You are on page 1of 3

padlet.

com/thuytn250174/l60td9w1tr35vhq1

ĐỘC TIỂU THANH KÍ


THUYẾT TRÌNH HAI CÂU THƠ
THUYTN250174 06 THÁNG MƯỜI HAI, 2021 09:06

VÔ DANH 10 THÁNG MƯỜI HAI, 2021 03:43 NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG 06 THÁNG MƯỜI HAI, 2021 10:16

Nguyễn Quỳnh Như Nguyễn Hồng Phương


Luận điểm 4: Từ cảm thương cho người, tác giả xót thương cho            “Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,

chính mình (hai câu kết)


             Độc điếu sống tiền nhất chỉ thư.”

            (Tây Hồ cảnh đẹp hoá gì hoang,

Bất tri tam bách dư niên hậu


             Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)

Thiên hà hà nhân khấp Tố Như


1, Cảm hứng sáng tác

1)- Bắt nguồn từ những cảm nhận về sự đổi thay ở Tây Hồ: Là địa
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
danh gắn với câu chuyện về cuộc đời nàng Tiểu Thanh

Người đời ai khóc Tố Như chăng)


- Hình ảnh đối lập: “Tây Hồ hoa uyển”(Tây Hồ cảnh đẹp) ><
“thành khư”(gò hoang) -> Tây Hồ xưa đẹp đẽ là thế giờ chỉ còn lại
- "Tam bách dư niên": Con số mang tính ước lệ, ý chỉ thời gian đống đất hoang tàn, vắng vẻ.

dài, khoảng thời gian giữa thời đại của ND và thời đại của Tiểu -Động từ “tẫn” có nghĩa là triệt để, đến cùng -> Dường như tạo
Thah 
hóa như muốn xoá hết dấu vết của cảnh đẹp nơi Tây Hồ, nhấn
mạnh sự tiêu điều của gò hoang. Sự biến đổi của cảnh gợi mối
- "Tố Như": Tên chữ của Nguyễn Du=>phá vỡ tính qui phạm => thương tâm đến sự biến đổi của đời người.

dấu ấn cá nhân của người nghệ sĩ trong bài thơ 


=>Câu thơ mở đầu gợi ra một nghịch cảnh giữa quá khứ >< hiện
tại => lời thơ nhuốm cảm xúc ngậm ngùi:  từ đó gợi  sự xót xa
-> Trăn trở của ND: Ba trăm năm sau có ông thấu hiểu khóc trước sự đổi thay , sự tàn phá của thời gian.-> Dòng đời lạnh lùng
thương cho nàng Tiểu Thanh, cho những người tài trong xã hội. chảy trôi cuốn theo bao số phận , tàn phá bao cảnh sắc.

vậy hơn ba trăm năm sau hậu thế ai người hiểu và đồng cảm với => cảm hứng trước sự đổi thay của cảnh vật và con người đã làm
ông không? 
thành cảm hứng biến thiên dâu bể trong thơ ND: Cảm hứng vè sự
=> Ý thơ chuyển đột ngột từ “thương người” sang “thương mình” đổi thay chóng vánh của cuộc đời

với khát vọng tìm được sự đồng cảm nơi hậu thế => Cực tả nỗi => Từ nỗi xót xa về sự đổi thay cua cảnh nhà thơ suy ngẫm vè sự
niềm cô độc của ND trong thời đại 
đổi thay của số phận con người

- Bài thơ kết lại bằng Câu hỏi tu từ: "Người đời ai khóc Tố Như 2)-Những từ ngữ “Độc điếu”(một mình viếng) và “nhất chỉ
chăng" -> một câu hỏi nhức nhối, da diết, thể hiện nỗi buồn thư”(một tập sách): Nhấn mạnh sự cô đơn, hiu quạnh cũng như
thống thiết, ngậm ngùi cho sự cô độc của chính tác giả trong sự xót thương và đồng cảm với nàng Tiểu Thanh.

hiện tại. Câu hỏi tao nên nỗi trăn trở băn khoăn trong lòng =>Câu chuyện của nàng Tiểu Thanh trở thành tiền đề để khơi
người 
dậy cảm xúc , suy nghĩ của Nguyễn Du về một kiếp người tài
Phát triển ý: Thế nhưng, không cần đến 300 năm, mà chỉ hai hoa bạc mệnh .
trăm năm sau nỗi niềm tâm sự cô đơn của ND trước thời đại đã
được bao thế hệ hiểu thấu . Nhà thơ Tố Hữu đã thay mặt cho hâu
thế đáp lại tiếng lòng đồng cảm với ND: 
VÔ DANH 06 THÁNG MƯỜI HAI, 2021 10:10

" Tiếng đàn xưa đứt ngang dây 


Phúc
hai trăm năm lại càng say lòng người 

1. HAI CẦU ĐỀ: cảm hứng về sự biến thiên dâu bể ( cảm hứng
Trải bao gió dập sóng dồi 

sáng tác của Nguyễn Du)

Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha 

"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư"

Đau đớn thay phận đàn bà 

(Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang)

Hỡi ôi thân ấy biết là mấy thân" ( kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố


 - Tây Hồ hoa uyển (vườn hoa bên Tây Hồ) - thành khư (gò
Hữu)

hoang) -> Hình ảnh thơ đối lập giữa quá khứ và hiện tại

-> Khao khát tìm gặp được tấm lòng tri kỉ giữa cuộc đời.

- “tẫn”: đến cùng, triệt để, hết

=> Tâm trạng hoài nghi, đau khổ, thương người, thương mình của
-> Nguyễn Du mượn sự thay đổi của cảnh sắc để nói lên được sự
nhà thơ. Tấm lòng nhân đạo mênh mông vượt qua mọi không
thay đổi của cuộc sống: Hồ Tây là một cảnh đẹp xưa kia thì giờ
gian và thời gian.

đây trở thành một bãi gò hoang.

=> Gợi lại cuộc đời và số phận bi thương của Tiểu Thanh, ca ngợi,
=> Đau xót, ngậm ngùi cho vẻ đẹp chỉ còn trong dĩ vãng.
khẳng định tài sắc của Tiểu Thanh đồng thời xót xa cho số phận
* Suy ngẫm của Ng Du về sự đổi thay của cuộc đời Tiểu Thanh  bi thảm của nàng - cái nhìn nhân đạo mới mẻ, tiến bộ.

"Độc điếu song tiền nhất chỉ thư"

(Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)


- Tâm thế của nhà thơ: "độc điếu": một mình viếng

=> trạng thái thương xót, đồng cảm


VÔ DANH 10 THÁNG MƯỜI HAI, 2021 03:09

- Khóc cho Tiểu Thanh qua sự hiện hữu của nàng: "nhất chỉ thư" Đoàn Hương Giang ( 2 câu luận )
- một tập sách - "mảnh giấy tàn" ( truyện viết về cuộc đời nàng)

Hai câu luận


-> Một mình nhà thơ ngậm ngùi đọc một tập sách (di cảo của
                  Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Tiểu Thanh)

Cổ kim hận sự: Mối hận xưa và nay, mối hận muôn đời
->> Độc - nhất: Tương xứng giữa hai vế thơ ( người viếng - có
truyền kiếp
một mình, người được viếng cũng chỉ một mình mà thôi) =>
    -> mối hận của ng tài hoa mà bạc mệnh
Đồng điệu giữa hai con người ở hai thời đại: họ đều là những kẻ
Thiên nan vấn: Ko thể hỏi hỏi trời được
cô đơn trong thời đại

  -> Một câu hỏi lớn ko lời đáp - hỏi trời lời giải đáp về sự
=> hai câu thơ là nguồn cảm hứng sáng tác của thi sĩ: cảm hứng
phi lí của cuộc đời: hồng nhan đa truân, bạc mệnh, …
về sự đổi thay của cuộc đời và của số phận con người

Giọng oán trách: Thái độ bất bình của nhà thơ khi ý thức
về sự chà đạp tài năng, nhan sắc đã và đang tồn tại trong
xhpk
VÔ DANH 10 THÁNG MƯỜI HAI, 2021 02:45   -> Trái tim NDu đã hướng tới sự đồng cmar, xót thương,
mối hận càng nhức nhối con người càng bế tắc, bất lực =>
Nguyễn Quỳnh Như ( 2 câu thực) Từ cuộc đời của một cá nhân ông nâng lên hiện tượng
C. LDD3: Số phận bi thương, uất hận của Tiểu Thanh (hai câu trong xã hội, từ số phận oan khuất của một con người,
thực)
ông nâng khái quát thành số phận oan khuất của tất cả
- Chuyển ý: từ nỗi xót xa ngậm ngùi cho sự đổi thay của cảnh vật những người tài. ( đó là nỗi oan của Khuất Nguyên, Lý
và con người, hai câu thực ND nêu lên cảm nhận về số phận vê Bạch, Đỗ Phủ hay của Nguyên Trãi...) 
cuôc đời của Tiểu Thanh:  => Phản ánh một hiện tượng phi lí bất công trong xã hội. sự bất
Chi phấn hữu thần liên tử hậu
lực sự bế tắc của Ng Du khi ông muốn đi tìm lời giải đáp cho án
(Son phấn có thần chôn vẫn hận)
oan của người tài mà không có lời giải.         
- "Son phấn": vật trang điểm của phụ nữ, tượng trưng cho vẻ đẹp,         Phong vận kì oan ngã tự cư
sắc đẹp của người phụ nữ
Phong vận: Hào hoa, tài năng, phong nhã
-> nghệ thuật hoán dụ => Sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành Kì oan: nỗi oan khuất đặc biệt, ko tầm thường
của Tiểu Thanh. Ngã tư cự: tự đặt bản thân vào hcanh đó
Văn chương vô mệnh lụy phần dư
      -> NDu cũng thấy mình có điểm tương đồng với số
(Văn chương không mệnh đốt còn vương)
phận những ng tài sắc như Tiểu Thanh, một đời long
- "Văn chương": tượng trưng cho tài năng.
đong, lận đận
=> Tiểu Thanh là người con gái vừa sắc vừa tài.  Đáng người con
gái như vậy phải được hưởng hạnh phúc, được xã hội trân trọng So sánh với bản dịch thơ:
và nâng niu.Thế nhưng số phận của Tiểu Thanh lại là: " chôn vẫn Phiên âm: Phong vận kì oan ngã tự cư
hận" " đốt còn vương".  “Chôn”, “đốt”: động từ cụ thể hóa sự ghen Ngã: là tôi -> cái tôi trực tiếp hiện diện, hiếm có trong thơ
ghét, sự vùi dập phũ phàng của người vợ cả đối với nàng Tiểu ca trung đại
Thanh => => bất công những định kiến, những hủ tục khắt khe Dịch thơ: Cái án phong lưu khách tự mang
của xã hội đối với người phụ nữ tài sắc khi xưa
Khách: Khách thể nói chung -> Làm mất đi ý chú thể của
- "hận, vương": => nhân hóa => diễn tả cảm xúc: ai oán uất hận NDu
của Tiểu Thanh hay của chính ND cho những bất công của cuộc         -> chưa truyền tải hết ý thơ: Ko tô đậm được yếu tố
đời đối với những người tài sắc.  chủ thể nhập tâm vào khách thể
=> phát triển ý: Trong thơ của ND ngườ ta thường bắt gặp cảm
hứng của nhà thơ viêt về số phận của những người phụ nữ tài
hoa bạc mệnh. Đó là số phận của Thúy Kiều, đó là số phận Đạm VÔ DANH 10 THÁNG MƯỜI HAI, 2021 03:25

Tiên đó là số phận người đàn bà gảy đàn trên đất Long Thành Nguyễn Quỳnh Hương
trong tác phẩm Long Thành Cầm giả ca

Chuyển ý: vốn là một nhà nhân đạo chủ nghĩa, ND từng xót xa
-> Triết lí về số phận con người: tài hoa bạc mệnh, tài mệnh
trước bao hiện tương bất công trong xã hội, những hiện tượng
tương đố, hồng nhan đa truân… cái tài, cái đẹp thường bị vùi
mà ông cho rằng " những điều trông thấy mà đau đớn lòng". Độc
dập: 

Tiểu Thanh kí cũng vậy, từ số phận của Tiểu Thanh nhà thơ nâng
 "  Rằng: hồng nhan tự thủa xưa 

lên tầm khái quát về số phận của tất cả những người tài trong xã
Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu" 

hội. nên câu thơ thứ 5,6 là mối đồng cảm sâu sắc của ND về
Hay: " Có tài mà cậy chi tài 

nhứng người tài sắc: 

Chữ tài liền với chữ tai một vần " 

" Nỗi hờn kim cổ trời khôn....tự mang) 

Và " Tài tình chi lắm cho trời đất ghen" 

( Cổ kim hận sự thiên nan vấn .....tự cư) 

Bi kịch của nguwof tài sắc trong xã hội 


-Cụm từ "Cổ kim hận sự": là nỗi đau, là mối hận từ đời này qua nhìn vào nỗi oan khuất của nàng Tiểu Thanh và những kẻ có tài
đời khác, từ kiếp này qua kiếp khác.
nữa mà ông đã chủ động đặt mình vào trong vòng án oan của kẻ
-Cụm từ "thiên nan vấn": khó có thể hỏi ông trời được, 
tài trong xã hội. Ông đã tìm sự tri âm tri kỉ của nhưng kẻ cùng
->Câu thơ thứ 5 có nghĩa là nỗi oán hận, nỗi oan khuất của một hội cùng thuyền

người phụ nữ tài sắc vẹn toàn trong xã hội phong kiến đầy bất => Đặt mìn cùng cảnh ngộ với người có tài là ND đã kín đáo
công, thống khổ: người có nhan sắc thì có số phận bất hạnh còn khẳng địn tài năng của mình trong thời đại => dẫu ấn của sự phá
người có tài năng thì lại phải sống 1 cuộc đời cô độc, lẻ loi (giống vỡ tính quy phạm: xuất hiện chữ " ngã" ( ý thức về bản ngã, ý thức
với nàng Kiều)
về cá nhân) trong xã hội 

->Đây không chỉ là nỗi oán hận của riêng mình nàng Tiểu Thanh, => Hai câu thơ là mối đồng cảm tuyệt diệu của người đời sau với
của Nguyễn Du, mà đó là của tất cả những người từ có nhan sắc người đời xưa, là tâm hồn nhân đạo bao la của ND 

đến người có tài năng Mộng Liên Đường chủ nhân có viết: " ND là người có con mắt
-"Kì oan": nỗi oan kì lạ 
nhìn xuyên sáu cõi, có tầm lòng nghĩ suốt ngàn đời"
-"ngã": ta (ở đây Nguyễn Du nói chính mình)

-> đến câu thơ này Nguyễn Du đã không còn đứng bên ngoài mà

※※※※※※

You might also like