 x  1 .  
3 cos x  sin x  1  0.
Lời giải

a)  sin 2 x  1 .  
3 cos x  sin x  1  0

 
 x    k
  4
sin 2 x  1  2 x   2  k 2 

    x   k 2  k   .

 3 cos x  sin x  1 cos  x     1 
6
  6 2  x     k 2
 2
  
Vậy phương trình có ba họ nghiệm x    k ; x   k 2 ; x    k 2  k   .
4 6 2

Câu 2 (1,0 điểm). [Mức độ 3] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A  1; 2  , A '  3; 5  và đường
r
tròn  C  có phương trình x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A thành điểm
r
A .Viết phương trình đường tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo véctơ v
Lời giải
r
Đặt v   a; b  .
3  a  1 a  2 r
Ta có Tvr  A   A '     v   2; 3 .
 5  b  2 b  3
Đường tròn  C  có tâm I  1; 2  và bán kính R  3 .
Gọi I '  x '; y '  , R ' lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn  C '  .
Ta có Tvr  C    C '  Tvr  I   I ' .
 x '  1  2  1
  I '  1; 1 .
 y '  2  3  1
Mặt khác R '  R  3 . Vậy phương trình của đường tròn  C '  là  x  1   y  1  9 .
2 2

Bài 3 (1,0 điểm).


a) Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một
khác nhau, đồng thời chia hết cho 9 ?
b) Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp
12C thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh trên trong đó không có 2 học
sinh cùng lớp đứng cạnh nhau.

Bài 3 (1,0 điểm).


a) Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi
một khác nhau, đồng thời chia hết cho 9 ?
b) Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học
sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh trên trong đó
không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau.

3a Ta có: 1  2  3  4  5  6  7  28
(0,5 điểm) Loại bỏ hai chữ số mà tổng của hai chữ số đó chia 9 dư 1
Cặp hai chữ số loại bỏ là (3,7); (4,6) 0,25
Trang 5/6 - Mã đề 152
TH1: Loại cặp (3,7), ta lập số tự nhiên theo yêu cầu từ các chữ số 1,2,4,5,6
Có: 3.4!  72
TH2: Loại cặp (4,6), ta lập số tự nhiên theo yêu cầu từ các chữ số 1,2,3,5,7 0,25
Có: 4!  24
Vậy có 96 số thỏa mãn.
3b + Sắp xếp 5 học sinh lơp 12C vào 5 vị trí, có 5! cách.
(0,5 điểm) Ứng mỗi cách xếp 5 học sinh lớp 12C sẽ có 6 khoảng trống gồm 4 vị trí ở
giữa và hai vị trí hai đầu để xếp các học sinh còn lại.
C1 C2 C3 C4 C5
+ TH1: Xếp 3 học sinh lớp 12B vào 4 vị trí trống ở giữa (không xếp vào
3
hai đầu), có A 4 cách.
Ứng với mỗi cách xếp đó, chọn lấy 1 trong 2 học sinh lớp 12A xếp vào vị
trí trống thứ 4 (để hai học sinh lớp 12C không được ngồi cạnh nhau), có 2
cách.
Học sinh lớp 12A còn lại có 8 vị trí để xếp, có 8 cách. 0,5
3
Theo quy tắc nhân, ta có 5!.A 4 .2.8 cách.
+ TH2: Xếp 2 trong 3 học sinh lớp 12B vào 4 vị trí trống ở giữa và học
1 2
sinh còn lại xếp vào hai đầu, có C 3 .2.A 4 cách.
Ứng với mỗi cách xếp đó sẽ còn 2 vị trí trống ở giữa, xếp 2 học sinh lớp
12A vào vị trí đó, có 2 cách.
1 2
Theo quy tắc nhân, ta có 5!.C 3 .2.A 4 .2 cách.
Do đó số cách xếp không có học sinh cùng lớp ngồi cạnh nhau là:
5 !.A 43 .2.8 + 5 !.C 31 .2.A 42 .2 = 63360 cách.

Trang 6/6 - Mã đề 152

You might also like