You are on page 1of 47

Trường Đại học Bách khoa tp.

Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng dụng
-------------------------------------------------------------------------------------

Hàm phức và biến đổi Laplace

Chương 2: Biến đổi Laplace ngược

• Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (9/2007)

1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
---------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------

0.1 – Biến đổi Laplace ngược.

0.2 – Tính chất của biến đổi Laplace ngược.

2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.1 Định nghĩa biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Xét phương trình vi phân cấp hai


'' '
y y t; y (0 ) 0; y (0 ) 1.

Áp dụng biến đổi Laplace phương trình trên ta được


''
L {y -y} L { -t }

sử dụng các tính chất của phép biến đổi Laplace xuôi
''
L {y } - L {y } L { -t }

2 1
s Y (s ) 1 Y (s )
2
s
1 1
Y (s ) L { y (t ) } L {t }
2 2
s s
Vậy nghiệm của phương trình vi phân là
y (t ) t. 3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.1 Định nghĩa biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định nghĩa biến đổi Laplace ngược


Biến đổi Laplace ngược của hàm F (s ) là một hàm f (t ) liên
tục trên [ 0 ,+ ) và thỏa
L { f ( t )} F (s)

Ký hiệu phép biến đổi Laplace ngược là


1
f (t ) L {F }

st
L { f ( t )} f (t )e dt F (s)
0

1
L { F ( s )} f (t ) 4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.1 Định nghĩa phép biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2
F (s)
3
s

Giải

Dựa vào các biến đổi Laplace xuôi cơ bản ta thấy


2 2!
f (t ) t L { f (t ) }
3
s
Vậy biến đổi Laplace ngược của hàm đã cho là
1 2
L {F ( s ) } t
5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.1 Định nghĩa phép biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2
F (s)
3
(s 5)

Giải
2 2!
f (t ) t L { f (t ) }
3
s
Sử dụng tính chất dời theo s, ta có
5t 2!
L {e f (t ) }
3
(s 5)
Vậy biến đổi Laplace ngược của hàm đã cho là
1 5t 2
L { F ( s )} e t
6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.1 Định nghĩa phép biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
3
F (s)
2
s 9

Giải

Dựa vào các biến đổi Laplace xuôi cơ bản ta thấy


3
f (t ) s i n 3t L { f (t ) }
2
s 9
Vậy biến đổi Laplace ngược của hàm đã cho là
1
L {F ( s ) } s in 3 t
7
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.1 Định nghĩa phép biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
s 1
F (s)
2
s 2s 5

Giải

s 1 s 1
2 2
s 2s 5 (s 1) 4

Vậy biến đổi Laplace ngược của hàm đã cho là


1 t
L {F ( s ) } e co s2t

8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Tính tuyến tính


Giả sử các biến đổi Laplace ngược L 1 { F 1 ( s )} ; L 1 { F 2 ( s )}
tồn tại và liên tục trên [ 0 ,+ ) và c là hằng số. Khi đó
1 1 1
1. L { F1 (s ) F 2 ( s )} = L { F 1 ( s )} + L { F 2 ( s )}

-1 -1
2. L {c F 1 ( s ) } cL {F 1 ( s ) }

9
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
5 6s 3
F (s)
2 2
s 6 s 9 2s 8s 10

Giải

1 1 1 1 s 3 1 1
L { F ( s )} 5L { } 6L { } L { }
2 2
s 6 s 9 2 s 4s 5

1 6t 3 -2 t
L {F ( s ) } 5e 6 c o s 3t e s in t
2

10
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
3s 2
F (s)
2
s 2s 10

Giải

3s 2 3(s 1) 1 3( s 1) 1
2 2 2 2
s 2s 10 (s 1) 9 (s 1) 9 (s 1) 9

1 t 1 -t
L {F ( s ) } 3e c o s 3t e s i n 3t
3

11
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Tính chất dời theo s


1 -a t 1
L {F ( s a) e L {F ( s ) }

Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
s
F (s)
2
s 4s 13

s s 2 2 s 2 2
2 2 2 2 2 2
s 4s 13 (s 2) 9 (s 2) 3 (s 2) 3

1 -2 t 2 -2 t
L { F ( s )} e c o s 3t - e s i n 3t
3 12
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Tính chất dời theo t


1 -a s
L {e F ( s )} f (t a )u (t a)

as
Qui tắc để tìm Laplace ngược của hàm có chứa e
as
1. bỏ thừa số e

2. Tìm Laplace ngược của hàm còn lại.

3. Dời hàm theo t vừa tìm được về phía phải a đơn vị, sau đó
ngắt bỏ phía trái nếu a>0.

13
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
5s s
F (s) e
2
s 9

Giải

-1 s
L { } co sh 3t
2
s -9

-1 5s s
L {e } co sh 3(t 5) u (t 5)
2
s -9

14
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
3s
8e
F (s)
2
s 4

Giải

-1 8
L { } 4 s in 2 t
2
s 4

-1 3s 8
L {e } 4 s in 2 (t 3) u (t 3)
2
s 4

15
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2s
e s
F (s)
2
s 3s 2

Giải
s 2 1 -1 s 2t t
L { } 2e e
2 2
s 3s 2 s 2 s 1 s 3s 2

-1 2s s 2 (t 2) t 2
L {e } 2e e u (t 2)
2
s 3s 2

16
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4. Tính chất đổi thang đo


1 1 1 s
L { F ( a s )} L {F ( ) } ; a 0.
a a

5. Biến đổi Laplace ngược của đạo hàm


1 ' 1
L { F ( s )} t L {F ( s ) }

1 (n ) n n 1
L {F ( s )} ( 1) t L {F ( s ) }
hoặc công thức thường sử dụng
1 (n )
1 L {F ( s )}
L {F ( s ) }
n n
( 1) t
17
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong một số trường hợp để tìm Laplace ngược, ta làm như sau:

1. Tìm đạo hàm cấp n (tùy theo từng bài toán n =1 hoặc 2, …)

2. Tìm Laplace ngược của đạo hàm ở bước 1.

3. Chia kết quả cho (-1)n.tn

18
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
s 1
F (s) ln
s 1

Giải
' 1 1
F -1 ' t t
L {F } e e
s 1 s 1

-1 ' t t
-1 L { F ( s )} e e s in h t
L { F ( s )} 2
1
( 1) t t t

19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
1
F (s) ln (1 )
2
s

Giải
' 2 1 s
F 2
2 2
s(s 1) s s 1

-1 '
L {F } 2 (1 cos t)

-1 '
-1 L { F ( s )} 1 cost
L { F ( s )} 2
1
( 1) t t
20
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
s s 2
F (s) e ln ( )
s

Giải
s 2 ' 1 1
G (s) ln G
s s 2 s
-1 ' 2t
L {G } e u (t )
2t
-1 u (t ) e
L {G ( s )}
t
2t 2
-1 1 e
L { F ( s )} u (t 1)
21
CuuDuongThanCong.com
t 1 https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2
s 1
F (s) ln
s(s 1)

Giải

' 2s 1 1
F
2
s 1 s s 1

-1 ' -t
L {F } 2 cos t -1 - e

t
-1 e 1 2 cos t
L { F ( s )}
t
22
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2
s
F (s) ln
2
s 1

Giải

' 2 1 1
F
s s 1 s 1

-1 ' t -t
L {F } 2 u (t ) - e - e

t t
-1 e e 2
L { F ( s )}
t
23
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6. Biến đổi Laplace ngược của tích phân

1
1 L {F ( s ) }
L { F ( x )d x }
s t

Trong một số trường hợp để tìm Laplace ngược, ta làm như sau:

1. Tích phân hàm F(s) từ s đến

2. Tìm Laplace ngược của tích phân ở bước 1.

3. Nhân kết quả cho t.


24
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
s 1
F (s)
2 2
(s 2s 2)

Giải

x 1 1 1
F ( x)dx dx .
2 2 2
s s (x 2x 2) 2 s 2s 2

-1 1 t
L { F ( x ) d x} e s in t
s 2

-1 t t
L { F ( s )} e s in t
2 25
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7. Nhân cho Sn

Nếu F(0) = 0, thì

1 ' d 1
L { s F ( s )} f (t ) L { F ( s )}
dt
Đặt G(s) = sF(s), ta có

1 d 1 G (s )
L {G ( s )} L { }
dt s
Thường gặp
1 d 1 F (s )
L { F ( s )} L { }
dt s
26
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Qui tắc

Để tìm Laplace ngược của hàm F(s), ta làm như sau:

1. Bỏ thừa số s ở tử của F(s) ( tức là chia F(s) cho s)

2. Tìm Laplace ngược của hàm ở bước 1.

3. Đạo hàm kết quả ở bước 2.

27
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
s
F (s)
5
(s 1)

Giải
Bỏ thừa số s ở tử của F(s), sau đó tìm Laplace ngược, ta được
4
-1 F (s) -1 1 t t
L { } L { } e
5
s (s 1) 4!

'
4 3 4
-1 t t t t t t
L { F ( s )} e e e
4! 3! 4!
28
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2s s
F (s) e
2
s 2s 5

Giải
Bỏ thừa số e-2s và s ở tử của F(s), tìm Laplace ngược, ta được
t
-1 1 -1 1 e
L { } L { } s in 2t
2
2 2 2
s 2s 5 (s 1) 2
'
t
-1 s e t s in 2 t t
L { } s in 2 t e e cos2t
2
s 2s 5 2 2

áp dụng tính chất 3, dời theo t ta có kết quả. 29


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8. Chia cho Sn

t t
1 F (s ) 1
L { } f ( x )d x L { F ( s )}d x
s 0 0

F (s )
Đặt G (s ) , ta có
s
t
1 1
L {G ( s )} L {s G ( s )}d x
0
Thường gặp
t
1 1
L { F ( s )} L {s F ( s )}d x
0
30
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Qui tắc

Để tìm Laplace ngược của hàm F(s), ta làm như sau:

1. Bỏ thừa số s ở mẫu của F(s) ( tức là nhân F(s) với s)

2. Tìm Laplace ngược của hàm ở bước 1.

3. Tích phân kết quả ở bước 2 từ 0 đến t.

31
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2
F (s)
3
s(s 1)

Giải
Bỏ thừa số s ở mẫu của F(s), sau đó tìm Laplace ngược, ta được
t 2
e t

-1 -1 2 t 2
L { sF ( s )} L { } e t
3
(s 1)

t
-1 x 2
L { F ( s )} e x dx
0

32
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chú ý: Tích thường

L { f ( f ) g (t )} L { f ( f )} L { f ( f )} F (s ) G (s )

1 1 1
L { F ( s ) G ( s )} L { F ( s )} L {G ( s )} = f (t ) g (t )

9. Tích chập

1 1
Giả sử L { F ( s )} f (t ) ; L {G ( s )} g (t )

t
1
Khi đó L { F ( s )G ( s )} f ( x ) g (t x )d x f (t ) g (t )
0

f (t ) g (t ) được gọi là tích chập của hai hàm f(t) và g(t).


33
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
1
F (s)
2 2
s (s 1)

Giải

1 1 -1 1 -1 1
L{ } L { } L { }
2 2 2 2
s s 1 s 1 s

t t t
s i n x .( t x)dx t s in x d x x s in x d x
0 0 0

t s in t
CuuDuongThanCong.com
có thể giải bằng cách tính bình thường https://fb.com/tailieudientucntt
34
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

10. Khai triển Heaviside

P (x )
Dùng để tìm khai triển Laplace ngược của phân số hữu tỷ
Q (x )

a) Trường hợp Q(x) có nghiệm thực đơn.

1 P (s ) n P (a k ) ta k
L e
'
Q (s ) k 1 Q (a )
k

trong đó ak, k = 1, 2, …, n là các nghiệm thực đơn

Chứng minh
35
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2s 11
F (s)
(s 2 )( s 3)

Giải
2
P (s ) 2s 1 1; Q ( s ) (s 2 )(s 3) s s 6

'
a1 2, a2 3; Q ( s ) 2s 1

P (a1 ) 15 P (a 2 ) 5
A1 3; A 2
1
' '
Q ( a1 ) 5 Q (a 2 ) 5

1 a 1t a 2t 2t 3t
L { F ( s )} = A 1e + A 2e 3e e 36
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
19s 37
F (s)
(s 2 )( s 1) ( s 3)

Giải
P (s ) 19s 3 7; Q (s ) (s 2 )(s 1) ( s 3)
' 2
a1 2, a2 1, a 3 3; Q ( s ) 3s 4s 5

P ( a1 ) 75 P (a 2 ) 18
A1 5; A 3; A 3
2
' 2 '
Q ( a1 ) 15 Q (a 2 ) 6

1 a 1t a 2t a 3t
L { F ( s )} = A 1e + A 2e A 3e
2t t 3t
5e 3e 2e 37
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

b) Trường hợp Q(x) có nghiệm thực bội.


1
Giả sử Q(s) có nghiệm thực a bội m. Khi đó các số hạng của L

m
tương ứng với thừa số (s a) là

m 1 m 2 1
at A 1t A 2t A m 1
t
e ... A m
(m 1) ! (m 2 )! (m (m 1) ) !

trong đó
k 1
1 d m
A k
lim (s a) F (s )
k 1
s a (k 1) ! d s

Chứng minh
38
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
3 2
1 1s 47 s 56s 4
F (s)
3
(s 2) (s 2)

3 2 3
P (s ) 1 1s 47s 56s 4; Q (s ) (s 2 ) (s 2)

' 2 3
a 1 ,2 ,3 2, a4 2; Q (s ) 3(s 2 ) (s 2) (s 2)

P (a 4 ) 384
B 6;
'
Q (a 4 ) 64
39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
1 1
1 d 3 P (2 )
A1 lim (s a ) F (s ) lim 4
1 1
s 2 (1 1) ! d s s 2 s 2

2 1 '
1 d 3 P (2 )
A 2
lim (s a ) F (s ) lim
2 1
s 2 (2 1) ! d s s 2 s 2

3 1 ''
1 d 3 1 P (2 )
A 3
lim (s a ) F (s ) lim
3 1
s 2 (3 1) ! d s 2!s 2 s 2

2
1 2t 4t A 2t 2t
L { F ( s )} = e A 3
6e
2! 1!
40
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

c) Trường hợp Q(x) có cặp nghiệm phức liên hợp.


Giả sử Q(s) có cặp nghiệm phức liên hợp a bi , tức là Q(s) có
chứa thừa số (s + a)2 + b2.

Khi đó số hạng của L-1 tương ứng với thừa số (s + a)2 + b2 là


at
e
( i
co s bt + r
s in b t )
b

trong đó r
, i
là phần thực và phần ảo của số phức ( a bi )

2 2
với (s ) ((s a) b )F (s )

Chứng minh

41
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0.2 Tính chất của biến đổi Laplace ngược
-----------------------------------------------------------------
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2s 1
F (s)
2
(s 2 )( s 2s 5)

2 2s 1
(s ) (s 2s 5 )F (s ) ;
s 2
2 2
a bi (s 1) 2 a 1, b 2

11 10 11 10
( a bi ) ( 1 2i ) i r
, i
13 13 13 13

Khi đó số hạng của L-1 tương ứng với thừa số (s + 1)2 + 22 là


t
e 10 11
c o s 2t s in 2t
2 13 13 42
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập
-------------------------------------------------------------
Bài tập 1. Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
1 s in h 3t
1. 1 . f (t )
2
s 3 3
3s -12 2 . f (t ) 3 cos 2t 6 s in 2 t
2.
2
s 4

3s 14 2t
3. 3 . f (t ) e (3 c o s 2 t 4 s in 2 t )
2
s 4s 8

8s 20 6t
4. 4 . f (t ) e (8 c o s h 2 t 3 4 s in h 2 t )
2
s 12s 32

2s
e 5 . f (t ) (t 2 )u (t 2)
5.
2 43
s CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập
-------------------------------------------------------------
Bài tập 1. Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
3s
8e
6. 6 . f (t ) 4 s in 2 (t 3) u (t 3)
2
s 4

s t
7. 7 . f (t ) s in h 2 t
2 2 4
(s 4)

1
8. 8 . f (t )
3 2
s (s 1)

s 2
9. 9 . f (t )
3
s (s 3)

2s 1
10. 1 0 . f (t )
3
s s 44
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập
-------------------------------------------------------------
Bài tập 2. Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
s 1
1.
2
6s 7s 2

2
s 2s 3
2.
2
(s 1) ( s 1)

3
s 16s 24
3.
4 2
s 20s 64

s 2s
e e
4.
2
s(s 1) 45
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập
-------------------------------------------------------------
Bài tập 3. Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
2
s
1. ( t í c h c h a äp )
2 2
(s 4)

2
s s
2.
2 2
(s 1)

2
s 4
3 . ln
2
s 1

2
4 . a rc ta n
2
s
46
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập
-------------------------------------------------------------
Bài tập 4. Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm
s 1
1.
2
(s 2s 2 )(s 3)

1
2.
2 3
(s 1)

s
1 e
3.
2 s
(s 1) (1 e )

3
s
4.
2 2
(s 1)
47
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like