You are on page 1of 13

PHẦN III.

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


CHƯƠNG 1 . TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH

1.1 . Tháp tổng hợp NH3

Tháp tổng hợp amoniac chọn để tính toán ở đây là loại tháp có 2 lớp xúc tác sau các lớp
xúc tác có các đường bổ sung khí lạnh trực tiếp.

* Hoạt động của tháp:

Hỗn hợp khí vào tháp ở đáy đi từ dưới lên


theo khe hở giữa vỏ tháp và dọ xúc tác.
Hỗn hợp khí qua thiết bị trao đổi nhiệt
phía trên thực hiện trao đổi nhiệt với khí
đã phản ứng làm giảm nhiệt độ của khí đã
phản ứng và tăng nhiệt độ của hỗn hợp
khí chưa phản ứng lên. Sau đó hỗn hợp khí
tiếp tục đi vào lần lượt từng lớp xúc tác
theo chiều từ trên xuống thực hiện phản
ứng tổng hợp amoniac. Qua lớp xúc tác thứ nhất hỗn hợp khí sản phẩm ra với nhiệt độ
tăng cao. Để giảm nhiệt độ hỗn hợp khí xuống nhiệt độ hoạt tính thích hợp của xúc tác
ta bổ xung khí lạnh trực tiếp sau đó hỗn hợp khí đi vào lớp xúc tác thứ hai. Hỗn hợp khí
đi vào ống trung tâm theo chiều từ dưới lên rồi qua thiết bị trao đổi nhiệt với phía trên
thực hiện quá trình trao đổi nhiệt với khí chưa phản ứng. Ta thu được hỗn hợp khí đã
phản ứng ở đỉnh tháp.

Bảng 9. Các kích thước của tháp ta chọn theo tiêu chuẩn sau.

Đường kính trong của tháp, (mm) 1400

Đường kính ngoài dỏ xúc tác, (mm) 1200

Đường kính trong dỏ xúc tác, (mm) 1150


Đường kính ngoài ống trung tâm 200

1.2. Tốc độ không gian:

Ở đây ta chọn tốc độ không gian là: 25000 m3/m3.h .

1.3. Tính toán thể tích từng lớp xúc tác:

Một số giả thiết ban đầu:

Năng suất phân xưởng là: 250.000 tấn/năm.

Nồng độ NH3 vào tháp là 3 % và nồng độ NH3 ra khỏi tháp là 9,17 % .

Để tính thể tích mỗi lớp xúc tác ta phải giả thiết nồng độ NH 3 ra khỏi từng lớp xúc tác.
Trong bản thiết kế này em xin được giả thiết nồng độ của NH3 ra khỏi từng lớp xúc tác
như sau:

Bảng 10. Bảng nồng độ của NH3 ra khỏi các lớp xúc tác

Lớp xúc tác Lớp 1 Lớp 2

Năng độ NH3 (% thể tích) 6 9.17


Bảng 11. Lượng hỗn hợp khí vào tháp, m3/h.

Lương vào
Cấu tử m3/h
H2 86.5119

N2 34.7109
NH3 62.9271

CH4 1434.9455

Ar 455.0592

Tổng số 2074.1546

Năng suất riêng của tháp tính bằng kg NH3 /m3 xúc tác tính theo công thức:

g = 0,77.V.a.

Trong đó: g : Năng suất riêng của tháp.

V : Tốc độ không gian (h-1).

a : Phần NH3 tạo thành đươc tính theo công thức:

y1 − y 0
a=
100+ y 0
Với: y 0 : Nồng độ NH 3 vào tháp tổng hợp, %.

y 1 : Nồng độ NH 3 ra khỏi tháp tổng hợp, %.

 : Độ giảm thể tích hỗn hợp khí do phản ứng được xác định theo công thức:

100+ y 0
δ=
100+ y 1
Từ đó ta có thể tính lớp xúc tác theo công thức:

G
V xt=
g (m 3)

Trong đó G : Lượng NH 3 tạo thành qua quá trình (kg/h).

1.3.1 Lớp xúc tác 1:


Nồng độ NH3 vào: 3%.

Nồng độ NH3 ra : 6 %.

6−3
a= =0 .03
Từ đó ta có: 100+3

100+3
δ= =0 , 97
100+6
Năng suất riêng tính được:

g = 0,77 . 25000 . 0,03 . 0,97 = 560,175 (kg NH3 /m3 xúc tác.h).

Lượng NH3 tạo thành qua lớp xúc tác thứ nhất là:

v = 3%.2074,1546= 62,22 (m3/h).

Tại P= 150 at và T= 5000C ta có ρ NH3 = 20,73 Kg/m3

Tính theo kg/h là:

G=v . ρ=62, 22×20 , 73=1289 ,92 Kg/h

G
V xt= =2,3(m3 )
Thể tích lớp xúc tác thứ nhất là: g .

1.3.2. Lớp xúc tác 2:

Nồng độ NH3 vào: 6%.

Nồng độ NH3 ra : 9,17 %.

9 ,17−6
a= =0 , 03
Từ đó ta có: 100+6 .

100+6
δ= =0 , 97
100+9 , 17 .

Năng suất riêng tính được:


g = 0,77 . 25000 . 0,03.0,97=560,175(kg NH3 /m3 xúc tác.h).

Lượng NH3 tạo thành qua lớp xúc tác thứ hai là:

v = 3,17%.2074.1546 = 65,75 (m3/h).

Tính theo kg/h là:

G=v . ρ=65,75 ×20 ,73=1363 Kg/h

G
V xt= =2,5(m3 )
Thể tích lớp xúc tác thứ hai là: g .

1.3. Chiều cao từng lớp xúc tác:

Diện tích mặt cắt ngang của lớp xúc tác là: S = .(R2 - r2).

Trong đó:

R : Bán kính trong của dỏ xúc tác (m), R = 0,575 m.

r : Bán kính ngoài của thiết bị trao đổi nhiê ̣t (m), r = 0,250 m.

Do vậy: S = .(R2 - r2) = (0,5752 - 0,2502) = 0,84 (m2)

V
h=
Chiều cao của từng lớp xúc tác được tính theo công thức: S .

Trong đó: h: Chiều cao của lớp xúc tác (m).

V : Thể tích lớp xúc tác (m 3 ).

S : Diện tích mặt cắt ngang của lớp xúc tác (m 2).

V 2,3
h1 = = =2,7(m)
* Lớp xúc tác 1: S 0 , 84 .
V 2,5
h2 = = =3(m)
* Lớp xúc tác 2: S 0 , 84 .

1.5. Chiều cao tháp:

Chiều cao toàn tháp được tính theo công thức:

H = h1+ h2+ h+hc+hđ

Trong đó:

hi (i=1..4): Chiều cao của tổng lớp xúc tác (m).

h: Khoảng cách giữa hai lớp xúc tác (m), chọn là 0,5 (m).

hc: Khoảng cách từ mặt trong của nắp tháp đến lớp xúc tác đầu

hc=0,7(m).

hđ: Chọn đáy hình bán cầu nên hđ=1,5(m)

Vậy chiều cao của toàn thiết bị là:

H = 2,7 +3 +0,5+0,7+1,5= 8,4 (m).

Từ kết quả tính được ở trên ta có bảng 5.5 tổng kết thiết bị tổng hợp amoniac như sau:

Bảng 10. Bảng tổng kết thiết bị tổng hợp amoniac.

Lớp xúc tác Lớp 1 Lớp 2


Nồng độ NH3 vào % 3 6
Nồng độ NH3 ra % 6 9,17
Thể tích xúc tác (m3) 2,3 2,5
Chiều cao lớp xúc tác (m) 2,7 3
* Kích thước chung toàn tháp:

Đường kính trong của tháp (mm) 1400


Đường kính ngoài dỏ xúc tác (mm) 1200

Đường kính trong dỏ xúc tác mm) 1150

Đường kính ngoài ống trung tâm 200

Chiều cao toàn tháp (mm) 8400

1.1. Tính chiều dày thân tháp tổng hợp.

Thiết bị làm việc ở áp suất 150 atm và nhiệt độ trung bình 500 0C. Chiều dày thân
tháp hình trụ làm việc chịu áp suất trong Pt được tính như sau:

D t  Pt
S C
2   σ    Pt m

Trong đó:

Dt: Đường kính trong của tháp, m.

Chọn Dt = 1,4m

: Hệ số bền hàn thành hình trụ theo phương dọc. Thiết bị hàn bằng tay bằng hồ quang
điện, chọn  = 0,95

Pt: áp suất trong thiết bị, Pt = 150 atm (15.106 N/m2).

C: Đại lượng bổ sung phụ thuộc vào độ ăn mòn, độ bào mòn và dung sai của chiều dày.
Đại lượng này tính theo công thức:

C  C1  C 2  C3 m.

Trong đó:
C1: Hệ số bổ sung độ ăn mòn, với thép CT 3 vận tốc gỉ là 0,06 mm/năm, thời gian làm
việc từ 15  20 năm. Ta có thể lấy C1 = 1 mm.

C2: Hệ số bổ sung do bào mòn. ở đây xem độ bào mòn rất nhỏ có thể bỏ qua, nên C2 = 0.

C3: Hệ số bổ sung do dung sai âm của chiếu dày. Chọn C3 = 0,6 mm.

Như vậy:

C = 1 + 0 + 0,6 = 1,6 mm.

[k]: ứng suất cho phép của thép CT3 theo giới hạn bền kéo, xác định theo công thức:

σ   ση  η
k
k

k N/m2

Trong đó:

k: ứng suất giới hạn bền kéo. ở đây chọn thép CT3 nên k = 380.106 N/m2.

k: Hệ số an toàn theo giới hạn bền. Chọn k = 2,6

: Hệ số điều chỉnh, chọn  = 1

[c]: ứng suất cho phép của thép CT3 theo giới hạn bền chảy, xác định theo công thức:

σ   ση  η
c
c

c N/m2

Trong đó:

c: ứng suất giới hạn bền kéo. ở đây chọn thép CT3 nên c = 240.106 N/m2.

c: Hệ số an toàn theo giới hạn bền. Chọn c = 1,5

: Hệ số điều chỉnh, chọn  = 1


Thay số:

 
σk 
σ k  η 380 106
ηk

2,6
1  146 106
N/m2

σ   ση  η  2401,510
6

c
c
1  160 106
c N/m2

ứng suất cho phép của vật liệu:

σ b  Minσ c , σ k   σ k   146 106 N/m2

Vậy chiều dày thân tháp:

6
15 . 10 ×1,4
S= 6 6
+1,6 . 10−3 =0 , 08
2×146 . 10 ×0 , 95−15. 10 m.

Chọn S = 100 mm.

Kiểm tra ứng suất của thành thiết bị theo áp suất thử.

σ
 D t   S  C   PO σ
 c
2  S  C   1,2 N/m2

Trong đó:

Po: áp suất thử tính toán, được xác đinh theo công thức:

Po  Ptl  P1 N/m2

Với:

Ptl : áp suất thử thuỷ lực, N/m2


Ptl  1,5  Pt  1,5 15 106  22,5106
N/m2

P1 : áp suất thuỷ tĩnh của nước, N/m2

P1  1,345106 N/m2

Po  Ptl  P1  1,345106  22,5 106  23,485 N/m2.

Thay các giá trị vào công thức kiểm tra ứng suất:

[ 1,4 +(100 .10−3−1,6. 10−3 )] .23 , 845 . 106


σ= −3 −3
=12 , 55 .106
2×(100 . 10 −1,6 .10 ). 0 , 95 N/m2

6
240 .10
Ta thấy: σ=12,55.106≤ 1,8 N/m2 , cho nên thoả mãn điều kiện bền trên. Do đó ta
chọn S = 100 mm.

1.7 Tính nắp, đáy thiết bị:

Với thiết bị hình trụ hàn đặt thẳng đứng làm việc ở áp suất cao, chọn đáy bán cầu.

Chiều dày đáy bán cầu xác định theo công thức: Đáy có lỗ (đường kính lỗ d t =
200 ,mm) hàn từ hai nửa tấm. Vật liệu chế tạo là thép CT3 có [σ] = 146.106 (N/m2).

D t .P D
S . t C
3,8.  k .k. h  P 2 h b ,(m)
Trong đó:

Dt : Đường kính trong của thiết bị phản ứng (m)

P : áp suất làm việc, N/m

 h : Hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm

C : Hệ số bổ sung

   : giới hạn bền khi kéo.


k

k : Hệ số không thứ nguyên và được tính theo công thức:

dt 0,2
k =1− =1− =0 , 889
Dt 1,4

áp suất làm việc P = 15.106 (N/m2)

6
[σ ] 146 .10
×k×ϕh = ×0 , 889×0 , 95=8 , 22<30
P 15 .106

Nên đại lượng P ở mẫu số của công thức tính chiều dày đáy không thể bỏ qua
được. Do đó chiều dày tính theo công thức:Vì Dt = 2.hb nên

D t .P
S
 
3,8.σ .k. h  P
k
C
,m

6
15 . 10 ×1,4
S= +C
3,8×146 . 106 ×0 , 889×0 , 95−15 . 106

= 0,059 +C ,m

Chọn: C1 = 1(mm)
C2 = 0(mm)

C3 = 0,22(mm)

Vậy S = 0,042.103 + 1,220 = 60,22 (mm)

Chiều dày quy chuẩn S =60 (mm)

You might also like