You are on page 1of 117



Tài liệu sưu tầm

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN TOÁN LỚP 8 -AMSTERDAM

Tài liệu sưu tầm


ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2018-2019)

Thời gian: 120 phút

Bài 1. (2.5 điểm)


 3 1 8  1− 2x
Cho biểu thức: A =  + − 2 
: 2
 x +1 1 − x 1 − x  x −1
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tính giá trị biểu thức A biết 3 x + 5 =
2.

c) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị nguyên dương.


Bài 2. (2.5 điểm)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2 − 12 xy + 5 y 2 .

b) ( x + y + 2 z ) 2 + ( x + y − z ) 2 − 9 z 2 .
c) x 4 + 2019 x 2 + 2018 x + 2019 .
Bài 3. (1 điểm)
Tìm các hệ số a, b, c sao cho đa thức 3x 4 + ax 2 + bx + c chia hết cho đa thức ( x − 2) và chia
cho đa thức ( x 2 − 1) được thương và còn dư (−7 x − 1) .
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn ( AB > AC ) có góc B bằng 450 và vẽ đường cao AH . Gọi M
là trung điểm AB . P là điểm đối xứng với H qua M .
a) Chứng minh AHBP là hình vuông.
b) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC . Chứng minh HP = 2 MK .
c) Gọi D là giao điểm AH và BK . Qua D và C vẽ các đường thẳng lần lượt song song
với BC và AH sao cho chúng cắt nhau tại Q . Chứng minh P, K , Q thẳng hàng.
d) Chứng minh các đường thẳng CD, AB và PQ đồng quy.
Bài 5. (0,5 điểm)
a) ( Chỉ dành cho các lớp 8B,8C,8D,8E )
Cho các số a, b, c khác nhau đôi một và thỏa mãn: a 2 − 2b = c 2 − 2a . Tính giá trị của
biểu thức A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2) .
b) ( Dành cho lớp 8A )
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 3 + y 3 + 2 x 2 y 2 biết rằng x và y là các số thực
thỏa mãn điều kiện x + y =1.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2003-2004)

Thời gian: 120 phút

 3 1 8  1− 2x
Bài 1. Cho biểu thức: A =  + − 2 
: 2
 x +1 1 − x 1 − x  x −1
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tính giá trị biểu thức A biết 3 x + 5 =
2.

c) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị nguyên dương.


Lời giải
 x ≠ ±1

a) Điều kiện xác định  1
 x ≠ 2

 3(1 − x) 1+ x 8  ( x − 1)(1 + x)
A=  + − .
 (1 − x)( x + 1) (1 − x)(1 + x) (1 − x)(1 + x)  1− 2x

 3 − 3 x + 1 + x − 8  ( x − 1)(1 + x)
A=  . 1− 2x
 (1 − x)(1 + x) 
4 − 2x ( x − 1)( x + 1)
A= .
(1 − x)(1 + x) (1 − 2 x)
2x + 4 ( x − 1)( x + 1) 2 x + 4
A = . .
( x − 1)(1 + x) (1 + 2 x) 1− 2x
b) Tính giá trị biểu thức A biết 3 x + 5 =
2.

 7
Ta có: 3 x + 5 =2 ⇔ 3 x + 5 =±2 ⇔ x ∈ −1; − 
 3
Đối chiếu điều kiện loại x = −1
7 2
Thay x = − ta tính được A = − .
3 17
c) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị nguyên dương.
* Tìm x để A nguyên:
5
Ta có: 2 x + 4 = 5 − (1 − 2 x) nên
= A −1
1− 2x
Để A nguyên khi và chỉ khi 5 chia hết cho 1 − 2x ⇒ 1 − 2 x ∈ {1; −1;5; −5} ⇒ x ∈ {0;1; −2;3}

* Đối chiếu điều kiện loại x = 1


* Thử trực tiếp chọn được x = 0
Bài 2. (2.5 điểm)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2 − 12 xy + 5 y 2

b) ( x + y + 2 z ) 2 + ( x + y − z ) 2 − 9 z 2
c) x 4 + 2019 x 2 + 2018 x + 2019
Lời giải
a) 4 x 2 − 12 xy + 5 y 2

Ta có: 4 x 2 − 12 xy + 5 y 2 = (2 x − y )(2 x − 5 y )

b) ( x + y + 2 z ) 2 + ( x + y − z ) 2 − 9 z 2
Ta có:
( x + y + 2 z )2 + ( x + y − z )2 − 9 z 2
= ( x + y + 2 z ) 2 + ( x + y + 2 z )( x + y − 4 z )
= ( x + y + 2 z )(2 x + 2 y − 2 z )
= 2( x + y + 2 z )( x + y − z ).

c) x 4 + 2019 x 2 + 2018 x + 2019


Ta có:
x 4 + 2019 x 2 + 2018 x + 2019
= ( x 4 − x) + 2019( x 2 + x + 1)
= x( x − 1)( x 2 + x + 1) + 2019( x 2 + x + 1)
= ( x 2 + x + 1)( x 2 − x + 2019).
Bài 3. (1 điểm)
Tìm các hệ số a, b, c sao cho đa thức 3x 4 + ax 2 + bx + c chia hết cho đa thức ( x − 2) và chia
cho đa thức ( x 2 − 1) được thương và còn dư (−7 x − 1) .
Lời giải
Biểu diễn các phép chia đẳng thức
3 x 4 + ax 2 + bx + c = ( x − 2)q1 ( x), ∀x (1)

3 x 4 + ax 2 + bx + c= ( x 2 − 1)q2 ( x) − 7 x − 1, ∀x (2)

Thay x = 2 vào (1) thu được 4a + 2b + c =−48


Thay x = 1 vào (2) thu được a + b + c =−11
Thay x = −1 vào (2) thu được a − b + c =3
Giải ra ta được: a =
10, b = 6.
−7, c =
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn ( AB > AC ) có góc B bằng 450 và vẽ đường cao AH . Gọi M là
trung điểm AB . P là điểm đối xứng với H qua M .
a) Chứng minh AHBP là hình vuông.
b) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC . Chứng minh HP = 2 MK .
c) Gọi D là giao điểm AH và BK . Qua D và C vẽ các đường thẳng lần lượt song song
với BC và AH sao cho chúng cắt nhau tại Q . Chứng minh P, K , Q thẳng hàng.
d) Chứng minh các đường thẳng CD, AB và PQ đồng quy.
Lời giải
a) Chứng minh AHBP là hình vuông

P
A
E
K

M D Q

B C
F H

Vì M là trung điểm của AB và PH nên tứ giác AHBP là hình bình hành.


Do AH ⊥ BH nên AHBP là hình chữ nhật

Vì góc 
ABH = 450 nên  AHB vuông cân tại H
Vậy AHBP là hình vuông .
b) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC . Chứng minh HP = 2 MK .
Sử dụng tính chất đường trung tuyến tam giác vuông  ABK suy ra AB = 2 MK
Dùng kết quả câu a suy ra HP = AB do đó HP = 2 MK
c) Gọi D là giao điểm AH và BK . Qua D và C vẽ các đường thẳng lần lượt song song
với BC và AH sao cho chúng cắt nhau tại Q . Chứng minh P, K , Q thẳng hàng.
 = 900
Từ HP = 2 MK ⇒ PKH
 = 900
Chứng minh tương tự: QKH
 = 1800 hay Chứng minh P, K , Q thẳng hàng.
Kết hợp để suy ra PKQ
d) Chứng minh các đường thẳng CD, AB và PQ đồng quy.
Gọi E là giao điểm của PQ và AB ; F trung điểm BC
Ta có: ME / / HQ ( cùng vuông góc với PH ) mà M trung điểm PH nên ME là đường trung
bình của tam giác  PHQ suy ra E trung điểm của PQ ⇒ EF là đường trung bình của hình
thang PBCQ

⇒ EF=
1
( PB + CQ) =
1
( BH + HC )=
1  = 900
BC ⇒ EBC vuông tại E suy ra BEC
2 2 2
Mặt khác ta có: CD ⊥ AB do D là trực tâm tam giác  ABC
CD ⊥ AB
Như vậy,  ⇒ E , D, C thẳng hàng
CE ⊥ AB
Kết luận: CD, AB và PQ đồng quy.
Bài 5. (0,5 điểm)
a) ( Chỉ dành cho các lớp 8B,8C,8D,8E )
Cho các số a, b, c khác nhau đôi một và thỏa mãn: a 2 − 2b = c 2 − 2a . Tính giá trị của biểu
thức A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2) .
b) ( Dành cho lớp 8A )
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 3 + y 3 + 2 x 2 y 2 biết rằng x và y là các số thực
thỏa mãn điều kiện x + y =1.
Lời giải
a) ( Chỉ dành cho các lớp 8B,8C,8D,8E )
Cho các số a, b, c khác nhau đôi một và thỏa mãn: a 2 − 2b = c 2 − 2a . Tính giá trị của biểu
thức A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2)
Biến đổi:
a 2 − 2b = c 2 − 2a
(a − b)(a + b) = 2b − 2c
(a − b)(a + b) + 2a − 2b = 2b − 2c + 2a − 2b
(a − b)(a + b + 2)= 2(a − c)
Tương tự:
(b − c)(b + c + 2)= 2(b − a )
(c − a )(c + a + 2)= 2(c − b)

Nhân vế theo vế tương ứng 3 đẳng thức và lập luận ta thu được A = 8
b) ( Dành cho lớp 8A )
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 3 + y 3 + 2 x 2 y 2 biết rằng x và y là các số thực
thỏa mãn điều kiện x + y =1
Biến đổi:

P = x 3 + y 3 + 2 x 2 y 2 = ( x + y )3 − 3 xy ( x + y ) + 2 x 2 y 2
3 1
=
P 2 x 2 y 2 − 3 xy +=
1 2( xy − ) 2 − .
4 8
1
1 ta chứng minh được xy ≤
Do x + y =
4
3 1 1 1 3
Suy ra − xy ≥ ⇒ P ≥ − ⇒ P ≥ .
4 2 2 8 8
1
Dấu đẳng thức xẩy ra khi x= y=
2
ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2000-2001

Thời gian: 120 phút

 a   1 2a 
Bài 1. Cho M =
1 + 2  :  − 3 .
 a +1   1− a a − a + a −1 
2

a) Rút gọn M và tìm M biết 2a − 1 =


1.

b) Tìm a ∈  để M ∈ .
c) Tìm a để M = 7; Tìm a để M > 0.
Bài 2. Tìm x biết:
a) x 4 − 4 x 2 + 12 x − 9 =0.
b) x 3 − x 2 − 4 =0.
c) ( 2 x + 1)( x + 1) ( 2 x + 3) =
2
18.

Bài 3. Xác định các hằng số a, b sao cho: (x 4


− 7 x 3 + 4 x 2 + ax + b ) chia hết cho đa thức
(x 2
− 4 x + 3) .

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A. Đường cao AH , dựng về phía ngoài tam
giác các hình vuông ABMN , ACIK . Chứng minh rằng:
a) Ba điểm M , A, I thẳng hàng;
b) Tứ giác CKNB là hình thang cân;
c) AH đi qua trung điểm D của NK và các đường thẳng AH , IK , MN cắt nhau tại
điểm E;
d) Các đường thẳng AH , CM , BI đồng quy và AN
= 2
NK 2 − AK 2 .
6x − 2
Bài 5. a) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của A = .
3x 2 + 1
b) Cho tứ giác lồi ABCD, E và F theo thứ tự là trung điểm của cạnh AB, AD. Gọi
G= AE ∩ BF ; H =CF ∩ BD. Chứng minh rằng S EFGH
= S AGB + S DHC .

Nếu M , N nằm trên hai cạnh còn lại của tứ giác sao cho MENF là hình chữ nhật thì
S MENF = S ABCD .
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2000-2001

Thời gian: 120 phút

 a   1 2a 
Bài 1. Cho M =
1 + 2  :  − 3 
 a +1   a −1 a − a + a −1 
2

a) Rút gọn M và tìm M biết 2a − 1 =


1

b) Tìm a ∈  để M ∈ 
c) Tìm a để M = 7; Tìm a để M > 0
Lời giải
 a   1 2a 
a) M =
1 + 2  :  − 3 
 a + 1   a − 1 a − a 2
+ a − 1 

 a2 + 1 a   1 2a 
=
 2 + 2  :  − 2 
 a + 1 a + 1   a − 1 a ( a − 1) + ( a − 1) 
 a2 + a + 1   a2 + 1 2a 
 2  :  − 
 a + 1   ( a + 1) ( a − 1) ( a + 1) ( a − 1) 
2 2

a 2 + a + 1 a 2 − 2a + 1
= :
a 2 + 1 ( a 2 + 1) ( a − 1)

a 2 + a + 1 ( a + 1) ( a − 1)
2

= .
a2 + 1 ( a − 1)
2

a 2 + a + 1 ( a + 1) ( a − 1)
2

= .
a2 + 1 ( a − 1)
2

a2 + a + 1
=
a −1
ĐKXĐ: a ≠ 1

= 2a − 1 1 =  2a 2  a = 1( L )
2a − 1 =1 ⇔  ⇔ ⇔
 2a − 1 =−1  2a =0 a = 0 (TM )

Thay a = 0 vào biểu thức M , ta có


02 + 0 + 1
M= = −1
0 −1
Vậy với 2a − 1 =
1 thì M = −1

a2 + a + 1 3
b) M = = a+2+
a −1 a −1
3
Để M ∈  thì ∈  ⇔ a − 1 ∈¦ ( 3)
a −1
a − 1 = 3  a = 4 (TM )
 a − 1 =−3 
 a = −2 (TM )
⇒ ⇒
 a = 2 (TM )
a − 1 = 1

 a − 1 =−1  a = 0 (TM )

Vậy để M ∈  thì a ∈ {4;2; −2;0}

c)
a2 + a + 1
M = 7⇔ = 7 ⇔ a 2 + a + 1 = 7 ( a − 1)
a −1
⇔ a 2 − 6a + 8 = 0 ⇔ ( a − 2 )( a − 4 ) = 0

 a = 2 (TM )
⇔
 a = 4 (TM )

Vậy với a ∈ {2;4} thì M = 7

a2 + a + 1
M >0⇔ >0
a −1
2
 1 3 3
Mà a + a + 1=  a +  + ≥ > 0
2

 2 4 4

⇒ a −1 > 0 ⇔ a > 1
Kết hợp với ĐKXĐ: a ≠ 1
Vậy với a > 1 thì M > 0
Bài 2. Tìm x biết:
a) x 4 − 4 x 2 + 12 x − 9 =0.
b) x 3 − x 2 − 4 =0.
c) ( 2 x + 1)( x + 1) ( 2 x + 3) =
2
18.

Lời giải
a) x 4 − 4 x 2 + 12 x − 9 =0.

(x 4
− 9 ) − ( 4 x 2 − 12 x ) =
0
x 4 − x3 + x3 − x 2 − 3x 2 + 3x + 9 x − 9 =0
x3 ( x − 1) + x 2 ( x − 1) − 3 x( x − 1) + 9( x − 1) =0
( x − 1) ( x3 + x 2 − 3 x + 9 ) =
0
( x − 1) ( x 3 + 3x 2 − 2 x 2 − 6 x + 3x + 9 ) =
0
( x − 1)  x 2 ( x + 3) − 2 x( x + 3) + 3( x + 3)  =
0
( x − 1)( x + 3) ( x 2 − 2 x + 3) =
0
( x − 1)( x + 3) ( x 2 − 2 x + 3) =
0
 x −1 =
0
⇒  x + 3 =
0
 x 2 − 2 x + 3 =
0

x =1
⇒ x =−3

( x 2 − 1) + 2
2

 = 0 (VL)

Vậy x = 1; x = −3
b) x 3 − x 2 − 4 =0.
x3 − 2 x 2 + x 2 − 4 =0
x 2 ( x − 2) + ( x − 2)( x + 2) =
0
( x − 2) ( x 2 + x + 2 ) =0
x − 2 = 0
⇒ 2
x + x + 2 =0
x = 2

⇒  2
1 7
x+  + =

0 (VL)
2 4

Vậy x = 2
c) (2 x + 1)( x + 1) 2 (2 x + 3) =
18

( x + 1) 2 [ (2 x + 1)(2 x + 3) ] =
18
( x + 1) 2  4 ( x 2 + 2 x + 1) − 1 =
18

( x + 1) 2  4( x + 1) 2 − 1 =
18
( x + 1) 2 ( 4 x 2 + 8 x + 3) =
18

Đặt ( x + 1) =
a , ta có phương trình: a (4a − 1) = 18 ⇒ 4a 2 − a − 18 = 0
2

⇒ 4a 2 + 8a − 9a − 18 =0 ⇒ 4a (a + 2) − 9(a + 2) =0 ⇒ (a + 2)(4a − 9) =0
 a = −2
a + 2 = 0 
⇒ ⇒ 9
0 a =
 4a − 9 =
 4

Với a = −2 ta có: ( x + 1) =
−2 (vô lý)
2
 3  1
= x +1 =  x
9 9 2 2
Với a = ta có: ( x + 1) 2 = ⇒  ⇒
4 4  x + 1 =− 3  x =− 5
 2  2
1 5
Vậy x = ;x = −
2 2
Bài 3. Xác định các hằng số a, b sao cho: (x 4
− 7 x 3 + 4 x 2 + ax + b ) chia hết cho đa thức
(x 2
− 4 x + 3) .

Lời giải
Cách 1
Ta có: x 2 − 4 x + 3 = ( x − 1)( x − 3)

Để ( x 4 − 7 x 3 + 4 x 2 + ax + b ) chia hết cho đa thức ( x 2 − 4 x + 3) . Thì ( x 4 − 7 x 3 + 4 x 2 + ax + b )


có nghiệm x = 1 và x = 3 , khi đó:
t 4 − 7.t 2 + 4.t 2 + a ⋅ t + b − 6 a + b=
−2 0 a=
+b 2 =
a 35
 4 ⇔ ⇔ ⇔
3 − 7.3 + 4.3 + a ⋅ 3 + b = 3a + b − 72 =0 3a + b =72 b =−33
3 2
0

Thử lại ta thấy thỏa mãn.


Cách 2
Thực hiện phép chia đa thức ( x 4 − 7 x 3 + 4 x 2 + ax + b ) cho đa thức ( x 2 − 4 x + 3) ta được

( )
thương x 2 − 3 x − 11 và dư ( a − 35 ) x + b + 33 .

a −=35 0 =
a 35
Để ( x 4 − 7 x3 + 4 x 2 + ax + b ) ( x 2 − 4 x + 3) ⇒ ( a − 35 ) x + b + 33 = 0 ⇒  ⇒
b + 33 =
0 b =
−33

Vậy a = 35; b = −33 là hai giá trị cần tìm


Bài 4. Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A. Đường cao AH , dựng về phía ngoài tam
giác các hình vuông ABMN , ACIK . Chứng minh rằng:
a) Ba điểm M , A, I thẳng hàng;
b) Tứ giác CKNB là hình thang cân;
c) AH đi qua trung điểm D của NK và các đường thẳng AH , IK , MN cắt nhau tại
điểm E;
d) Các đường thẳng AH , CM , BI đồng quy và AN
= 2
NK 2 − AK 2 .

Lời giải
E

F K

D
N P I

B H C

a) Ba điểm M , A, I thẳng hàng;


= 90° mà BAN
Theo giả thiết: BAC = CAK
= 90°
 ; CAK
Nên BAN  là hai góc đối đỉnh

Do AM , AI là đường chéo hình vuông ABMN , ACIK


 ; CAK
Suy ra AM , AI là tia phân giác của BAN 

 = MAN
Ta có: MAI  + NAK
 + KAI
 = 450 + 900 + 450 = 1800

Vậy ba điểm M , A, I thẳng hàng.


b) Tứ giác CKNB là hình thang cân;
Xét hình vuông ABMN có AM , BN là hai đường chéo nên AM ⊥ BN (1)
Tương tự: AI ⊥ CK ( 2)
Mà M , A, I thẳng hàng (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra BN //CK ⇒ BCKN là hình thang (*)
Mặt khác: BK = BA + AK = AN + AC =CN (cạnh hình vuông ABMN , ACIK ) (**)
Từ (*); (**) suy ra tứ giác BCKN là hình thang cân.
c)
Cách 1: Gọi H ’ là giao điểm của DA và BC.
 =K
∆ABC =∆ANK ( c − g − c ) ⇒ C  ( 4)

 = DAK
Lại có ∆ADK cân tại D: K  ( 5)

 = BAH
Mặt khác DAK ' ( 6 )

 = BAH
Từ (4); (5); (6) suy ra C '

 = BAH
Lại có C 
' = BAH
Do đó BAH  ⇒ AH ' ≡ AH hay AH đi qua trung điểm D của NK .

Cách 2:
∆ABC =
∆ANK(c.g.c)

⇒  mà ABC
ANK =
ABC  = HAC
 (cùng phụ góc C)

 = DAN
và HAC  (đối đỉnh)

=
⇒ DNA 
DAN
⇒ ∆NDA cân tại D .
DA (+)
⇒ DN =
Chứng minh tương tự: DA = DK (++)
Từ (+) và (++), ta có DN = DK
Vậy D là trung điểm của NK
+ Gọi E là giao điểm của MN và  .
IK

Xét tứ giác ANEK có:  = K


A= N = 90° ⇒ ANEK là hình chữ nhật

Mặt khác D là trung điểm của NK nên D là trung điểm của AK .


Theo chứng minh trên: AH đi qua D
Do đó AH đi qua E . Hay 3 đường thẳng AH , MN , IK đồng quy tại E.
d) Các đường thẳng AH , CM , BI đồng quy và AN
= 2
NK 2 − AK 2 .

∆ABC =
∆KEA ⇒ BC =
AE
= 90° + B
Lại có MBC  ; EAB
= 90° + B
 (góc ngoài tại dỉnh A của tam giác ABH )

=
⇒ MBC .
EAB

Xét ∆MBC và ∆BAE có:


BM = BA (cạnh hình vuông)
 = EAB
MBC  (cmt)

BC = AE ( cmt )

Suy ra
 =
∆MBC =∆BAE ( c − g − c ) ⇒ BMC ABE

Mà  = 90° ⇒ BMC
ABE + EBM  + EBM
= 90° ⇒ MC ⊥ EB

Chứng minh tương tự: BI ⊥ EC


Xét ∆EBC có EH ; BI ; CM là các đường cao nên cắt nhau tại một điểm.
Các đường thẳng AH , CM , BI đồng quy.
+ Xét ∆ANK vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:
NK 2 = AN 2 + AK 2 ⇒ AN 2 + NK 2 − AK 2 .
6x − 2
Bài 5. a) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của A = .
3x 2 + 1
b) Cho tứ giác lồi ABCD, E và F theo thứ tự là trung điểm của cạnh AB, AD. Gọi
G= AE ∩ BF ; H =CF ∩ BD. Chứng minh rằng S EFGH
= S AGB + S DHC .

Nếu M , N nằm trên hai cạnh còn lại của tứ giác sao cho MENF là hình chữ nhật thì
S MENF = S ABCD .

Lời giải

6x − 2
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A =
3x 2 + 1
6x − 2
=
*A −1+1
3x 2 + 1
6 x − 2 − 3x 2 − 1
A +1
3x 2 + 1
( x − 1)
2

A =1 − 3 ≤ 1, ∀x
3x 2 + 1
Dấu “=” xảy ra khi x = 1
Vậy giá trị lớn nhất của A là 1 khi x = 1
6x − 2
=
*A +3−3
3x 2 + 1
6 x − 2 + 9 x2 + 3
A −3
3x 2 + 1
( 3x + 1)
2

=A − 3 ≥ −3, ∀x
3x 2 + 1
1
Dấu “=” xảy ra khi x = −
3
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là -3 khi x = −
3
b)

F
G
B
D

C
a) Chứng minh rằng S EGFH
= S AGB + S DHC

Nối AC; FE
Có S ACF = S DCF ; S ACE = S ABE
1 1
⇒ S ACF + S ACE = S DCF + S ABE = S ABCD ⇒ S AECF = S DCF + S ABE = S ABCD
2 2
Có SCEF = S BEF ; S AEF = S DEF ⇒ SCEF − S AEF = S BEF − S DEF

⇒ SCHE − S HDF = SGBE − S AGF ⇒ SCHE + S AGF = SGBE + S HDF (1)


1
Mà S AECF = S DCF + S ABE = S ABCD ⇒ SGEHF + SCHE + S AGF = S DCH + S HDF + S AGB + SGBE (2)
2
Từ (1) và (2) ⇒ EGFH = S AGB + S DHC
1
b) Chứng minh rằng: S MENF = S ABCD
2

A
M
F
G B

D H O P

E
N I

Q
C

Kẻ MP ⊥ BC tại P ; OI ⊥ BC tại I ; NQ ⊥ BC tại Q ;


MP + NQ
Suy ra OI là đường trung bình của hình thang MPQN ⇒ OI =
2
1 1
Ta có: =
S MBE =S MCE .MP.BC
2 4
1 1
=
S NCE =S NBC . NQ.BC
2 4
1 1 1 1 1 1
⇒ S NCE + S MBE= S NBC + S MCE = . NQ.BC + .MP.BC = .BC. ( MP + NQ )= .BC.OI
2 2 4 4 4 2
⇒ S NCE + S MBE =
S BOC
1 1
Mà S BCO = S BFC ⇒ S NCE + S MBE = S BFC
2 2
A
M
F
G B

D H O P

E
N I

Q
C

1
Chứng minh tương tự, ta có: S AMF + S DNF = S AED
2
Do S AED + S BFC = S ABCD − S AGB − S DHC + S FGEH = S ABCD (do theo câu a, S AGB + S DHC =
S FGEH )
1 1 1
Ta được: S NCE + S MBE + S AMF + S DNF = S AED + S BFC= S ABCD
2 2 2
1
⇒ S MENF = S ABCD (ĐPCM)
2

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2001-2002)

Thời gian: 120 phút

 1 3 y − x2 − 2 2   x2 + y 2 
Bài 1. Cho biểu thức A =
 + − : 2 + 1
 2x − y y − 4x 2x + y   4x − y
2 2 2

a) Rút gọn A .
b) Tính giá trị của A biết x − 1= 2; y= 2001 .

c) Chứng minh A > 0 .


Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử :

a) x 4 + x3 + 2 x 2 + x + 1.
b) a 2 − 2ab + 1 + 2b − 2a − 3b 2 .
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 x 2 − 5 x − 4 .

Bài 4. Cho hình vuông ABCD , M là trung điểm AB .Gọi N là giao điểm của DM và CB .
a) CMR: Tứ giác ANBD là hình bình hành.
b) Kẻ tia Cx song song với DN , Cx cắt AB tại P . CMR: Tứ giác MNPC là hình thoi
c) Tứ giác DNPC có phải là hình thang không? Có phải là hình thang câ không? Vì
sao?
d) Gọi G là trọng tâm của tam giác NDC .CMR: S=
GDC S=
GNC SGDN

Bài 5.
1 1 1 1 1 1
a) Chứng minh rằng nếu    2 và a  b  c  abc thì 2  2  2  2
a b c a b c
( với a  b  c  0 và a  b  c  0 )
b) Cho tứ giác ABCD ;các đường thẳng AB; CD cắt nhau tại E .Gọi F ; G theo thứ tự là
trung
1
điểm của các đường chéo AC ; BD . Chứng minh rằng S EFG  S ABCD
4

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2001-2002)

Thời gian: 120 phút

 1 3 y − x2 − 2 2   x2 + y 2 
Bài 1. Cho biểu thức A =
 + − : 2 + 1
 2x − y y − 4x 2x + y   4x − y
2 2 2

a) Rút gọn A .
b) Tính giá trị của A biết x − 1= 2; y= 2001 .

c) Chứng minh A > 0 .


Lời giải
a) Đk: 2 x ≠ ± y; x ≠ 0

 1 3 y − x2 − 2 2   x2 + y 2 
A=
 + − : 2 + 1
 2x − y y − 4x 2x + y   4x − y
2 2 2

 2x + y 3 y − x2 − 2 2 ( 2x − y )   x2 + y 2 4 x2 − y 2 
A=  − − : + 
 ( 2 x − y )( 2 x + y ) ( 2 x − y )( 2 x + y ) ( 2 x − y )( 2 x + y )   ( 2 x − y )( 2 x + y ) ( 2 x − y )( 2 x + y ) 
2 x + y − 3 y + x2 + 2 − 4 x + 2 y x2 + y 2 + 4 x2 − y 2
A= :
( 2 x − y )( 2 x + y ) ( 2 x − y )( 2 x + y )
x2 − 2x + 2 5x2
A= :
( 2 x − y )( 2 x + y ) ( 2 x − y )( 2 x + y )

A=
x2 − 2 x + 2
.
( 2 x − y )( 2 x + y )
( 2 x − y )( 2 x + y ) 5x2

x2 − 2 x + 2
A=
5x2
x2 − 2 x + 2
Vậy với 2 x ≠ ± y; x ≠ 0 thì A = .
5x2
= x −1 2 = x 3
b) Ta có x − 1 = 2 ⇔  ⇔
 x − 1 =−2  x =−1
+) Thay= y 2001 (thỏa mãn đk) vào biểu thức A , ta được:
x 3;=

32 − 2.3 + 2 5 1
=A 2
= = 2
5.3 5.3 9
+) Thay x = 2001 (thỏa mãn đk) vào biểu thức A , ta được:
−1; y =

( −1) − 2. ( −1) + 2 5
2

A= = = 1
5. ( −1)
2
5

1
Vậy: Với= y 2001 thì A =
x 3;=
9
Với x = 2001 thì A = 1 .
−1; y =

( x − 1) +1
2
x2 − 2 x + 2
c) Với 2 x ≠ ± y; x =
≠ 0 thì A =
5x2 5x 2

( x − 1)2 + 1 > 0 ( x − 1) +1


2

Với 2 x ≠ ± y; x ≠ 0 ta có:  = ⇒A 2
> 0 (đpcm).
5 x 2
> 0 5x

Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử :

a) x 4 + x3 + 2 x 2 + x + 1.
b) a 2 − 2ab + 1 + 2b − 2a − 3b 2 .
Lời giải
Ta có :
a) x 4 + x3 + 2 x 2 + x + 1= x 2 ( x 2 + x + 1) + x 2 + x + 1= (x 2
+ x + 1)( x 2 + 1)

b) a 2 − 2ab + 1 + 2b − 2a − 3b 2 = a 2 − 2a ( b + 1) + ( b + 1) − ( b + 1) − 3b 2 + 2b + 1
2 2

= ( a − b − 1) − b2 − 2b − 1 − 3b2 + 2b + 1 = ( a − b − 1) − 4b 2 = ( a − b − 1 − 2b )( a − b − 1 + 2b )
2 2

= ( a − 3b − 1)( a + b − 1)
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 x 2 − 5 x − 4 .

Lời giải
4
Trường hợp x ≥
5
2
 5 7 7
Ta có P= 2 x − 5 x − 4= 2 x − 5 x + 4= 2  x −  + ≥
2 2

 4 8 8
5
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = ( thỏa điều kiện)
4
4
Trường hợp x <
5

5  −57 −57
2

Ta có: P= 2 x − 5 x − 4 = 2 x + 5 x − 4= 2  x +  +
2 2

 4 8 8
−5
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = ( thỏa điều kiện)
4
−57
Từ đó kết hợp hai trường hợp ta có P ≥
8
Bài 4. Cho hình vuông ABCD , M là trung điểm AB .Gọi N là giao điểm của DM và CB .
a) CMR: Tứ giác ANBD là hình bình hành.
b) Kẻ tia Cx song song với DN , Cx cắt AB tại P . CMR: Tứ giác MNPC là hình thoi
c) Tứ giác DNPC có phải là hình thang không? Có phải là hình thang cân không? Vì
sao?
d) Gọi G là trọng tâm của tam giác NDC .CMR: S=
GDC S=
GNC SGDN

Lời giải
N

M B
A P

D C
K

a) CMR: Tứ giác ANBD là hình bình hành.



+ Xét ∆AMD và ∆BMN có: DAM 
= 900 ; AM = MB( gt ) ; 
= NBM  (đối đỉnh)
AMD = BMN
Nên ∆AMD =
∆BMN ( g .c.g )

Nên AD = NB
Xét tứ giác ANBD có: AD / / NB; AD = NB
Do đó tứ giác ANBD là hình bình hành.
b) CMR: Tứ giác MNPC là hình thoi.

Xét ∆NMB và ∆CBP có: MBN   = BCP
= 900 ; BN = BC ( gt ) ; MNB
= PBC  (so le trong)
Nên ∆NMB =
∆CBP ( g .c.g )
Nên MN = CP
Xét tứ giác MNPC có: MN / / CP; MN = CP
Do đó tứ giác MNPC là hình bình hành
Mà CN ⊥ MP tại B
Do đó: Tứ giác MNPC là hình thoi.
c) Tứ giác DNPC có phải là hình thang không? Có phải là hình thang câ không? Vì
sao?
Xét tứ giác DNPC có: CP / / DN
Nên tứ giác DNPC có là hình thang.
+Tứ giác DNPC có phải là hình thang cân không? Vì sao?
AB a ( a > 0 ) Mà tứ giác ABCD là hình vuông nên AB
Đặt = = BC
= a

Vậy NC = 2a
a 3a
Ta có: AD = a; AP = a + =
2 2
2
 3a  13a 2 a 13
Xét ∆APD vuông tại A có: PD =a +   = 2
=
 2  4 2

Ta thấy NC ≠ PD
Nên tứ giác DNPC không phải là hình thang cân.
d) CMR: S=
GDC S=
GNC SGDN

Do G là trọng tâm của tam giác NDC


Nên NG là đường trung tuyến
Gọi NG cắt CD tại K
Ta có: S DGK = SGKC (Cùng chiều cao hạ từ G xuống BC mà DK = KC ) (1)

S DNK = S NKC (Cùng chiều cao hạ từ N xuống BC mà DK = KC ) (2)

Mặt khác S=
DNK S NDG + S DGK (3)

S=
NKC S NGC + SGKC (4)

Từ (1);(2);(3) và (4) nên S NDG = S NGC

+ Chứng minh tương tự lại có: S NGC = S DGC

Vậy S=
GDC S=
GNC SGDN

Bài 5.
1 1 1 1 1 1
a) Chứng minh rằng nếu    2 và a  b  c  abc thì 2  2  2  2
a b c a b c
( với a  b  c  0 và a  b  c  0 )
b) Cho tứ giác ABCD ;các đường thẳng AB; CD cắt nhau tại E .Gọi F ; G theo thứ tự là
trung
1
điểm của các đường chéo AC ; BD .Chứng minh rằng S EFG  S ABCD
4
Lời giải

a bc 1 1 1
a) Ta có: a  b  c  abc   1 hay là   1
abc ab bc ca
 1 1 1 1 1
2
1 1 1 1
Mặt khác ta có :      2  2  2  2    
 a b c  a b c  ab bc ac 
1 1 1 1 1 1
 22  2
 2  2  2.1 nên ta được 2  2  2  4  2  2 ( đpcm )
a b c a b c
b)

B
F

E
C
D

Ta có S EFG  S EFGC  SGCE  S EFC  SGFC  ( SGDE  SGDC )

 S EFC  SGFC  SGDC  S DGE (1)


1 1
Mặt khác ta có G; F lần lượt là trung điểm BD; AC nên S AGD  S BAD ; SGDC  S BCD
2 2
1 1 1 1 1 1
S EFC  S EAC ; SGFC  SGAC  ( S DAC  S AGD  SGDC )  S DAC  S ABD  S BCD
2 2 2 2 4 4
1 1
SGDC  S BCD ; S DGE  S EBD
2 2
1 1
Thay vào (1) ta được : S EGF  ( S EAC  S DAC  S BCD  S EBD )  ( S ABD  S BCD )
2 4
Mà S ABD  S BCD  S ABCD và S EAC  S DAC  S EAD và S EBD  S BCD = S EBC

Do đó S EAC  S DAC  S BCD  S EBD  S EAD  S EBC  S ABCD


1 1 1
Vậy S EGF  S ABCD  S ABCD  S ABCD ( đpcm )
2 4 4
ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2002-2003)

Thời gian: 120 phút

 a a2 + 4 1  a
Bài 1. Cho biểu thức A =  2 − 3 − 2 : 3 −3
 a − 2a a − 4a a + 2a  a + 8
a) Rút gọn A
b) Tìm a ∈ Z để A = 4
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 2. a) Cho P ( x) = x 4 − 3 x 3 − 7 x 2 + ax + b ; Q( x) = x 2 + 2 x − 3 .Xác định a và b sao cho
P( x) Q( x)

b) Tìm x ∈ Q : 3 x 4 + 2 x3 − 34 x 2 + 2 x + 3 =0
Bài 3. Cho hình vuông ABCD có cạnh a . M là một điểm trên đường thẳng BC ( M khác B và
C ).
Vẽ hình vuông AMEN . Tia AM cắt DC tại Q , tia NA cắt CB tại P . Gọi I là trung điểm
của PQ

a) Chứng minh ba điểm N , D, C thẳng hàng và ∆APQ vuông cân.

b) Gọi O là giao điểm của AE và MN . Xác định dạng của tứ giác AOKI ( K là giao điểm
của NM với PQ ).

c) Chứng minh rằng: khi M di động trên đường thẳng BC thì O và I luôn di động trên
một đường thẳng cố định.

d) Xác định vị trí của M trên đường thẳng BC sao cho diện tích hình vuông
AMEN = 4a 2 .
x y z t
Bài 4. Biết rằng = = =
y+ z +t z +t + x x+ y+t x+ y+ z
x+ y y+ z z +t t + x
Tính giá trị biểu thức sau : P = + + +
z +t t + x x+ y y+ z
Bài 5.
a) Cho ∆ABC và một điểm D trên cạnh AB sao cho AD > DB. Xác định điểm E trên
cạnh AC sao cho đoạn DE chia ∆ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau.
b) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 5 xyz =x + 5 y + 7 z + 10

2
c) Cho hình chữ nhật ABCD . Điểm M trên cạnh AB sao cho AM = AB Điểm N trên
3 .
1 2
cạnh CD sao cho DN = DC . Điểm P trên cạnh BC sao cho BP = BC Điểm Q
3 5 .
3
trên cạnh AD sao cho DQ = DA . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của AP cắt DM , BN
4
và G, H lần lượt là giao điểm của CQ cắt BN , DM . Tính diện tích tứ giác EFGH , biết
diện tích ABCD bằng S .

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2003-2004)

Thời gian: 120 phút

 a a2 + 4 1  a
Bài 1. Cho biểu thức A =  2 − 3 − 2 : 3 −3
 a − 2a a − 4a a + 2a  a + 8
a) Rút gọn A
b) Tìm a ∈ Z để A = 4
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Lời giải
a ≠ 0 a ≠ 0
 
a)Để A xác định thì a − 2 ≠ 0 ⇒ a ≠ 2
a + 2 ≠ 0 a ≠ −2
 
 a a2 + 4 1  a
A=  2 − 3 − 2 : 3 −3
 a − 2a a − 4a a + 2a  a + 8
 a a2 + 4 1  (a + 2)(a 2 − 2a + 4)
= − − . −3
 a (a − 2) a (a − 2)(a + 2) a (a + 2)  a
 a 2 + 2a a2 + 4 a−2  (a + 2)(a 2 − 2a + 4)
=  − − . −3
 a (a − 2)(a + 2) a (a − 2)(a + 2) a (a − 2)(a + 2)  a
a−2 (a + 2)(a 2 − 2a + 4)
. −3
a (a − 2)(a + 2) a
a 2 − 2a + 4 a 2 − 2a + 4 − 3a 2 −2a 2 − 2a + 4
= = −3 =
a2 a2 a2

−2a 2 − 2a + 4
b) Để A = 4 thì =4
a2
−2a 2 − 2a + 4
⇒ −4=0
a2
−6a 2 − 2a + 4
⇒ =0
a2
⇒ −6a 2 − 2a + 4 =0
⇒ −2(3a 2 + a − 2) =0
⇒ −2(a + 1)(3a − 2) =0
 a = −1 (nhan)
 a + 1 =0
⇒ ⇒ 2
3a − 2 = 0  a = (nhan)
 3
2
Vậy với a = −1 hoặc a = thì A = 4 .
3
c)Ta có

−2a 2 − 2a + 4
2
2 4 2 1 9
A= =−2 − + 2 = −  −
a 2 4
2
a a a
2
2 1
Vì  −  ≥ 0 , ∀a ≠ 0; a ≠ 2; a ≠ −2
a 2
2
2 1 9 9
⇒  −  − ≥ − , ∀a ≠ 0; a ≠ 2; a ≠ −2
a 2 4 4

9
⇒ A≥− , ∀a ≠ 0; a ≠ 2; a ≠ −2
4
Dấu bằng xảy ra khi
2 1 4−a
− =0⇒ = 0 ⇒ 4 − a = 0 ⇒ a = 4(nhan)
a 2 2a

9
Vậy GTNN của A là A = − khi a = 4 .
4

Bài 2. a) Cho P ( x) = x 4 − 3 x 3 − 7 x 2 + ax + b ; Q( x) = x 2 + 2 x − 3 .Xác định a và b sao cho


P( x) Q( x)

b) Tìm x ∈ Q : 3 x 4 + 2 x3 − 34 x 2 + 2 x + 3 =0
Lời giải

a) Ta có : (Sử dụng quy tắc cộng)


x 4 − 3 x 3 − 7 x 2 + ax + b x2 + 2x − 3
x 4 + 2 x3 − 3x 2 x2 − 5x + 6
− 5 x 3 − 4 x 2 + ax +b
− 5 x 3 − 10 x 2 + 15 x
6 x 2 + (a − 15) x + b
6x2 + 12 x − 18
(a − 27) x + (b + 18)

 a = 27
Để P ( x) Q( x) thì ( a − 27 ) x + ( b + 18 ) = 0 ⇒ a − 27 = b + 18 = 0 ⇒ 
b = −18
b) 3 x 4 + 2 x3 − 34 x 2 + 2 x + 3 =0
3 x 4 − 9 x3 + 11x3 − 33 x 2 − x 2 + 3 x − x + 3 =0
3 x 3 ( x − 3) + 11x 2 ( x − 3) − x ( x − 3) − ( x − 3) =
0

( x − 3) ( 3x3 + 11x 2 − x − 1) =0
( x − 3) ( 3x3 − x 2 + 12 x 2 − 4 x + 3x − 1) =
0

( x − 3)  x 2 ( 3x − 1) + 4 x ( 3x − 1) + ( 3x − 1) =
0

( x − 3)( 3x − 1) ( x 2 + 4 x + 1) =
0

( x − 3)( 3x − 1) ( x + 2 ) − 3 =
2
0

TH1: x − 3 = 0 ⇒ x = 3
1
TH2: 3 x − 1 = 0 ⇒ x =
3
TH3: ( x + 2 ) − 3 =
2
0

( x + 2) =
2
3

x + 2 =± 3
x=
± 3−2
 1 
Vậy x ∈ ± 3 − 2; ;3 thì 3 x 4 + 2 x 3 − 34 x 2 + 2 x + 3 =0
 3 
Bài 3. Cho hình vuông ABCD có cạnh a . M là một điểm trên đường thẳng BC ( M khác B và
C ).
Vẽ hình vuông AMEN . Tia AM cắt DC tại Q , tia NA cắt CB tại P . Gọi I là trung điểm
của PQ

a) Chứng minh ba điểm N , D, C thẳng hàng và ∆APQ vuông cân.

b) Gọi O là giao điểm của AE và MN . Xác định dạng của tứ giác AOKI ( K là giao điểm
của NM với PQ ).
c) Chứng minh rằng: khi M di động trên đường thẳng BC thì O và I luôn di động trên
một đường thẳng cố định.

d) Xác định vị trí của M trên đường thẳng BC sao cho diện tích hình vuông
AMEN = 4a 2 .

Lời giải

a) Ta có: NAD  (cùng phụ với MAD


 = MAB )

Xét ∆ADN và ∆ABM có:

AD = AB 
  ⇒ ∆ADN = ∆ABM ( c.g .c ) ⇒ 
 = MAB ADN = 
ABM = 900
NAD 
AN = AM 

⇒ ND ⊥ AD , mà DC ⊥ AD , từ đó suy ra ba điểm N , D, C thẳng hàng.

Ta có tứ giác AMEN là hình vuông, suy ra NAM  = 900 ⇒ ∆APQ vuông tại
= 900 ⇒ PAM
A.
=
Mà tứ giác AMEN là hình vuông, suy ra NAM 900 ⇒ 
ANM =450
Xét ∆NPQ có các đường cao PC , QA cắt nhau tại M ⇒ M là trực tâm, suy ra NM ⊥ PQ ,
mặt

khác NM ⊥ AE , từ đó suy ra PQ / / AE ⇒   = 450 (đồng vị).


APQ = NAE
Do đó ∆APQ vuông cân tại A .

b) Ta có ∆APQ vuông cân tại A , có AI là trung tuyến suy ra AI ⊥ PQ ⇒ I =900 .


= K
Xét tứ giác AOKI có O = I= 900 ⇒ tứ giác AOKI là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận
biết)
 1 
c) Ta có = =
IA IC  PQ  ⇒ I thuộc trung trực của AC ⇒ I ∈ BD .
 2 
 1 
Mà = =
OA OC  MN  ⇒ O thuộc trung trực của AC ⇒ O ∈ BD .
 2 
Từ đó suy ra khi M di động trên đường thẳng BC thì O và I luôn di động trên một
đường
thẳng cố định BD .
d) Ta có diện tích hình vuông AMEN =4a 2 ⇒ AM =2a .
Xét ∆ABM vuông tại B ta có: BM 2 = AM 2 − AB 2 = 4a 2 − a 2 = 3a 2 ⇒ BM = a 3 .

Vậy khi M thuộc đoạn thẳng BC sao cho BM = a 3 thì diện tích hình vuông
AMEN = 4a 2 .
x y z t
Bài 4. Biết rằng = = = (1)
y+ z +t z +t + x x+ y+t x+ y+ z
x+ y y+ z z +t t + x
Tính giá trị biểu thức sau : P = + + +
z +t t + x x+ y y+ z
Lời giải

*) TH1: x= y= z= t ( thỏa mãn (1))


Ta có : x + y = z + t ; y + z = t + x ; z + t = x + y ; t + x =yz
P =1 + 1 + 1 + 1 = 4
*) TH2: x ≠ y ≠ z ≠ t
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x y x− y x− y
= = = = −1 ⇒ x =−( y + z + t ) ⇔ x + y =−( z + t )
y+ z +t z +t + x ( y + z + t ) − ( z + t + x) y − x
Tương tự ta có : y + z =− (t + x) ; z + t =− ( x + y ); t + x =− ( y + z )
Từ đó P =−1 − 1 − 1 − 1 =−4
Bài 5.
a) Cho ∆ABC và một điểm D trên cạnh AB sao cho AD > DB. Xác định điểm E trên
cạnh AC sao cho đoạn DE chia ∆ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau.
b) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 5 xyz =x + 5 y + 7 z + 10

2
c) Cho hình chữ nhật ABCD . Điểm M trên cạnh AB sao cho AM = AB Điểm N trên
3 .
1 2
cạnh CD sao cho DN = DC . Điểm P trên cạnh BC sao cho BP = BC Điểm Q
3 5 .
3
trên cạnh AD sao cho DQ = DA . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của AP cắt DM , BN
4
và G, H lần lượt là giao điểm của CQ cắt BN , DM . Tính diện tích tứ giác EFGH , biết
diện tích ABCD bằng S .

Lời giải

a)

Lấy điểm F đối xứng với A qua D

Từ B kẻ đường thẳng song song với FC cắt AC tại E


Gọi I là giao điểm của BC và FE
Thật vậy, ta có: SBFC = SEFC (chung đáy, đường cao bằng nhau)

⇔ SBFI + SIFC = SEIC + SIFC


⇔ SBFI =
SEIC
⇒ SBFI + SDEIB = SEIC + SDEIB
⇒ SDEF =
SDECB (1)
Mà S ADE = SDEF ( D là trung điểm của AF )

⇒ S ADE =
SDECB

Vậy điểm E được dựng như trên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

b) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 5 xyz =x + 5 y + 7 z + 10 (1)


* Xét x = 1 , thay vào (1) ta được: 5 yz = 5 y + 7 z + 11 ⇔ ( 5 y − 7 )( z − 1) = 18

Vì y, z ∈ Z + ⇒ ( 5 y − 7; z − 1) ∈ {(1;18 ) ; (18;1) ; ( 2;9 ) ; ( 9, 2 ) ; ( 9; 2 ) ; ( 3;6 ) ; ( 6;3)}


5 y=
−7 3 =
y 2
Trong các trường hợp trên chỉ có TH:  ⇔ ( t/m )
= z −1 6 =z 7
* Xét x ≥ 2 : (1) ⇔ 5 y + 7 z + =
10 x ( 5 yz − 1) ≥ 10 yz − 2

⇔ 10 yz − 5 y − 7 z ≤ 12
⇔ 20 yz − 10 y − 14 z ≤ 24
⇔ (10 y − 7 )( 2 z − 1) ≤ 31

Do 10 y − 7 ≥ 3 ⇒ 2 z − 1 =1 (Do 31 là số nguyên tố)


⇒ z =1 ⇒ thay vào phương trình (1) ta được
5 yx =x + 5 y + 17
⇔ ( 5 y − 1)( x − 1) =
18

Vì x, y ∈ Z + và 5 y − 1, x − 1 ∈¦ (18 )

Mà 5 y − 1 ≥ 4
⇒ Xét các trường hợp:
 19
5 y − 1 =18 y =
 ⇔ 5 ( lo¹i )
x −1 = 1  x = 2
5=y −1 9 = y 2
 ⇔ ( tm )
=
x −1 2 = x 3
 7
5 y − 1 =6 y =
 ⇔ 5 ( lo¹i )
x −1 = 3  x = 4

Vậy phương trình có nghiệm nguyên dương là (1;2;7 ) và ( 3;2;1)

c)

2 2
AD. CD
EM S AME S MEP S AMP PB. AM 5 3= 4
Ta có: = = = = =
ED S ADE S DEP S ADP CD. AD AD.CD 15
EM 4
⇒ =
DM 19
2
Gọi I ∈ DC ; DI = DC
3
Ta chứng minh được: AMID là hình chữ nhật
⇒ H là trung điểm của AI và DM
DH 1
⇒ =
DM 2
HE EM DH 4 1 11
⇒ =1 − − =1 − − =
DM DM DM 19 2 38
FB S FBP S AFB S ABP
= = =
NF S NCP S ANF S ANP
S ABP
=
S APCD − S NPC − S ADN
1
AB.BP
= 2
1 1 1
( AD + PC ) .DC − PC.NC − AD.DN
2 2 2
1 2
AB. CB
= 2 5
1 1
AD ( DC − DN ) + PC ( DC − NC )
2 2
1 2
AB. CD
= 2 5
1 2 1 3 1
AD. AB + . BC. AB
2 3 2 5 3
1 1
5= =5 2
=
1 1 13 13
+
3 10 10
NG SCNG SQNG S ANC
= = =
GB SCBG SQGB S ABC
1 3 2
DQ.NC AD. DC
1
= 2= 4 = 3
1 DC. AD 2
AB.BC
2
NG 1
⇒ =
NB 3
FB 2 GF FB NG 2 1 8
= ⇒ =1 − − =1 − − =
FN 13 NB NB NB 15 3 15

=
S EFGH (=EH + GF ) h EH + GF
S BMDN ( BN + DM ) h 2 BN
1  EH GF  1  11 8  469 1 469
=  + =  + = . =
2  DM BN  2  30 15  570 2 1140
1 2
S BMDN 2 ( BM + DN ) . BC AB.BC
1

= = = 3
S ABCD AB.BC AB.BC 3
S EFGH 469 1 469 469
⇒ = . = ⇒ S EFGH = S
S ABCD 1140 3 3420 3420

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2003-2004)

Thời gian: 120 phút

 2+ x 2− x 4 x2   2 x+3 
Bài 1. Cho B =  − − 2 : − 2 
 2 − x 2 + x x − 4   2 − x 2x − x 
a) Rút gọn B .
b) Tìm x để B < 0 .
Bài 2. Tìm đa thức P ( x ) biết:

P ( x ) chia cho đa thức x + 4 thì dư là 2 .

P ( x ) chia cho đa thức x − 7 thì dư là 5 .

P ( x ) chia cho đa thức x 2 − 3 x − 28 thì được thương 3x và còn dư.

Bài 3. Cho hình vuông ABCD , một điểm E bất kỳ trên cạnh BC . Tia Ax ⊥ AE cắt cạnh CD
kéo dài tại F . Kẻ trung tuyến AI của tam giác AEF và kéo dài cắt cạnh CD tại K .
Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AI tại G .
a) Tam giác AEF là tam giác gì?
b) Tứ giác EGFK là hình gì?
c) Chứng minh B, I , D thẳng hàng.
d) Cho AB = a , tính chu vi tam giác ECK .
1 2
e) Chứng minh diện tích S AKE ≤ a .
2
f) Dựng hình bình hành AEPF , chứng minh đỉnh P luôn chạy trên một đoạn thẳng cố
định.
x + 2003
Bài 4. a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
( x + 2004 )
2

1 1 1 1 1 1
b) Cho x, y, z ≠ 0 thỏa mãn x  +  + y  +  + z  +  =
−2 và x 3 + y 3 + z 3 =
1 Tính
 y z  z x  x y
1 1 1
giá trị của P = + +
x y z
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2003-2004)

Thời gian: 120 phút

 2+ x 2− x 4 x2   2 x+3 
Bài 1. Cho B =  − − 2 : − 2 
 2 − x 2 + x x − 4   2 − x 2x − x 
a) Rút gọn B .
b) Tìm x để B < 0 .
Lời giải
Điều kiện x ≠ ±2
 2+ x 2− x 4 x2   2 x+3 
a) B =  − − 2 : − 2 
 2 − x 2 + x x − 4   2 − x 2x − x 

−(2 + x) 2 + ( x − 2) 2 − 4 x 2  2 x+3
B : −
x2 − 4  2 − x x(2 − x)
−4 x 2 − 8 x 2 x − x − 3
B= :
x2 − 4 x(2 − x)
−4 x( x + 2) x( x − 2)
=B ⋅
( x − 2)( x + 2) 3 − x
−4 x 2 4 x 2
=B =
3− x x −3
4 x2 x ≠ 0 x ≠ 0
b) =
B <0⇔ ⇔
x −3 x − 3 < 0 x < 3
Vậy để B < 0 thì x ≠ ±2 ; x ≠ 0 và x < 3
Bài 2. Tìm đa thức P ( x ) biết:

P ( x ) chia cho đa thức x + 4 thì dư là 2 .

P ( x ) chia cho đa thức x − 7 thì dư là 5 .

P ( x ) chia cho đa thức x 2 − 3 x − 28 thì được thương 3x và còn dư.

Lời giải
Đa thức chia là x 2 − 3 x − 28 có bậc 2 nên đa thức dư có dạng ax + b .
Khi đó ta có: P ( x ) = ( x 2 − 3 x − 28 ) .3 x + ax + b = ( x + 4 )( x − 7 ) .3 x + ax + b

Theo định lí Bezout, ta có:


Do P ( x ) chia cho đa thức x + 4 thì dư là 2 ⇒ P ( −4 ) =
2 ⇒ −4a + b = 2 ⇒ b = 4a + 2 (1)

Do P ( x ) chia cho đa thức x − 7 thì dư là 5 ⇒ P ( 7 ) =


5 ⇒ 7a + b =5 (2)
3
Thay (1) vào (2) ta có: 7 a + 4a + 2 = 5 ⇒ 11a = 3 ⇒ a = .
11
3 3 34
Thay a = vào (1) ta có b= 4. + =
2 .
11 11 11

Vậy đa thức cần tìm là: P ( x ) = (x 2


− 3 x − 28 ) .3 x +
3
11
x+
34
11
= 3x3 − 9 x 2 −
921
11
34
x+ .
11
Bài 3. Cho hình vuông ABCD , một điểm E bất kỳ trên cạnh BC . Tia Ax ⊥ AE cắt cạnh CD
kéo dài tại F . Kẻ trung tuyến AI của tam giác AEF và kéo dài cắt cạnh CD tại K .
Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AI tại G .
a) Tam giác AEF là tam giác gì?
b) Tứ giác EGFK là hình gì?
c) Chứng minh B, I , D thẳng hàng.
d) Cho AB = a , tính chu vi tam giác ECK .
1 2
e) Chứng minh diện tích S AKE ≤ a .
2
f) Dựng hình bình hành AEPF , chứng minh đỉnh P luôn chạy trên một đoạn thẳng cố
định.
Lời giải

A B

E
G
L I
F D K C

a) Xét 2 tam giác AEB và AFD có: 


ABE = 
ADF = 90o

AD = AB (cùng là cạnh hình vuông ABCD )


 = EAB
FAD  (cùng phụ với góc EAD
)

⇒ ∆ABE = ∆ADF (g.c.g) ⇒ AF =


AE
 = 90o (gt) và AF = AE (cmt) nên ∆ AEF là tam giác vuông cân tại
Xét ∆ AEF có EAF
A.
 = GKF
b) Vì GE / / FK nên EGK  (so le trong). (1)
Ta lại có: Vì ∆ AEF là tam giác vuông cân tại A có AI là trung tuyến nên AI là
đường trung trực của EF ⇒ KI là đường phân giác của góc EKF  ⇒ FKA = AKE
(2)
Từ (1) và (2) ta có: EGK  ⇒ ∆EGK cân tại E ⇒ EG =
 = GKE EK (3)
GF = GE
AI là đường trung trực của EF ⇒  (4)
 KF = KE
Từ (3) và (4) ta có: EG
= GF = KE ⇒ EGFK là hình thoi.
= FK
c) Gọi L là giao điểm của AD và FI .
 = DFL
Xét ∆ALI và ∆FLD có: LAI  (cùng phụ 
AKD )
  (đối đỉnh)
ALI = FLD
AL LI LI LD
⇒ ∆ALI  ∆FLD ⇒ =⇒ =
FL LD LA LF
Xét ∆ALF và ∆ILD có:   (đối đỉnh)
ALI = FLD
LI LD
=
LA LF
⇒ ∆ALF  ∆ILD ⇒  
AFL =
LDI

Mà   = LDI
AFL + FAI  + IDK  =FAI
 = 90o ⇒ IDK  =45o =BDK
 ⇒ B, I , K thẳng hàng.

d) C∆ECK = EC + CK + KE = EC + CK + KF ( AI là đường trung trực của EF )

= EC + CK + KD + DF
= EC + CD + BE ( ∆ABE = DF )
∆ADF ⇒ BE =
= BC + CD = 2a
 = DAK
e) Xét ∆ADK và ∆FCE có: CFE  (cmt)


= 
FCE = 90o
ADK
AD DK
⇒ ∆ADK  ∆FCE ⇒ = ≤ 1 ⇒ DK ≤ CE ⇒ FK ≤ BC =
a
FC CE
Xét ∆AKF và ∆AEK có: AK chung
= =
AF AE ; FK KE ( AI là đường trung trực của EF )
1 1 1 2
⇒ ∆AKF = ∆AEK (c.c.c) ⇒ S ∆AEK =
S ∆AFK = AD.FK ≤ AD.BC = a
2 2 2
Dấu “=” xảy ra ⇔ AD =
FC ⇔ E ≡ B .
f) Vì ∆AEF vuông cân tại A nên hình bình hành AEPF là hình vuông.
=
⇒ PFI 45o
 + KAD
Ta có: CAK  = CAD
 = 45
= o   + KFI
= PFK
PFI 

 = IFK
mà KAD =
 (cmt) ⇒ PFK 
KAC
=
Xét ∆AKC và ∆FKP có: FKP AKC (đối đỉnh)
 = KAC
PFK  (cmt)
KA KC
⇒ ∆AKC  ∆FKP ⇒ =
KF KP
 = FKA
Xét ∆PKC và ∆KFA có: PKC  (đối đỉnh)

KA KC
= (cmt)
KF KP
 =FAI
⇒ ∆PKC  ∆FKA ⇒ KCP  =45o

Từ C kẻ đường vuông góc với CA cắt AD tại H ⇒ H cố định ⇒ P nằm trên


đường thẳng CH .
Khi E ≡ B ⇒ F ≡ D ⇒ P ≡ C .
Khi E ≡ C ⇒ F ≡ điểm đối xứng của C qua D ⇒ P ≡ H .
Vậy P di động trên đoạn CH cố định.
x + 2003
Bài 4. a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
( x + 2004 )
2

1 1 1 1 1 1
b) Cho x, y, z ≠ 0 thỏa mãn x  +  + y  +  + z  +  =
−2 và x3 + y 3 + z 3 =
1 Tính
 y z  z x  x y
1 1 1
giá trị của P = + +
x y z

Lời giải

x + 2003
a) Với x ≤ −2003
= thì f ( x) ≤ 0 ta xét f ( x) trên miền x > −2003 khi đó
( x + 2004 )
2

1
f ( x) > 0 Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức với x > −2003 .
f ( x)
1 ( x + 2003) 2 + 2( x + 2003) + 1 1
Ta có: = =+
( x 2003) + + 2 , áp dụng BĐT AM-GM
f ( x) x + 2003 x + 2003

1 1
ta có: ( x + 2003) + + 2 ≥ 2 ( x + 2003) +2=4 , dấu bằng xảy ra khi
x + 2003 x + 2003

x = −2002 .
1
Vậy giá trị lớn nhất của f ( x) là đạt tại x = −2002 .
4
b) Ta có

1 1 1 1 1 1
x +  + y +  + z +  = −2
 y z z x x y
1 1 1
⇔ ( x + y + z)  + +  =
1
x y z
1 1 1 1
⇔ + + =
x y z x+ y+z
1 1 1 1
⇔ + + − =
0
x y z x+ y+z
x+ y x+ y
⇔ + =
0
xy z (x + y + z)

zx + zy + z 2 + xy
⇔ ( x + y) =
0
z (x + y + z)

⇔ ( x + y )( y + z )( z + x ) =
0

⇒ ( x + y + z ) = x 3 + y 3 + z 3 + 3 ( x + y )( y + z )( z + x ) = x 3 + y 3 + z 3
3

3
1 1 1 1
Mặt khác  + = +  = 1 vì x 3 + y 3 + z 3 =
1.
 x y z  x 3
+ y 3
+ z 3

Vậy P = 1 .

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2004-2005)

Thời gian: 120 phút

2  x2 x2 − y 2 y2  x+ y
Bài 1. Cho biểu thức M =− 2 − − 2 . 2
x  x + xy xy y + xy  x + xy + y 2

a) Chứng minh rằng x 2 + xy + y 2 > 0 ∀x, y ≠ 0


x+ y
b) Chứng minh rằng: M =
xy
c) Tìm nghiệm nguyên của phương trình M = −1 .
Bài 2. a) Phân tích đa thức thành nhân tử: A = x 2 + y 2 + 3 x − 3 y − 2 xy − 10 .

b) Chứng minh rằng ( x + y + z ) − x3 − y 3 − z 3= 3 ( x + y )( y + z )( z + x ) .


3

Áp dụng: Cho x + y + z =
1 và x 3 + y 3 + z 3 =
1 . Tính B = x 2005 + y 2005 + z 2005 .

x4 + x2 + 1
c) Cho x 2 − 4 x + 1 =0 . Tính C = .
x2
d) Tìm x : 15 x 4 − 8 x 3 − 14 x 2 − 8 x + 15 =
0.

Bài 3. Tìm hệ số a , b , c để f ( x ) = ax3 + bx 2 + c chia hết cho ( x + 2 ) , còn khi chia cho ( x 2 − 1)
thì dư ( x + 5 ) .
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD . Lấy
điểm P trên cạnh BD ( P nằm giữa O và D ). Gọi M là điểm đối xứng với C
qua P .
a) Chứng minh AMDB là hình thang. Xác định vị trí điểm P trên BD để AMBD
là hình thang cân.
b) Kẻ ME ⊥ AD, MF ⊥ AB . Chứng minh rằng EF //AC và E , F , P thẳng hàng.
c) Trên cạnh AB lấy điểm X , trên DC lấy điểm J sao cho AX = CJ lấy N là
điểm tùy ý trên AD . Gọi G là giao điểm của XJ và NB , H là giao điểm của XJ
và NC . Tính diện tích của tứ giác AXJD theo S ABCD = S . Chứng minh rằng
S AXGN + S NHJD =
SGBCH
d) Gọi K là điểm thuộc cạnh AB sao cho 
ADK = 15o và AB = 2 BC . Chứng minh
∆CDK cân.
16 x + 16
Bài 5. a) Tìm GTLN, GTNN của A =
12 x 2 + 3
b) Cho a, b, c ≠ 0 . Chứng minh rằng nếu ( a + b + c ) = a 2 + b 2 + c 2 thì:
2

a2 b2 c2 bc ca ab
+ + =
1 và 2 + 2 + 2 =
1
a + 2bc b + 2ac c + 2ab
2 2 2
a + 2bc b + 2ca c + 2ab
---- HẾT ----

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2004-2005)

Thời gian: 120 phút

2  x2 x2 − y 2 y2  x+ y
Bài 1. Cho biểu thức M =− 2 − − 2 . 2
x  x + xy xy y + xy  x + xy + y 2

a) Chứng minh rằng x 2 + xy + y 2 > 0 ∀x, y ≠ 0


x+ y
b) Chứng minh rằng: M =
xy
c) Tìm nghiệm nguyên của phương trình M = −1 .
Lời giải
a) Ta có:
x 2 + xy + y 2
2 2
y  y  y
=
x + 2.x. +   −   + y 2
2

2 2 2
2
 y  3y2
= x +  +
 2 4
2 2
 y 3y2  y  3y2
Vì  x +  > 0 , ∀x, y ≠ 0 ; > 0 , ∀y ≠ 0 nên  x +  + > 0 , ∀x, y ≠ 0
 2 4  2 4
Vậy x 2 + xy + y 2 > 0 , ∀x, y ≠ 0 .
b) Với x, y ≠ 0 , ta có:
2  x2 x2 − y 2 y2  x+ y
M=− 2 − − 2 . 2
x  x + xy xy y + xy  x + xy + y 2

2  x2 x2 − y 2 y2  x+ y
=− − − . 2
x  x( x + y) xy y ( x + y )  x + xy + y 2

2  x2 y
=− −
( x2 − y 2 ) ( x + y )

y2 x 
. 2
x+ y
x  xy ( x + y ) xy ( x + y ) xy ( x + y )  x + xy + y 2
 

2  x y − ( x − y )( x + y ) − y x 
2
x+ y
2 2

= − . 2
x  xy ( x + y )  x + xy + y
2

2  xy ( x − y ) − ( x − y )( x + y ) 
2
x+ y
= − . 2
x  xy ( x + y )  x + xy + y
2

2 ( x − y )  xy − ( x + y ) 
 2

x+ y
= − . 2
x xy ( x + y ) x + xy + y 2

2 ( x − y )  − ( x + xy + y ) 
2 2
x+ y
= − . 2
x xy ( x + y ) x + xy + y 2

2 x− y
= +
x xy
2y + x − y
=
xy
x+ y
= .
xy
c) Với x, y ≠ 0 , ta có: M = −1
x+ y
⇔ =
−1
xy
x+ y
⇔ +1 =0
xy
x + y + xy
⇔ =
0
xy
⇒ x + y + xy =0
⇔ x + y + xy + 1 =1

⇔ ( x + 1) + y ( x + 1) =
1

⇔ ( x + 1)( y + 1) =
1

Vì x , y là nghiệm nguyên nên ( x + 1) , ( y + 1) là ước của 1


x +1 x
−1 −2
1 0
y +1 y
−1 −2
1 0
Kết hopwh điều kiện x, y ≠ 0 , ta được: x = −2 .
−2; y =

Vậy phương trình M = −1 có nghiệm nguyên là x = −2 .


−2; y =

Bài 2. a) Phân tích đa thức thành nhân tử: A = x 2 + y 2 + 3 x − 3 y − 2 xy − 10 .

b) Chứng minh rằng ( x + y + z ) − x3 − y 3 − z 3= 3 ( x + y )( y + z )( z + x ) .


3

Áp dụng: Cho x + y + z =
1 và x 2 + y 2 + z 2 =
1 . Tính B = x 2005 + y 2005 + z 2005 .

x4 + x2 + 1
c) Cho x 2 − 4 x + 1 =0 . Tính C = .
x2
d) Tìm x : 15 x 4 − 8 x 3 − 14 x 2 − 8 x + 15 =
0.
Lời giải
a) A = x 2 + y 2 + 3 x − 3 y − 2 xy − 10

= x 2 + y 2 − 2 xy + 3 x − 3 y − 10

= ( x − y ) + 3 ( x − y ) − 10
2

= ( x − y ) + 5 ( x − y ) − 2 ( x − y ) − 10
2

= ( x − y )( x − y + 5) − 2 ( x − y + 5)
= ( x − y − 2)( x − y + 5)
b) VP = ( x + y + z ) − x3 − y 3 − z 3
3

=( x + y ) + z 3 + 3 ( x + y ) + 3 ( x + y ) z 2 − x3 − y 3 − z 3
3 2

= 3 x 2 y + 3 xy 2 + 3 x 2 z + 6 xyz + 3 y 2 z + 3 xz 2 + 3 yz 2

= 3 xyz + 3 x 2 y + 3 xz 2 + 3 x 2 z + 3 xyz + 3 y 2 z + 3 y 2 x + 3 yz 2

= 3 x ( yz + xy + z 2 + xz ) + 3 y ( xz + yz + xy + z 2 )

= 3 x ( x + z )( y + z ) + 3 y ( x + z )( y + z )

=3 ( x + y )( y + z )( z + x ) =VT.

+) Do x + y + z =
1 và x 3 + y 3 + z 3 =
1 nên

( x + y + z) − x3 − y 3 − z 3= 3 ( x + y )( y + z )( z + x ) = 1 − 1 = 0 . Suy ra trong ba số ( x + y ) , y + z ,
3

z + x phải có một số bằng 0. Không mất tính tổng quát, giả sử y + z =0 . Khi đó
x =1 − ( y + z ) =1 .

B = x 2005 + y 2005 + z 2005


= x 2005 + ( y + z ) ( y 2004 − y 2003 ⋅ z + y 2002 ⋅ z 2 − ... + y 2 ⋅ z 2002 − y ⋅ z 2003 + z 2004 )

0 1.
= x 2005 + =
Vậy B = 1 .
c) Ta có x 2 − 4 x + 1 =0 ⇒ x 2 + 1 =4 x . Từ đó suy ra x > 0 .
x 2 + 1= 4 x ⇔ x 4 + 2 x 2 + 1= 16 x 2 ⇔ x 4 + x 2 + 1= 15 x 2 , thay vào C ta được
x 4 + x 2 + 1 15 x 2
=
C = = 15 .
x2 x2
d) 15 x 4 − 8 x 3 − 14 x 2 − 8 x + 15 =
0
⇔ 15 x 4 − 30 x 3 + 15 x 2 + 22 x 3 − 44 x 2 + 22 x + 15 x 2 − 30 x + 15 =
0
⇔ 15 x 2 ( x 2 − 2 x + 1) + 22 x ( x 2 − 2 x + 1) + 15 ( x 2 − 2 x + 1) =
0

⇔ (15 x 2 + 22 x + 15 ) ( x − 1) =
2
0 (1)
2
11 121 104  11  104
Ta có 15 x + 22 x + 15 = 15 x + 2 ⋅15 ⋅ ⋅x+ + =  15 x +  + 15 > 0 , ∀x ∈  ,
2 2

15 15 15  15 
do đó PT(1) tương đương ( x − 1) = 0 ⇔ x = 1 .
2

Bài 3. Tìm hệ số a , b , c để f ( x ) = ax3 + bx 2 + c chia hết cho ( x + 2 ) , còn khi chia cho ( x 2 − 1)
thì dư ( x + 5 ) .

Lời giải
Vì f ( x ) chia hết cho ( x + 2 ) nên f ( −2 ) =
0.

Khi đó: −8a + 4b + c =0 (1)


Gọi A ( x ) là thương của phép chia f ( x ) cho ( x 2 − 1) .

Ta có: f ( x ) = (x 2
− 1) .A ( x ) + ( x + 5 )

f (1) = a + b + c = 6 (2)

f ( −1) =−a + b + c =4 (3)

Lấy (2) - (3) ta được: 2a = 2 ⇔ a = 1 .


Thay a = 1 vào (1) và (2) ta được:
4b + c =8 (4)
b+c =5 (5)
Lấy (4) – (5) ta được: 3b = 3 ⇔ b = 1
Thay b = 1 vào (4) ta được: c = 4
Vậy a = 1 , b = 1 , c = 4 .
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD . Lấy
điểm P trên cạnh BD ( P nằm giữa O và D ). Gọi M là điểm đối xứng với C
qua P .
a) Chứng minh AMDB là hình thang. Xác định vị trí điểm P trên BD để AMBD
là hình thang cân.
b) Kẻ ME ⊥ AD, MF ⊥ AB . Chứng minh rằng EF //AC và E , F , P thẳng hàng.
c) Trên cạnh AB lấy điểm X , trên DC lấy điểm J sao cho AX = CJ lấy N là
điểm tùy ý trên AD . Gọi G là giao điểm của XJ và NB , H là giao điểm của XJ
và NC . Tính diện tích của tứ giác AXJD theo S ABCD = S . Chứng minh rằng
S AXGN + S NHJD =
SGBCH
d) Gọi K là điểm thuộc cạnh AB sao cho 
ADK = 15o và AB = 2 BC . Chứng minh
∆CDK cân.
Lời giải
a)

. Chứng minh AMDB là hình thang


Vì M là điểm đối xứng với C qua P nên P là trung điểm của MC , O là giao
điểm của AC và BD nên O là trung điểm AC.
⇒ OP là đường trung bình ∆ACM ⇒ OP //MA hay MA//BD
⇒ AMDB là hình thang.
. Xác định vị trí điểm P trên BD để AMDB là hình thang cân.

AMDB là hình thang cân ⇔   mà 


ABD =
BDM  (tính chất hình chữ
ABD = BDC
nhật).
 = BDC
⇒ MDB  ⇒ DP là phân giác của MDC
 vì P là trung điểm MC .

⇒ DP cũng là trung tuyến của ∆MDC . Khi đó BD ⊥ MC tại P . Hay P là chân


đường vuông góc kẻ từ C đến BD .
b) . Chứng minh rằng EF //AC
Dựa vào giả thiết tứ giác MFAE là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông.
=
⇒ MFE  mà FEA
FEA  = MAE
 (1)
=
Vì MA//DB ⇒ MAD 
ADB (góc so le trong) (2)

Vì ABCD là hình chữ nhật ⇒  


ADB =
DAC (3)
 = DAC
Từ (1), (2), (3) suy ra: MFE  và DAC
 mà FEA  nằm ở vị trí so le trong nên
EF //AC (4)
2. Chứng minh E , F , P thẳng hàng.
O′ MA ∩ EF từ chứng minh trên ta có O′E //AC
Gọi = (5)
Ta có: O′ là trung điểm của MA , P là trung điểm của MC suy ra O′P là đường
trung bình tam giác MAC ⇒ O′P //AC (6)
Từ (4), (5), (6) suy ra: E , F , P thẳng hàng.
c)

. Tính diện tích của tứ giác AXJD theo S ABCD = S .

Vì AXJD có DJ || AX và  = 90o . Nên AXJD là hình thang vuông.


A= D
1 1 1
⇒ S AXJD= ( DJ + AX ). AD= ( DJ + AB − XB ) . AD= ( DJ + AB − DJ ) . AD
2 2 2
1 S
= = AB. AD .
2 2
2. Chứng minh rằng S AXGN + S NHJD =
SGBCH (*)
Ta có: SGBCH = S XBCJ − SGXB − S JHC = S XBCJ − ( S ANB − S AXGN ) − ( S NDC − S NHJD )
Vậy chứng minh (*) tương đương với
S AXGN + S NHJD =S XBCJ − ( S ANB − S AXGN ) − ( S NDC − S NHJD ) ⇔ S XBCJ =S ANB + S NDC (*)(*)

Ta chứng minh (*) (*). Ta có


1 1 1 1
S ANB + S NDC
= AN . AB + ND.CD
= AN .CD + ND.CD
2 2 2 2
1 1
= ( AN + ND ) CD = AD.CD
2 2
1 1
S=
XBCJ BC ( XB + =
JC ) AB.CD .
2 2
= S ANB + S NDC nên (*) được chứng minh.
Vậy S XBCJ
d)
Chọn P nằm trong ∆DKC sao cho ∆KPD đều. Từ P kẻ PQ ⊥ DC .
 = 60o ⇒ PDQ
Vì ∆KPD đều ⇒ KDP  = 90o − 15o − 60o = 15o .

Xét ∆DAK vuông tại A và ∆DQP vuông tại Q có:

DK = PD (theo cách dựng ∆DPK ) và  


= PDQ
ADK = 15o ⇒ ∆DAK = ∆DQP
DC
(cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AD = DQ = ⇒ Q là trung điểm DC .
2
=
Mà PQ ⊥ DC ⇒ ∆DPC cân tại P ⇒ PCQ 15o .
PC mà ∆KPD đều ⇒ DP = PC = PK = KD
⇒ DP =
 = 180o − (15o + 15o ) = 150o ⇒ ∆KPC cân tại P . Mà
⇒ DPC
 = 360o − ( 60o + 150o ) = 150o ⇒ PCK
KPC  = 15o (vì ∆KPC cân tại P )

 = PCQ
⇒ KCD  + PCK
 = 15o + 15o = 30o .

=
Xét tam giác KCD có KDC =
75o ; KCD =
30o ⇒ DKC =
75o ⇒ KDC 
DKC
⇒ ∆DKC cân tại C .
16 x + 16
Bài 5. a) Tìm GTLN, GTNN của A =
12 x 2 + 3
b) Cho a, b, c ≠ 0 . Chứng minh rằng nếu ( a + b + c ) = a 2 + b 2 + c 2 thì:
2

a2 b2 c2 bc ca ab
+ + =
1 và 2 + 2 + 2 =
1
a + 2bc b + 2ac c + 2ab
2 2 2
a + 2bc b + 2ca c + 2ab
Lời giải
a) Cách 1: (Sử dụng kiến thức lớp 9)

Ta có:

16 x + 16
A= ⇔ A (12 x 2 + 3) = 16 x + 16 ⇔ 12 Ax 2 + 3 A = 16 x + 16 ⇔ 12 Ax 2 − 16 x + 3 A − 16 = 0
12 x + 3
2

+ Nếu A = 0 ⇒ −16 x = −16 ⇔ x = 1

+ Nếu A ≠ 0 : ∆′ = ( −8 ) − 12 A ( 3 A − 16 ) = 64 − 36 A2 + 192 A
2

Để phương trình có nghiệm thì ∆′ ≥ 0 ⇔ 64 − 36 A2 + 192 A ≥ 0 ⇔ 9 A2 − 48 A − 16 ≤ 0


⇔ ( 3 A ) − 2.3 A.8 + 64 − 80 ≤ 0 ⇔ ( 3 A − 8 ) ≤ 80 ⇔ − 80 ≤ 3 A − 8 ≤ 80
2 2

−4 5 + 8 4 5 +8
⇔ −4 5 + 8 ≤ 3 A ≤ 4 5 + 8 ⇔ ≤ A≤
3 3
4 5 +8 −4 5 + 8
Vậy GTLN của A là , GTNN của A là .
3 3
Cách 2:
16 x + 16 3 2x + 2
=
A ⇒ = A
12 x + 3
2
8 4 x2 + 1
2x + 2 2 2 2 2
Đặt B = ⇔ 4x2 + 1 = x + ⇔ 4x2 − x + 1 − = 0
4x +1
2
B B B B
1  1 + 8B − 4 B 2
2
1 1 1 2 
⇔ ( 2 x ) − 2.2 x. + = + − ⇔ − =
2
1  2 x
2B 4B2 4B2 B  2B  4B2

1 + 8B − 4 B 2
2
 1 
Vì  2 x − ≥ 0 ⇒ 1 + 8B − 4 B 2 ≥ 0 ⇔ 4 B 2 − 8B − 1 ≤ 0 ⇔ ( 2 B − 2 ) ≤ 5
2
 ≥ 0 ⇒
 2B  2
4B

− 5+2 5+2
⇔ − 5 ≤ 2B − 2 ≤ 5 ⇔ − 5 + 2 ≤ 2B ≤ 5 + 2 ⇔ ≤B≤
2 2
− 5+2 3 5+2 −4 5 + 8 4 5 +8
⇒ ≤ A≤ ⇔ ≤ A≤
2 8 2 3 3
4 5 +8 −4 5 + 8
Vậy GTLN của A là , GTNN của A là .
3 3
b) Ta có ( a + b + c ) = a 2 + b 2 + c 2 ⇔ ab + bc + ca = 0
2

Ta có: a 2 + 2bc = a 2 + bc + bc = a 2 + bc − ab − ca = a ( a − b ) + c ( b − a ) = ( a − b )( a − c )

Tương tự: b 2 + 2ac =( b − a )( b − c ) c 2 + 2ab =( c − a )( c − b )


a2 b2 c2 a2 b2 c2
⇒ + + = + +
a 2 + 2bc b 2 + 2ac c 2 + 2ab ( a − b )( a − c ) ( b − a )( b − c ) ( c − a )( c − b )
a 2  − ( b − c )  + b 2  − ( c − a )  + c 2  − ( a − b )  −a 2 ( b − c ) − b 2 ( c − a ) − c 2 ( a − b )
=
( a − b )( b − c )( c − a ) ( a − b )( b − c )( c − a )
−a 2 ( b − c ) − b 2 ( c − a ) + c 2 ( b − c ) + ( c − a ) 
=
( a − b )( b − c )( c − a )
−a 2 ( b − c ) − b 2 ( c − a ) + c 2 ( b − c ) + c 2 ( c − a )
=
( a − b )( b − c )( c − a )
( b − c ) ( c2 − a 2 ) + ( c − a ) ( c2 − b2 )
=
( a − b )( b − c )( c − a )
( b − c )( c − a ) ( c + a ) − ( c + b ) ( b − c )( c − a )( a − b )
= = = 1
( a − b )( b − c )( c − a ) ( a − b )( b − c )( c − a )
bc ca ab bc ca ab
+ 2 + 2 = + +
a + 2bc b + 2ca c + 2ab
2
( a − b )( a − c ) ( b − a )( b − c ) ( c − a )( c − b )
bc  − ( b − c )  + ca  − ( c − a )  + ab  − ( a − b )  −bc ( b − c ) − ca ( c − a ) − ab ( a − b )
= =
( a − b )( b − c )( c − a ) ( a − b )( b − c )( c − a )
−bc ( b − c ) − ca ( c − a ) + ab ( b − c ) + ( c − a ) 
=
( a − b )( b − c )( c − a )
−bc ( b − c ) − ca ( c − a ) + ab ( b − c ) + ab ( c − a ) ( b − c )( ab − bc ) + ( c − a )( ab − ca )
= =
( a − b )( b − c )( c − a ) ( a − b )( b − c )( c − a )
b ( b − c )( a − c ) + a ( c − a )( b − c ) ( b − c )( c − a )( a − b )
= = = 1
( a − b )( b − c )( c − a ) ( a − b )( b − c )( c − a )

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2005-2006)

Thời gian: 120 phút

 2 + x 4x2 2 − x  x 2 − 3x
Bài 1. Cho biểu thức A =  − 2 − : 2 3
 2 − x x − 4 2 + x  2x − x
4x2
a) Chứng tỏ rằng A = tại các giá trị thích hợp của biến.
x −3
b) Tính giá trị A khi 2 x + 3 = x + 5

Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử


a) ( a 3 − 27 ) − ( 3 − a )( 6a + 9 )

b) ( x − a ) + 4a 4
4

c) ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 120

Câu 3. Cho f ( x ) = x 3 + ax 2 + 2 x + b; g ( x ) = x 2 + x + 1 .

a) Tìm a, b sao cho f ( x ) g ( x ) .

b) Với a= b= 2 . Tìm x ∈  * sao cho f ( x ) g ( x ) .


Câu 4. Cho tam giác ABC , vuông tại A . Đường thẳng d quay quanh A không cắt cạnh BC .
Kẻ BI , CK vuông góc với d ( I , K ∈ d ) . Gọi E , M , D lần lượt là trung điểm AB , BC ,
CA .
a) Tứ giác AEMD là hình gì ? Tại sao ?
b) G ∈ tia đối CK sao cho: CG = BI . Chứng minh rằng I , M , G thẳng hàng. Và
MI = MG .
c) MK giao tia IB tại H . Tứ giác IKGH là hình gì ?
d) - Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác IKGH là hình vuông.
- Khi tam giác ABC cố định xác định d sao cho chu vi tứ giác IKGH lớn nhất.

Câu 5. Cần ít nhất bao nhiêu quả cân và một cái cân đĩa để có thể cân được những khối lượng
có giá trị là số nguyên từ 1 đến số 13.
---- HẾT ----

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM


MÔN TOÁN LỚP 8 (2003-2004)

Thời gian: 120 phút

 2 + x 4x 2 2 − x  x2 − 3x
Bài 1. Cho biểu thức A =  − 2 − : 2 3
 2 − x x − 4 2 + x  2x − x
4x2
a) Chứng tỏ rằng A = tại các giá trị thích hợp của biến.
x−3
b) Tính giá trị A khi 2x + 3 = x + 5

Lời giải
a) Điều kiện: x ≠ 0, x ≠ ±2, x ≠ 3.

Ta có:
 2 + x 4 x2 2 − x  x 2 − 3x
A=  − 2 − : 2
 2 − x x − 4 2 + x  2x − x
3

 − ( x + 2 )( x + 2 ) − 4 x 2 + ( x − 2 )( x − 2 )  x − 3
= :
−  x (2 − x)
2
 x 4
− x2 − 4 x − 4 − 4 x2 + x2 − 4 x + 4 − x ( x − 2)

x2 − 4 x −3
−4 x − 8 x − x ( x − 2 )
2
= ⋅
x2 − 4 x −3
4x ( x − 4)
2 2

= 2
( x − 4 ) ( x − 3)
4x2
= .
x −3
 x > −5 x = 2

b) Ta có: 2 x + 3 = x + 5 ⇔   2 x + 3 = x + 5 ⇔  −8 .
  x =
  2 x + 3 =− x − 5  3
−8
Kết hợp điều kiện x ≠ 0, x ≠ ±2, x ≠ 3 ⇒ x = .
3
 −8 
2

4⋅ 
−8  3  −256
Tại x = giá trị của biểu thức=
A là A = .
3  −8  51
 −3
 3 
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử

( )
a) a3 − 27 − ( 3 − a)( 6a + 9)

b) ( x − a) + 4a4
4

c) ( x + 1)( x + 2)( x + 3)( x + 4) − 120

Lời giải
a)

( a − 27) − ( 3− a)( 6a + 9)
3

= ( a − 3) ( a + 3a + 9) + ( a − 3)( 6a + 9)
2

= ( a − 3) ( a + 3a + 9 + 6a + 9)
2

= ( a − 3) ( a + 9a + 18)
2

b)

( x − a) + 4a 4
4

( x − a ) 2  + ( 2 a 2 )
2 2
=
 
=( x − a )  + ( 2a 2 ) + 2. ( x − a ) .2a 2 − 2. ( x − a ) .2a 2
2 2 2 2 2
 
2
= ( x − a ) + 2a 2  −  2a ( x − a ) 
2 2

 
= ( x − a ) + 2 a 2 − 2 a ( x − a )  . ( x − a ) + 2 a 2 + 2 a ( x − a ) 
2 2
   

= ( x − a ) − 2 a ( x − a ) + a 2 + a 2  . ( x − a ) + 2 a ( x − a ) + a 2 + a 2 
2 2
   
=( x − 2a ) + a 2  .  x 2 + a 2 
2
 
= ( x 2 − 4ax + 5a 2 )( x 2 + a 2 )

c)
( x + 1)( x + 2)( x + 3)( x + 4) − 120
= ( x + 1)( x + 4)  ( x + 2)( x + 3)  − 120
= ( x + 5x + 4)( x + 5x + 4 + 2) − 120
2 2

( x + 5x + 4) + 2( x + 5x + 4) − 120
2
= 2 2

( ) ( ) 
=  x + 5x + 4 + 2 x + 5x + 4 + 1 − 121
2
2
2

( x + 5x + 4 + 1) − 11
2
= 2 2

= ( x + 5x + 5 − 11) .( x + 5x + 5 + 11)
2 2

= ( x + 5x − 6) .( x + 5x + 16)
2 2

Câu 3. Cho f ( x ) = x 3 + ax 2 + 2 x + b; g ( x ) = x 2 + x + 1 .

a) Tìm a, b sao cho f ( x ) g ( x ) .

b) Với a= b= 2 . Tìm x ∈  * sao cho f ( x ) g ( x ) .

Lời giải
a) Chia đa thức

x3 + ax 2 + 2x + b x2 + x + 1
x3 + x2 + x x + a −1
( a − 1) x 2 + x + b
( a − 1) x 2 + ( a − 1) x + a − 1
(2 − a) x + b − a +1

= 2 − a 0 = a 2
f ( x ) g ( x ) khi và chỉ khi  ⇔ .
b −=a +1 0 =
b 1

b) Với a= b= 2 , f ( x ) = x3 + 2 x 2 + 2 x + 2 .

Chia đa thức

x3 + 2 x 2 + 2 x + 2 x2 + x + 1
x3 + x 2 + x x +1
x 2
+ x +2
x2 + x + 1
1
Ta có: x3 + 2 x 2 + 2 x + 2 = ( x + 1) ( x 2 + x + 1) + 1 . Để f ( x ) g ( x ) , x ∈  * thì x 2 + x + 1 phải là
ước của 1.
Do x ∈  * nên x 2 + x + 1 ≥ 3 , do đó không thể là ước của 1. Vậy không có x thỏa yêu cầu.
Câu 4. Cho tam giác ABC , vuông tại A . Đường thẳng d quay quanh A không cắt cạnh BC .
Kẻ BI , CK vuông góc với d ( I , K ∈ d ) . Gọi E , M , D lần lượt là trung điểm AB , BC ,
CA .
a) Tứ giác AEMD là hình gì ? Tại sao ?
b) G ∈ tia đối CK sao cho: CG = BI . Chứng minh rằng I , M , G thẳng hàng. Và
MI = MG .
c) MK giao tia IB tại H . Tứ giác IKGH là hình gì ?
d) - Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác IKGH là hình vuông.
- Khi tam giác ABC cố định xác định d sao cho chu vi tứ giác IKGH lớn nhất.

Lời giải:

a) Tam giác ABC có E , M , D lần lượt là trung điểm AB , BC , CA


Suy ra EM và MD là hai đường trung bình của ∆ABC
 EM //AD
⇒ ⇒ Tứ giác AEMD là hình bình hành
 MD //AE
= 90° (gt), nên tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
Mà EAD
b) Xét tứ giác IBGC có: IB = GC (gt) (1) và IB //GC (cùng ⊥ d )

⇒ Tứ giác IBGC là hình bình hành


Mà M là trung điểm của BC ( BC là một đường chéo hình bình hành IBGC )
⇒ M là tâm hình bình hành IBGC
⇒ M là trung điểm IG
⇒ I , M , G thẳng hàng và MI = MG .

c) Xét  BMH và CMK có:


 = KCM
HBM  (so le trong), MB = MC (gt), BMH
 = CMK
 (đối đỉnh)
CK (hai cạnh tương ứng) ( 2 ) .
CMK (g-c-g) ⇒ BH =
⇒ BMH =

Từ (1) và ( 2 ) suy ra: IB + BH = GC + CK ⇔ IH =


KG ( 3) .

Ta có: IH //KG (cùng ⊥ d ) ( 4) .


Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra tứ giác IKGH là hình bình hành

= 90° (do KG ⊥ d )
Mà IKG
Nên IKGH là hình chữ nhật.
d)

Giả sử IKGH là hình vuông cạnh a .


Đặt IB = x ( x < a ) , IA = y ( y < a ) . Suy ra AK= a − y và KC= a − x .

Ta chứng minh được (CK − BI ) 2 + IK 2 =


BC 2

⇔ CK 2 + BI 2 − 2CK .BI + AI 2 + AK 2 + 2 AI . AK = BI 2 + AI 2 + CK 2 + AK 2
⇔ CK .BI = AI . AK
⇔ ax − x 2 = ay − y 2

 x= y
⇔ a ( x − y ) = ( x − y )( x + y ) ⇔  .
 a= x + y
TH1: x= y ⇒ ∆IAB vuông cân tại I ⇒ d tạo với AB góc 45o .

TH2: a = x + y ⇒ x = a − y ⇒ BI = AK
= 
⇒ ∆BMI = ∆AMK (c.c.c) ⇒ BMI AMK ⇒ 
AMB= 90° ⇒ AM ⊥ BM
⇒ ∆ABC vuông cân tại A .
Vậy để IKGH là hình vuông thì ∆ABC vuông cân tại A .
(Hoặc khi d tạo với AB một góc 45° )

 IB + IA ≤ 2 AB
*) Ta có:  ⇒ IA + IB + KA + KC ≤ 2 ( AB + AC )
 KA + KC ≤ 2 AC
⇔ IA + CG + KA + KC ≤ 2 ( AB + AC )
⇔ IK + KG ≤ 2 ( AB + AC )

⇔ 2 ( IK + KG ) ≤ 2 2 ( AB + AC )

⇔ PIKGH ≤ 2 2 ( AB + AC )

Dấu bằng xảy ra khi d tạo với AB một góc 45°

Vậy chu vi tứ giác IKGH lớn nhất bằng 2 2 ( AB + AC ) khi d tạo với AB một góc 45° .

Câu 5. Cần ít nhất bao nhiêu quả cân và một cái cân đĩa để có thể cân được những khối lượng
có giá trị là số nguyên từ 1 đến số 13.
Lời giải
Với 4 quả cân gồm: 1 quả cân 6kg, 1 quả cân 4kg, 1 quả cân 2kg và 1 quả cân 1kg, ta có
thể cân được những khối lượng có giá trị là số nguyên từ 1 đến số 13. Cụ thể như sau:
1 =1
2=2
3= 2 + 1
4=4
5= 4 + 1
6=6
7= 6 + 1
8= 6 + 2
9 = 6 + 2 +1
10= 6 + 4
11 = 6 + 4 + 1
12 = 6 + 4 + 2
13 = 6 + 4 + 2 + 1
Giả sử chỉ dùng tối đa 3 quả cân mà cũng làm được những điều đề bài yêu cầu.
Phải có ít nhất 1 quả cân a1 nặng 1kg để cân được khối lượng 1kg.

TH1: Quả cân có khối lượng lớn nhất là a2 nặng hơn 4kg. Lúc này không thể cân được
khối lượng 2kg, do đó cần có thêm quả cân a3 .

+ Nếu quả cân a3 nặng hơn 2kg thì không thể cân được khối lượng 2kg.

+ Nếu quả cân a3 nặng 1kg hoặc 2kg thì không thể cân được khối lượng 4kg.

Vậy TH1 sai.


TH2: Quả cân có khối lượng lớn nhất là a2 nhẹ hơn 5kg. Lúc này kể cả khi có thêm quả
cân a3 đi nữa cũng không thể cân được 13kg. Vậy TH2 sai.

Vậy số quả cân ít nhất để thực hiện được yêu cầu bài toán là 4.
ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2006-2007)

Thời gian: 120 phút

 ( x + 4 ) − 12 1  x3 + 2 x 2 + 2 x + 4
2
x−2
Bài1. Cho biểu thức: A =  + − : …..
 6 x + ( x − 2 ) x3 − 8 x − 2  x3 − 2 x 2 + 2 x − 4
2

a) Tìm các giá trị thích hợp của biến làm cho biểu thức có nghĩa. Sau đó rút gọn A .
2
b) Tính giá trị của A nếu x = .
3
Bài2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) ( a 3 − 8 ) − ( 2 − a )( 4a + 5 ) .

b) ( a 2 − 4 )( a 2 + 6a + 5 ) − 45 .

c) 4 x 2 y 2 ( 2 x + y ) + y 2 z 2 ( z − y ) − 4 x 2 z 2 ( 2 x + z ) .

Bài3. a) Tìm a và b để đa thức x 4 − 3 x 2 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 − 3 x + 4 .


b) Tìm tất cả các số nguyên x để x 2 + 5 chia hết cho ( x − 2 ) .

Bài4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC và đường cao AH . Trên tia HC lấy điểm
D sao cho HD = HA , vẽ hình vuông AHDE .
a) CMR: Điểm D thuộc đoạn thẳng HC . Gọi =
F DE ∩ AC . CMR: ∆AHB =
∆AEF .
b) Đường thẳng qua F song song với AB cắt đường thẳng qua B song song với AC
tại điểm G . Tứ giác ABGF là hình gì?
c) CMR: AG, BF , HE đồng quy.
d) CMR: tứ giác DEHG là hình thang.
Nếu cho độ =
dài AB 5=
cm, AH 4cm . Hãy tính diện tích hình thang DEHG .
Bài5. (Dành cho lớp 8C)
a −b b−c c −a c a b
a) Cho a + b + c =0 . Đặt P = + + ;Q= + +
c a b a −b b−c c −a
CMR: P.Q = 9 .

x5 x 4 7 x3 5 x 2 x
b) CMR số N = + + + + luôn luôn là một số tự nhiên với mọi số tự
120 12 24 12 5
nhiên x .
Biểu điểm 2 − 2,5 − 1,5 − 4 (Với lớp 8C là 2 − 2 − 1 − 4 − 1 )
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2006-2007)

Thời gian: 120 phút

 ( x + 4 ) − 12 1  x3 + 2 x 2 + 2 x + 4
2
x−2
Bài 1. Cho biểu thức A =  : .
 6 x + ( x − 2 ) x3 − 8 x − 2  x3 − 2 x 2 + 2 x − 4
2

a) Tìm các giá trị thích hợp của biến làm cho biểu thức A có nghĩa sau đó rút gọn biểu
thức .
2
b) Tính giá của A khi x = .
3
Lời giải
a) Đk x ≠ 2 .

 x−2 1  ( x + 2) ( x + 2)
2
x2 + 8x + 4
 2
A= + − : 2
 x + 2 x + 4 ( x − 2 ) ( x + 2 x + 4 ) x − 2  ( x + 2 ) ( x − 2 )
2

 x2 − 4 x + 4 + x2 + 8x + 4 − x2 − 2 x − 4  x + 2
= :
 ( x − 2) ( x2 + 2x + 4)  x − 2
 x2 + 2x + 4  x+2
= :
 ( x − 2 ) ( x + 2 x + 4 )  x − 2
2

1 x−2
= .
x−2 x+2
1
=
x+2
 2
 x= −
2 3
b) x= ⇔ .
3 x = 2
 3
2 1 3
+) Với x = ⇒ A= = .
3 2
+2 8
3
2 1 3
+) Với x =− ⇒ A= =.
3 2
− +2 4
3
Bài 2. Phân tích thành nhân tử
a) ( a 3 − 8 ) − ( 2 − a )( 4a + 5 ) .

b) ( a 2 − 4 )( a 2 + 6a + 5 ) − 45 .

c) 4 x 2 y 2 ( 2 x + y ) + z 2 y 2 ( z − y ) − 4 x 2 z 2 ( 2 x + z ) .

Lời giải
a) ( a 3 − 8 ) − ( 2 − a )( 4a + 5 ) = ( a − 2 ) ( a 2 + 2a + 4 ) + ( a − 2 )( 4a + 5 )

= ( a − 2 ) ( a 2 + 6a + 9 ) = ( a − 2 )( a + 3) .
2

b) ( a 2 − 4 )( a 2 + 6a + 5 ) − 45 = a 4 + 6a 3 + a 2 − 24a − 65 = a 4 + 6a 3 + 9a 2 − 8a 2 − 24a − 65

(a + 6a 3 + 9a 2 ) + ( −13a 2 − 39a ) + ( 5a 2 + 15a ) − 65 = ( a ( a + 3) ) − 13a ( a + 3) + 5a ( a + 3) − 65


2
= 4

= a ( a + 3)  a ( a + 3) − 13 + 5  a ( a + 3) − 13 = (a 2
+ 3a + 5 )( a 2 + 3a − 13) .

c) 4 x 2 y 2 ( 2 x + y ) + z 2 y 2 ( z − y ) − 4 x 2 z 2 ( 2 x + z )

= 8 x3 y 2 + 4 x 2 y 3 − 8 x3 z 2 − 4 x 2 z 3 + z 2 y 2 ( z − y )

= 8 x 3 ( y − z )( y + z ) + 4 x 2 ( y − z ) ( y 2 + yz + z 2 ) − z 2 y 2 ( y − z )

= ( y − z ) 8 x3 ( y + z ) + 4 x 2 ( y 2 + yz + z 2 ) − z 2 y 2 

=( y − z ) 8 x3 y + 8 x3 z + 4 x 2 y 2 + 4 x 2 yz + 4 x 2 z 2 − z 2 y 2 
= ( y − z )  4 x 2 y ( 2 x + y ) + 4 x 2 z ( 2 x + y ) + z 2 ( 2 x − y )( 2 x + y ) 

=( y − z )( 2 x + y )  4 x 2 y + 4 x 2 z + z 2 ( 2 x − y ) 
=( y − z )( 2 x + y ) ( 4 x 2 y + 4 x 2 z + 2 xz 2 − z 2 y )

Bài 3. a) Tìm a và b để đa thức x 4 − 3 x 2 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 − 3 x + 4 .


b) Tìm tất cả các số nguyên x để x 2 + 5 chia hết cho ( x − 2 ) .

Lời giải
a) Ta có x 4 − 3 x 2 + ax + b =x 4 − 3 x 3 + 4 x 2 + 3 x 3 − 9 x 2 + 12 x + 2 x 2 − 6 x + 8 + ( a − 6 ) x + ( b − 8 )

= (x 2
− 3 x + 4 )( x 2 + 3 x + 2 ) + ( a − 6 ) x + ( b − 8 ) .

Đa thức x 4 − 3 x 2 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 − 3 x + 4


⇔ ( a − 6 ) x + ( b − 8 ) chia hết cho x 2 − 3 x + 4

a − 6 =0 a = 6
⇔ ⇔ .
b − 8 =0 b = 8
Vậy a = 6 và b = 8 .
x2 + 5 9 9
b) x 2 + 5 chia hết cho ( x − 2 ) ⇔ ∈ ⇔ x + 2 + ∈ ⇔ ∈  ( do x ∈  ) .
x−2 x−2 x−2
x − 2 = 9  x = 11
x − 2 = 3 x = 5
 
x − 2 = 1 x = 3
Vậy x − 2 là một ước của 9, tức là  ⇔
 x − 2 =−1 x = 1
 x − 2 =−3  x = −1
 
 x − 2 =−9  x = −7

Vậy tập hợp x cần tìm là {11;5;3;1; −1; −7} .

Bài4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC và đường cao AH . Trên tia HC lấy điểm
D sao cho HD = HA , vẽ hình vuông AHDE .
a) CMR: Điểm D thuộc đoạn thẳng HC . Gọi =
F DE ∩ AC . CMR: ∆AHB =
∆AEF .
b) Đường thẳng qua F song song với AB cắt đường thẳng qua B song song với AC
tại điểm G . Tứ giác ABGF là hình gì?
c) CMR: AG, BF , HE đồng quy.
d) CMR: tứ giác DEHG là hình thang.
Nếu cho độ =
dài AB 5=
cm, AH 4cm . Hãy tính diện tích hình thang DEHG .
Lời giải

 = HBA
a) * Ta có HAC  ).
 (cùng phụ với BAH

Do trong ∆ABC : AB < AC ⇒ 


ACB < 
ABH ⇒  
ACB < HAC
Nên trong ∆HAC : AH < AC
Mà D thuộc tia HC , HA = HD ⇒ HD < HC ⇒ D thuộc đoạn HC .
* Ta có:
( )
A
 = HAB
EAF  + HAF
 = 900 E

EA = HA (do AHDE là hình vuông) F


I


= 
AEH = 900
AHB ( ) O
C
B H D
Nên ∆AEF =
∆AHB (gn-cgv)

b) Tứ giác ABGF là hình vuông vì có:


 G

BG / / AF , FG / / AB, BAF = 900 ; AF = AB .

c) Tứ giác ABGF là hình vuông nên AG ∩ BF =O ⇒ OA =OG =OB =OF

Nên DO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông DBF
1
⇒ DO = BF = OB = OF ⇒ OA = OD
2

= =
EA ED , HA HD

Nên H , O, E cùng thuộc đường trung trực của đoạn AD , suy ra H , O, E thẳng hàng

Vậy AG ∩ BF ∩ HE =
O.
d) Do HE là đường trung trực của AD ⇒ HE ⊥ AD tại I

1
Xét ∆DAG : DO
= = OG ⇒ ∆DAG vuông tại
= OA
AG
2
Từ (*) và (**) suy ra DEHF là hình thang.
1
Do đó S=
DEHG ( GD + HE ) .DI
2

Mà AH =4 ⇒ AE =4 ⇒ HE = AH 2 + AE 2 = 42 + 42 =4 2
1 1
=
ID =AD = HE 2 2
2 2

GD = AG 2 − AD 2 = BF 2 − HE 2

Lại có BF 2 = AB 2 + AF 2 = 52 + 52 = 50; HE 2 = 32

Suy ra GD
= =
18 3 2
1 1
(
Vậy S DEHG = ( GD + HE ) .DI = 3 2 + 4 2 .2 2 =
2 2
14 (cm2). )

Bài 5. (Dành cho lớp 8 C)


a −b b−c c −a c a b
a) Cho a + b + c =0 . Đặt P = + + ; Q= + + . Chứng minh
c a b a −b b−c c −a
PQ = 9 .

x5 x 4 7 x3 5 x 2 x
b) Chứng minh rằng số N = + + + + luôn luôn là một số tự nhiên với
120 12 24 12 5
mọi số tự nhiên x .
Biểu điểm 2 − 2,5 − 1,5 − 4 (Với lớp 8C 2 − 2 − 1 − 4 − 1 )
Lời giải
a)
a −b b−c c −a
Chữa lại đề như sau: “Cho a+b+
= c 0, abc ≠ 0 . Đặt P= + + ;
c a b
c a b
Q= + + . Chứng minh PQ = 9 .”
a −b b−c c −a
a −b b−c c−a
Khí đó P = + +
c a b
ab ( a − b ) + bc ( b − c ) + ca ( c − a )
=
abc
ab ( a − b ) + bc ( b − a + a − c ) + ca ( c − a )
=
abc
ab ( a − b ) + bc ( b − a ) + bc ( a − c ) + ca ( c − a )
=
abc
−b ( a − b )( c − a ) + c ( c − a )( a − b )
=
abc

= −
( a − b )( b − c )( c − a )
abc
c a b
Và Q = + +
a −b b−c c −a
c ( b − c )( c − a ) + a ( a − b )( c − a ) + b ( a − b )( b − c )
=
( a − b )( b − c )( c − a )
c ( b − c )( c − a ) + ( −b − c )( a − b )( c − a ) + b ( a − b )( b − c )
=
( a − b )( b − c )( c − a )
c ( b − c )( c − a ) − c ( a − b )( c − a ) − b ( a − b )( c − a ) + b ( a − b )( b − c )
=
( a − b )( b − c )( c − a )
c ( c − a )( 2b − a − c ) − b ( a − b )( 2c − a − b )
=
( a − b )( b − c )( c − a )
c ( c − a ) 3b − b ( a − b ) 3c
=
( a − b )( b − c )( c − a )
3bc ( b + c − 2a )
=
( a − b )( b − c )( c − a )
3bc ( −3a )
=
( a − b )( b − c )( c − a )
−9abc
=
( a − b )( b − c )( c − a )
Khi đó có PQ = 9

x5 x 4 7 x3 5 x 2 x x5 + 10 x 4 + 35 x3 + 50 x 2 + 24 x
b) N = + + + + =
120 12 24 12 5 120
Ta có: x5 + 10 x 4 + 35 x 3 + 50 x 2 + 24 x = x ( x 4 + 10 x3 + 35 x 2 + 50 x + 24 )

= x ( x + 1) ( x3 + 9 x 2 + 26 x + 24 )

= x ( x + 1)( x + 2 ) ( x 2 + 7 x + 12 )

= x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) .

Đây là tích của năm số tự nhiên liên tiếp, ta biết trong năm số tự nhiên liên tiếp có ít
nhất hai số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3, một số chia hết cho 4, một số chia hết
cho 5. Do hai số chia hết cho 2 trong năm số liên tiếp là hai số chẵn liên tiếp nên có một
số chia hết cho 4 và một số không chia hết cho 4.
Vậy nên x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) ( 2.3.4.5 ) , và có 2.3.4.5 = 120

x5 x 4 7 x3 5 x 2 x
hay N = + + + + là một số nguyên với mọi số tự nhiên x (1) .
120 12 24 12 5
Lại có x ∈  ⇒ x ≥ 0 ⇒ N ≥ 0 ( 2 ) .

x5 x 4 7 x3 5 x 2 x
Từ (1) và ( 2 ) có N = + + + + luôn luôn là một số tự nhiên với mọi số
120 12 24 12 5
tự nhiên x .

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2007-2008)

Thời gian: 120 phút

 x2 − 2 x 2 x2  1 2
Bài 1. Cho biểu thức:
= M  2 − . 1− − 2 
3  
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2

a) Tìm điều kiện của x để M có nghĩa sau đó rút gọn biểu thức M .
b) Tìm các giá trị của x nguyên sao cho M nguyên
Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) A = 2 x 3 + 3 x 2 − 2 x
b) B =x 3 − 19 x − 30
c) C= (x 2
+ x − 5 )( x 2 + x − 7 ) + 1

d) D = ( a + b + 1) + ( a + b − 1) − 4 (a + b)
2 3 2

Câu 3. Cho hình thoi ABCD . Đường chéo AC không nhỏ hơn đường chéo BD . M là một điểm
tùy ý trên AC . Đường thẳng qua M song song với AB cắt AD tại E , cắt BC tại G .
Đường thẳng qua M song song với AD cắt AB tại F , cắt CD tại H .
a) Chứng minh rằng tứ giác MEAF là hình thoi. Từ đó suy ra tứ giác EFGH là hình
thang cân.
b) Xác định vị trí điểm M sao cho EFGH là hình chữ nhật.
c) Hình thoi ABCD thỏa mãn điều kiện gì để hình chữ nhật EFGH ở câu b) là hình
vuông.
d) Biết hình thoi ABCD có hai đường chéo là d1 và d 2 . Xác định M sao cho chu vi tứ
giác EFGH là nhỏ nhất. Tính chu vi đó theo d1 , d 2 .

Câu 4. a) Cho đa thức f ( x ) = x3 + 2ax 2 + 4 x − 3b . Tìm các hệ số a , b biết khi chia đa thức cho
x − 3 ta được đa thức thương là −5 và khi chia cho đa thức x + 1 dư là −1 .
b) (Dành cho lớp 8C) Cho hình bình hành ABCD . Trên các cạnh AB và AD lần lượt
lấy các điểm E , F (không trùng các đầu mút). Gọi K là giao điểm của DE và BF .
Chứng minh rằng diện tích ABKD bằng diện tích CEKF .

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2007-2008)

Thời gian: 120 phút

 x2 − 2 x 2 x2  1 2
Bài 1. Cho biểu thức:
= M  2 − . 1− − 2 
3  
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2

a) Tìm điều kiện của x để M có nghĩa sau đó rút gọn biểu thức M .
b) Tìm các giá trị của x nguyên sao cho M nguyên
Lời giải
a) Biểu thức có nghĩa khi
8 − 4 x + 2 x 2 − x3 ≠ 0 4 ( 2 − x ) + x 2 ( 2 − x ) ≠ 0 ( 2 − x ) ( 4 + x 2 ) ≠ 0 2 − x ≠ 0 x ≠ 2
 ⇔  ⇔  ⇔ ⇔
x ≠ 0  x ≠ 0  x ≠ 0 x ≠ 0 x ≠ 0

 x2 − 2x 2x2  1 2   ( x2 − 2x ) ( 2 − x ) − 4 x2   x2 − x − 2 
=
M  2 − . 1 − −=
3  
 .
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2 2 
 2 ( 2 − x ) ( x 2 + 4 )   x2


 

 ( x2 − 2x ) ( 2 − x ) − 4x2   x2 − x − 2   − x ( x 2 + 4 )   ( x − 2 )( x + 1)  x + 1
 = . = .
 2 ( 2 − x ) ( x 2 + 4 )   x2

  2 ( 2 − x ) ( x + 4 )  
2
x2

 2x
 
x +1
b)=
M ∈
2x
x + 1 2 x ⇒ 2 x + 2 2 x ⇒ 2 x + 2 − 2 x  2 x ⇒ 2 2 x
Vì x ∈  nên 2 x ∈ U ( 2 ) ⇒ 2 x ∈ {−1;1; − 2; 2} ⇒ x ∈ {−1;1}

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử


a) A = 2 x 3 + 3 x 2 − 2 x
b) B =x 3 − 19 x − 30

c) C= (x 2
+ x − 5 )( x 2 + x − 7 ) + 1

d) D = ( a + b + 1) + ( a + b − 1) − 4 (a + b)
2 3 2

Lời giải

(
a) A = 2 x 3 + 3 x 2 − 2 x = x 2 x 2 + 3 x − 2 )
(
b) B = x 3 − 19 x − 30 = x 3 − 9 x − 10 x − 30 = x x 2 − 9 − 10 ( x − 3) )
= x ( x − 3)( x + 3) − 10 ( x − 3) = ( x − 3)  x ( x + 3) − 10  = ( x − 3) ( x 2 + 3 x − 10 )

= ( x − 3) ( x 2 + 2 x − 5 x − 10 ) = ( x − 3)  x ( x + 2 ) − 5 ( x + 2 ) 

=( x − 3)( x + 2 )( x − 5)
c) C= (x 2
+ x − 5 )( x 2 + x − 7 ) + 1

Đặt t = x 2 + x − 5

C = t ( t − 2 ) + 1 = t 2 − 2t + 1 = ( t − 1) = (x + x − 6)
2 2 2

d) D = ( a + b + 1) + ( a + b − 1) − 4 (a + b)
2 3 2

Đặt t= a + b

D =( t + 1) + ( t − 1) − 4t 2 =t 2 + 2t + 1 + t 3 − 3t 2 + 3t − 1 − 4t 2 =t 3 − 6t 2 + 5t =t ( t 2 − 6t + 5 )
2 3

= t ( t 2 − t − 5t + 5 )= t t ( t − 1) − 5 ( t − 1) = t ( t − 1)( t − 5 )

= ( a + b )( a + b − 1)( a + b − 5)
Câu 3. Cho hình thoi ABCD . Đường chéo AC không nhỏ hơn đường chéo BD . M là một điểm
tùy ý trên AC . Đường thẳng qua M song song với AB cắt AD tại E , cắt BC tại G .
Đường thẳng qua M song song với AD cắt AB tại F , cắt CD tại H .
a) Chứng minh rằng tứ giác MEAF là hình thoi. Từ đó suy ra tứ giác EFGH là hình
thang cân.
b) Xác định vị trí điểm M sao cho EFGH là hình chữ nhật.
c) Hình thoi ABCD thỏa mãn điều kiện gì để hình chữ nhật EFGH ở câu b) là hình
vuông.
d) Biết hình thoi ABCD có hai đường chéo là d1 và d 2 . Xác định M sao cho chu vi tứ
giác EFGH là nhỏ nhất. Tính chu vi đó theo d1 , d 2 .

Lời giải

G
N
F

A L O K C
M

D
a) Tứ giác MEAF có:
 ME //AB ( EG //AB )

 MF //AE ( FH //AD )

⇒ Tứ giác MEAF là hình bình hành


 (do AC là tia phân giác của BAD
Mà AM là tia phân giác của FAE )

⇒ MEAF là hình thoi


⇒ EF ⊥ AM hay EF ⊥ AC (1)
Chứng minh tương tự ta được MGCH là hình thoi
⇒ GH ⊥ MC hay GH ⊥ AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EFGH là hình thang
Mặt khác: EG = AB ( ABGE là hình bình hành)
FH = BC ( AFHD là hình bình hành)
AB = AC ( ABCD là hình thoi)
Do đó EFGH là hình thang cân.
b) Hình thang cân EFGH là hình chữ nhật khi FG ⊥ EF ⇔ FG //AC ⇔ M ≡ O
=
c) Hình chữ nhật EFGH là hình vuông ⇔ FME = 90° ⇔ BAD
90° ⇔ PAE = 90°

⇔ ABCD là hình vuông


d) Gọi L là giao điểm của EF với AC , K là giao điểm của GH với AC
Kẻ GN ⊥ BD
Dễ chứng minh ∆AFL =
∆GBN (cạnh huyền – góc nhọn)
BN (hai cạnh tương ứng)
⇒ FL =
⇒ FL + GK =
BO ⇒ EF + GH =
BD
Chu vi của tứ giác EFGH là: EF + FG + GH + HE = 2 FG + BD ≥ 2 KL + BD
1
Mà KL = AC
2
Do đó 2 FG + BD ≥ 2 KL + BD =AC + BD =d1 + d 2
1
Dấu “=” xảy ra ⇔ FG //AC và FG = AC ⇔ M ≡ O
2
Vậy chu vi của tứ giác EFGH nhỏ nhất bằng d1 + d 2 khi M ≡ O .

Câu 4.
a) Cho đa thức f ( x ) = x3 + 2ax 2 + 4 x − 3b . Tìm các hệ số a , b biết khi chia đa thức cho
x − 3 ta được đa thức thương là −5 và khi chia cho đa thức x + 1 dư là −1 .
b) (Dành cho lớp 8C) Cho hình bình hành ABCD . Trên các cạnh AB và AD lần lượt
lấy các điểm E , F (không trùng các đầu mút). Gọi K là giao điểm của DE và BF .
Chứng minh rằng diện tích ABKD bằng diện tích CEKF .
Lời giải

a) Theo định nghĩa phép chia ta có

f ( x ) = x3 + 2ax 2 + 4 x − 3b = ( x − 3) Q ( x ) − 5 . (1)

f ( x ) = x3 + 2ax 2 + 4 x − 3b = ( x + 1) H ( x ) − 1 . (2)

Từ (1), cho x = 3 , ta được 27 + 18a + 12 − 3b =


−5 ⇔ 18a − 3b =
−44 ⇔ 3b =
18a + 44
(3)
Từ (2), cho x = −1 , ta được −1 + 2a − 4 − 3b = 4 , kết hợp với ( 3) ta suy ra
−1 ⇔ 2a − 3b =

2a − (18a + 44 ) =
4 ⇔ −16a =48

10
⇔a=−3 ⇒ b =− .
3
b) (Dành cho lớp 8C) Cho hình bình hành ABCD . Trên các cạnh AB và AD lần lượt
lấy các điểm E , F (không trùng các đầu mút). Gọi K là giao điểm của DE và BF .
Chứng minh rằng diện tích ABKD bằng diện tích CEKF .

Ta có S ABKD = S ADE + S ABF − S AEKF ; SCEKF = S AEC + S ACF − S AEKF . (1)

Mặt khác, vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên AB //CD, AD //BC , suy ra

S ADE = S ACE (chung đáy và cùng chiều cao đến AB ). (2)

S ABF = S ACF (chung đáy và cùng chiều cao đến AD ). (3)

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra S ABKD = SCEKF .


ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2008-2009)

Thời gian: 120 phút

 1+ 2x x 2 x 2  24 − 12 x
Bài 1. (3 điểm). Cho biểu thức A =  − + 2 
.
 4 + 2 x 3 x − 6 12 − 3 x  6 + 13 x
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tìm x để A = −2,5 .
c) Tìm x để biểu thức A rút gọn có giá trị dương.
Bài 2. (2 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) 6 x 3 − x 2 − 2 x
b) x3 + 4 x 2 − 29 x + 24
c) x 4 − 53 x 2 y 2 + 196 y 4

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) , đường caoAH , đường trung tuyến AM . Gọi
D , E theo thứ tự là hình chiếu của H lên AB và AC , hạ MK vuông góc với AB ( K ∈ AB ) .
Giao điểm của AM với HE là N .
a) Tứ giác AEHD , ABHN là hình gì?

b) Lấy P đối xứng với H qua AB , Q đối xứng với H qua AC . Chứng minh rằng tứ

giác BPQC là hình thang vuông.

c) Chứng minh AM ⊥ DE , BN //DE .

d) Chứng minh rằng ba đường AH , BN , MK đồng quy.

Bài 4 (1,5 điểm)


1) a) Tìm giá trị của k để đa thức f ( x ) = x 4 + 2 x 2 − 7 x + 3k + 5 chia hết cho đa thức
x 2 + 3 x + 2.
x2 + y 2 + z 2 x2 y 2 z 2
b) Cho = + + . Chứng minh rằng x= y= z= 0
a 2 + b2 + c2 a 2 b2 c2
2) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1 để ( n + 1)( 2n + 1) chia hết cho 6 và thương trong
phép chia ( n + 1)( 2n + 1) cho 6 là một số chính phương
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2008-2009)

Thời gian: 120 phút

 1+ 2x x 2 x 2  24 − 12 x
Bài 1. (3 điểm). Cho biểu thức A =  − + 2 
.
 4 + 2 x 3 x − 6 12 − 3 x  6 + 13 x
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tìm x để A = −2,5 .
c) Tìm x để biểu thức A rút gọn có giá trị dương.
Lời giải
6
a) Điều kiện: x ≠ 2 , x ≠ −2 , x ≠ − .
13
 1+ 2x x 2 x 2  24 − 12 x
Rút gọn: A =  − + 2 
.
 4 + 2 x 3 x − 6 12 − 3 x  6 + 13 x
 1+ 2x x 2 x2  24 − 12 x
=  − − .
 2 ( x + 2 ) 3 ( x − 2 ) 3 ( x − 2 )( x + 2 )  6 + 13 x
3 (1 + 2 x )( x − 2 ) − 2 x ( x + 2 ) − 4 x 2 24 − 12 x
= .
6 ( x − 2 )( x + 2 ) 6 + 13 x
3 x − 6 + 6 x 2 − 12 x − 2 x 2 − 4 x − 4 x 2 24 − 12 x
= .
6 ( x − 2 )( x + 2 ) 6 + 13 x
−13 x − 6 −12 ( x − 2 )
= .
6 ( x − 2 )( x + 2 ) 13 x + 6
2
=
x+2
2
b) Để A = −2,5 thì = −2,5 ⇒ 2 =−2,5 ( x + 2 ) ⇒ x = −2,8 (TM).
x+2
Vậy để A = −2,5 thì x = −2,8 .
2
c) Để biểu thức A rút gọn có giá trị dương thì > 0.
x+2
6
Vì 2 > 0 ⇒ x + 2 > 0 ⇒ x > −2 . Mà x ≠ 2 , x ≠ −2 , x ≠ −
13
 x > −2
 6
⇒ x ≠ − .
 13
 x ≠ 2
6
Vậy x > −2 , x ≠ 2 , x ≠ − thì biểu thức A rút gọn có giá trị dương.
13
Bài 2. (2 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) 6 x 3 − x 2 − 2 x
b) x 3 + 4 x 2 − 29 x + 24
c) x 4 − 53 x 2 y 2 + 196 y 4
Lời giải
a) 6 x − x − 2 x
3 2

= x ( 6 x2 − x − 2)
= x ( 6 x 2 + 3x − 4 x − 2 )
= x 3 x ( 2 x + 1) − 2 ( 2 x + 1) 
= x ( 2 x + 1) ( 3 x − 2 )
b) x3 + 4 x 2 − 29 x + 24
= x3 + 5 x 2 − x 2 − 24 x − 5 x + 24
= x ( x 2 + 5 x − 24 ) − ( x 2 + 5 x − 24 )
= (x 2
+ 5 x − 24 ) ( x − 1)
= (x 2
+ 8 x − 3 x − 24 ) ( x − 1)
=  x ( x + 8 ) − 3 ( x + 8 )  ( x − 1)
=( x − 1)( x − 3)( x + 8)
c) x 4 − 53 x 2 y 2 + 196 y 4
=− x 4 28 x 2 y 2 + 196 y 4 − 25 x 2 y 2
=( x 2 − 14 y 2 ) − 25 x 2 y 2
=( x 2 − 14 y 2 − 5 xy )( x 2 − 14 y 2 + 5 xy )
= ( x 2 + 2 xy − 7 xy − 14 y 2 )( x 2 − 2 xy + 7 xy − 14 y 2 )
=  x ( x + 2 y ) − 7 y ( x + 2 y )   x ( x − 2 y ) + 7 y ( x − 2 y ) 
=( x + 2 y )( x − 7 y )( x − 2 y )( x + 7 y )
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) , đường cao AH , đường trung tuyến
AM . Gọi D , E theo thứ tự là hình chiếu của H lên AB và AC , hạ MK vuông góc
với AB ( K ∈ AB ) . Giao điểm của AM với HE là N .

a) Tứ giác AEHD , ABHN là hình gì?


b) Lấy P đối xứng với H qua AB , Q đối xứng với H qua AC . Chứng minh rằng tứ
giác BPQC là hình thang vuông.
c) Chứng minh AM ⊥ DE , BN //DE .
d) Chứng minh rằng ba đường AH , BN , MK đồng quy.

Lời giải
a)
• Xét tứ giác AEHD có:
 = 900 ( HE ⊥ AC )
E
 = 900 ( HD ⊥ AB )
D

A = 900 ( ABC là tam giác vuông tại A )

Khi đó: Tứ giác AEHD là hình chữ nhật

• Ta có HE //AD ( AEHD là hcn)

⇒ HE //AB
⇒ Tứ giác ABHN là hình thang (1)

Xét tam giác AMB có:


1
= MB
AM = BC (Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác vuông
2
ABC )
⇒ ∆AMB cân tại M
 = MBA
MAB  (2)

Từ (1) và (2) suy ra Tứ giác ABHN là hình thang cân

b) Vì :
• P đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của HP .

AP ⇒ ∆AHP cân tại A


⇒ AH =
=
⇒ HAD 
PAD
• Q đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HQ .
= AQ ⇒ ∆AHQ cân tại A .
⇒ AH

=
⇒ HAE 
QAE
Xét ∆ABP và ∆ABH có:

AH = AP (cmt)

 = PAD
HAD  (cmt)

AB : cạnh chung
Khi đó ∆ABP =
∆ABH (c.g.c)

Suy ra P
= ˆ 900 (2 góc tương ứng)
ˆ H=

Suy ra BP ⊥ PQ (3)
Chứng minh tương tự, ta có ∆ACQ =
∆ACH (c.g.c)

Suy ra Q
=
ˆ H=
ˆ 900

Suy ra CQ ⊥ QP (4)
Từ (3) và (4) suy ra BP //QC
Suy ra Tứ giác BPQC là hình thang

Mà Pˆ= Qˆ= 900


Nên Hình thang BPQC là hình thang vuông.

c) * Ta có: HD = DP ( Vì P đối xứng với H qua AB )


Mà HD = AE ( AEHD là hcn)
Suy ra DP = AE (5)
 AE ⊥ AB
Hơn nữa  Suy ra DP = AE (6)
 PD ⊥ AB
Từ (5) và (6) suy ra Tứ giác AEDP là hình bình hành
Suy ra AP //DE .
Mà AM ⊥ AP (cmt)
Nên AM ⊥ DE (7)
• Xét ∆AHB và ∆BNA có:

AH = BN ( ABHN là hình thang cân).


 = NBA
HAB  ( ABHN là hình thang cân).

AB : cạnh chung.
⇒ ∆AHB = ∆BNA (c.g.c).

⇒  = 900 (2 góc tương ứng).


AHB = BNA

⇒ BN ⊥ AM (8)
Từ (7) và (8) suy ra BN //DE .
 AH ⊥ MB

d) Trong tam giác AMB có:  MK ⊥ AB . Ba đường cao của tam giác đồng quy tại 1
 BN ⊥ AM

điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác ABC .
Bài 4 (1,5 điểm)
1) a) Tìm giá trị của k để đa thức f ( x ) = x 4 + 2 x 2 − 7 x + 3k + 5 chia hết cho đa thức
x 2 + 3 x + 2.
x2 + y 2 + z 2 x2 y 2 z 2
b) Cho = + + . Chứng minh rằng x= y= z= 0
a 2 + b2 + c2 a 2 b2 c2
2) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1 để ( n + 1)( 2n + 1) chia hết cho 6 và thương trong
phép chia ( n + 1)( 2n + 1) cho 6 là một số chính phương

Lời giải
1) a) Thực hiện phép chia đa thức f ( x ) cho đa thức x 2 + 3 x + 2 ta được

3k + 1
f ( x ) = x 2 − 3x + 2 +
x + 3x + 2
2

1
Để f ( x ) chia hết cho đa thức x 2 + 3 x + 2 thì 3k + 1 =0 ⇔ k =− .
3
b) Điều kiện : a ≠ 0; b ≠ 0; c ≠ 0

x2 + y 2 + z 2 x2 y 2 z 2 2  x y2 z2 
2
= + +
a 2 + b2 + c2 a 2 b2 c2
⇔ ( x 2
+ y 2
+ z 2
) = ( a 2
+ b 2
+ c )  2 + + 
b2 c2 
a
( b 2 + c 2 ) x 2 =0


⇔ ( b2 + c2 ) x2 + ( a 2 + c2 ) y 2 + ( a 2 + b2 ) z 2 =0 ⇔ ( a 2 + c 2 ) y 2 =0 ⇔ x =y =z =0
 2
( a + b ) z =
2 2
0

2) Đặt A = ( n + 1)( 2n + 1) = 6k 2 . Vì 6k 2 chẵn mà 2n + 1 lẻ nên n + 1 chẵn hay n lẻ.

Đặt =
n 2k + 1 khi đó A = ( 2k + 2 )( 4k + 3) = 6n 2 ⇔ ( k + 1)( 4k + 3) =
3m 2

Vì ( k + 1; 4k + 3) =
1 và 4k + 3 không thể là số chính phương nên

k + 1 a 2
= =4k + 4 4a
2

 ⇔ ⇒ 4a 2 − 3b 2 =1 ⇔ ( 2a − 1)( 2a + 1) =3b 2
=4k + 3 3b
2
=4k + 3 3b
2

Vì ( 2a − 1; 2b − 1) =
1 nên ta có các trường hợp sau

2a − 1 = 3e 2
TH1:  ⇒ f 2 = 3e 2 + 2 (vô lí vì không có số chính phương dạng 3n + 2 )
2a + 1 =f
2

2a − 1 =e12
TH2:  2 ( *)
⇒ 3 f12 − e12 =
2a + 1 =
2
3 f1

Nếu e1 chẵn thì f1 chẵn suy ra 3 f12 − e12 chia hết cho 4 (vô lí với (*) ), do đó e1 lẻ.
Ta có n > 1 nên k ≥ 1 suy ra a > 1 do đó e1 > 1 .
11
+) e1 =3 ⇒ f12 = ( loại)
3

(e + 1)
2 2

+) e1 =5 ⇒ f1 =3 . Khi đó n = 2k + 1= 2a 2 − 1= − 1= 337
1

2
Vậy n = 337 là số cần tìm.

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2009-2010)

Thời gian: 120 phút

3x 2 + 3x − 3 x + 1 x − 2
Bài 1. Cho
= P − + .
x2 + x − 2 x + 2 1 − x
a) Rút gọn P .
b) Tìm số nguyên x để P có giá trị nguyên.
c) Tính P với x thỏa mãn x 2 − 4 x + 5 =
1.

Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) x 3 − 13 x + 12 .
b) ( x − 1)( x + 1)( x + 3)( x + 5 ) + 15 .

Bài 3. Cho tam giác nhọn ABC , ba đường cao AA ', BB ', CC ' cắt nhau tại H . Các đường thẳng
vuông góc với AB tại B , vuông góc với AC tại C cắt nhau tại điểm D .
a) Chứng minh rằng tứ giác BDCH là hình bình hành.
1
b) Gọi O, I lần lượt là trung điểm của AD và BC . Chứng minh: OI = AH .
2
c) Gọi G la trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh ba điểm H , G, O thẳng hàng.
d) Cho= BC a= , AA ' h . Từ một điểm M trên đường cao AA ' vẽ đường thẳng song
song với BC cắt hai cạnh AB và AC tại P và Q . Vẽ PS và QR vuông góc với BC .
Tính diện tích tứ giác PQRS theo a, h, x ( x là độ dài đoạn AM ). Xác định vị trí của M
trên AA ' để diện tích PQRS lớn nhất.

Bài 4. a 2 10b 2 + c 2 . Chứng minh rằng: ( 7a − 3b + 2c )( 7a − 3b − 2c ) =


Cho 10= ( 3a − 7b ) .
2

a+b b+c c+a


Bài 5. Cho các số a, b, c ≠ 0 và khác nhau đôi một thỏa mãn: = = . Tính giá trị
c a b
 a  b  c 
của biểu thức M =+ 1 1 + 1 +  .
 b  c  a 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2009-2010)

Thời gian: 120 phút

3x 2 + 3x − 3 x + 1 x − 2
Bài 1. Cho
= P − + .
x2 + x − 2 x + 2 1 − x
a) Rút gọn P .
b) Tìm số nguyên x để P có giá trị nguyên.
c) Tính P với x thỏa mãn x 2 − 4 x + 5 =
1.

Lời giải
a) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ −2

3x 2 + 3x − 3 x +1 x − 2 3 x 2 + 3 x − 3 ( x + 1)( x − 1) ( x − 2 )( x + 2 )
=P − − = − −
( x + 2 )( x − 1) x + 2 x − 1 ( x + 2 )( x − 1) ( x + 2 )( x − 1) ( x + 2 )( x − 1)

=
3x 2 + 3x − 3 − x 2 + 1 − x 2 + 4
=
x 2 + 3x + 2
=
( x + 2 )( x + 1) = x + 1 .
( x + 2 )( x − 1) ( x + 2 )( x − 1) ( x + 2 )( x − 1) x − 1
x +1 2
b) P = = 1+ .
x −1 x −1
2
Để P ∈ Z ⇔ ∈ Z ⇔ ( x − 1) ∈ Ư ( 2 ) .
x −1
Ư ( 2 ) ={±1; ±2} .

x −1 −1 1 −2 2
x 0 2 −1 3

t/m t/m t/m t/m

Vậy x ∈ {−1;0; 2;3} thì P ∈ Z .

 x2 − 4x + 5 =1 x = 2
c) Ta có: x − 4 x + 5 =
2
1⇔ 2 ⇔ .
 x − 4 x + 5 =−1  x ∈∅

x +1
Thay x = 2 (tmđk) vào P = , ta được:
x −1
2 +1
=P = 3.
2 −1

Vậy P = 3 với x thỏa mãn x 2 − 4 x + 5 =


1.

Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) x 3 − 13 x + 12 .
b) ( x − 1)( x + 1)( x + 3)( x + 5 ) + 15 .

Lời giải
a) x − 13 x + 12 = x − x + x − x − 12 x + 12
3 3 2 2

= x 2 ( x − 1) + x ( x − 1) − 12 ( x − 1)

= ( x − 1) ( x 2 + x − 12 )
= ( x − 1) ( x 2 + 4 x − 3 x − 12 )

=( x − 1)( x + 4 )( x − 3) .
b) ( x − 1)( x + 1)( x + 3)( x + 5) + 15
= ( x − 1)( x + 5 )  ( x + 3)( x + 1)  + 15

= (x 2
+ 4 x − 5 )( x 2 + 4 x + 3) + 15

= ( t − 5 )( t + 3) + 15 với =
t x2 + 4 x

= t 2 − 2t − 15 + 15
t t (t − 2)
= t 2 − 2=

= (x 2
+ 4 x )( x 2 + 4 x − 2 )

= x ( x + 4) ( x2 + 4x − 2)

= x ( x + 4) ( x2 + 4x + 4 − 6)

= x ( x + 4 ) ( x + 2 ) − 6 
2 2

 

(
= x ( x + 4) x2 + 2 + 6 )( x 2
+2− 6 )
Bài 3. Cho tam giác nhọn ABC , ba đường cao AA′ , BB′ , CC ′ cắt nhau tại H . Các đường
thẳng vuông góc với AB tại B , vuông góc với AC tại C cắt nhau tại điểm D .
a) Chứng minh rằng tứ giác BDCH là hình bình hành.
1
b) Gọi O , I lần lượt là trung điểm của AD và BC . Chứng minh: OI = AH .
2
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh ba điểm H , G , O thẳng hàng.
d) Cho BC = a , AA′ = h . Từ một điểm M trên đường cao AA′ vẽ đường thẳng song
song với BC cắt hai cạnh AB và AC tại P và Q . Vẽ PS và QR vuông góc với BC .
Tính diện tích tứ giác PQRS theo a , h , x ( x là độ dài đoạn AM ). Xác định vị trí của
M trên AA′ để diện tích PQRS lớn nhất?
Lời giải
a) Ta có: DC ⊥ CA ( gt )
BB′ ⊥ CA ( BB′ là đường cao của ∆ABC )
⇒ DC // BB′ ( Quan hệ từ vuông góc đến song song) hay DC // BH
CMTT: CH // BD
Xét tứ giác BDCH có:
+ DC // BH (cmt )
+ CH // BD (cmt )
⇒ Tứ giác BDCH là hình bình hành (dhnb).
b) Ta có hình bình hành BDCH nhận HD và BC là 2 đường chéo
Có I là trung điểm của BC (gt)
⇒ I cũng là trung điểm của HD (T/c)
Xét ∆ADH có:
+ O là trung điểm AD (gt)
+ I là trung điểm HD (cmt)
⇒ OI là đường trung bình của ∆ADH (đ/n)
1
⇒ OI = AH (đpcm).
2
c) Xét ∆ABC có:
+ AI là trung tuyến ( I là trung điểm của BC )
+ G là trọng tâm (gt)
2
⇒ AG = AI ( T/c )
3
Xét ∆ADH có:
+ AI là trung tuyến ( I là trung điểm HD )
2
+ AG = AI (cmt)
3
⇒ G là trọng tâm của ∆ADH
Mà HO là trung tuyến của ∆ADH ( O là trung điểm AD )
⇒ H , G, O thẳng hàng (đpcm).
d) Ta có: PQ // BC (gt) ; PS ⊥ BC (gt) ⇒ PQ ⊥ PS ( Quan hệ từ vuông góc đến song song)
= PSR
Xét tứ giác PQRS có: QPS = SRQ
= 90°

⇒ Tứ giác PQRS là hình chữ nhật (dhnb) ⇒ PQ = SR (T/c)


+ Gọi độ dài đoạn thẳng PQ là y ⇒ PQ
= SR
= y
+ Ta có: PS ⊥ BC ( gt ); MA′ ⊥ BC ( gt ); QR ⊥ BC ( gt ) mà PQ // BC (gt)
⇒ PS= MA′= QR= h − x
Ta có: S PQRS = S ABC − S APQ − S PBS − SQRC

1 1 1 1
⇒ PQ.PS = . AA′.BC − . AM .PQ − .PS .BS − .QR.RC
2 2 2 2
1 1 1
⇒ y ( h − x ) = ah − xy − ( h − x )( a − y )
2 2 2
1 1 1 1 1 1
⇒ yh − xy = ah − xy − ha + hy + xa − xy
2 2 2 2 2 2
1 1 ax
⇒ yh= ax ⇒ y=
2 2 h
ax( h − x ) ax 2
⇒ S PQRS= = ax − (đvdt)
h h
2
ah  a ah  ah
+ S PQRS = −  x−  ≤
4  h 2  4

ah a ah h
⇒ max S PQRS = khi x− = 0 ⇒ x = ⇒ M là trung điểm của AA′ .
4 h 2 2

Bài 4. a 2 10b 2 + c 2 . Chứng minh rằng ( 7 a − 3b + 2c )( 7 a − 3b − 2c ) =


Cho 10= ( 3a − 7b ) .
2

Lời giải
Ta có VT = ( 7a − 3b + 2c )( 7a − 3b − 2c )
=( 7 a − 3b ) − ( 2c )
2 2

= 49a 2 − 42ab + 9b 2 − 4c 2
Từ 10a 2= 10b 2 + c 2 ⇒ c 2= 10a 2 − 10b 2 .
Suy ra VT = 49a 2 − 42ab + 9b 2 − 4 (10a 2 − 10b 2 )
=9a 2 − 42ab + 49b 2

=( 3a − 7b ) =VP (đpcm)
2

Bài 5. (Dành cho lớp 8C) Cho các số a, b, c và khác nhau đôi một thỏa mãn
a+b b+c c+a  a  b  c 
= = . Tính giá trị của biểu thức M =+
1 1 + 1 +  .
c a b  b  c  a 
Lời giải
a+b b+c c+a
= =
c a b
a+b b+c c+a
⇒ +=
1 +=
1 +1
c a b
a+b+c b+c+a c+a+b
⇒ = =
c a b
Suy ra a + b + c =0 hoặc a= b= c .
TH1: a + b + c =0
 a  b  c  a + b b + c c + a −c −a −b
M =+
1 1 + 1 +  = . . =. . = −1 .
 b  c  a  b c a b c a
TH2: a= b= c
 a  b  c  a + b b + c c + a 2a 2b 2c
M =1 + 1 + 1 +  = . . = . . =2 .
 b  c  a  b c a a b c

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2010-2011)

Thời gian: 120 phút

 9 − 3x x + 5 x + 1  7 x − 14
Bài 1. Cho biểu thức
= A  2 − − ÷ 2
 x + 4x − 5 1 − x x + 5  x −1
a) Rút gọn A .
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
c) Tìm x sao cho A < 0 và tìm x để A = 3 .

Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử


a) ( 2 x − 1) ( x 2 + 2 x − 1) − (1 − 2 x )( x − 3) .

b) 2 x3 + x 2 − 5 x + 2 .

c) ( a + b + c ) + ( a + b − c ) − 4c 2 .
2 2

Bài 3. a) Chứng minh rằng 2n3 + 3n 2 + n chia hết cho 6 với mọi n nguyên.
b) Cho f ( x ) = 3 x 2 + ax + b , biết f ( x ) chia x dư 27 và chia x + 5 thì dư 2. Tìm a, b .
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M là một điểm thuộc cạnh BC , từ M vẽ các
đường vuông góc với cạnh AB ở D và vuông góc với cạnh AC ở E .
a) Chứng minh AM = DE .
b) Gọi I là điểm đối xứng của D qua A và K là điểm đối xứng của E qua M . Chứng
minh tứ giác DIEK là hình bình hành. Từ đó suy ra ba đoạn IK , DE , AM cắt nhau tại
trung điểm O mỗi đoạn.
c) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC . Chứng minh góc DHE bằng 90° .
d) Tìm vị trí điểm M trên cạnh BC để tứ giác DIEK là hình thoi.
Bài 5. a) Tìm n ∈  để n 4 + n 2 + 1 là số nguyên tố.
b) ( Dành cho học sinh lớp 8C). Cho tam giác ABC . Ta lấy điểm D trên cạnh AB và
BD 1 CE 1
điểm E trên cạnh AC sao cho = và = . Gọi F là giao điểm của BE và CD .
AD 3 AE 4
Tính diện tích tam giác ABC theo S biết diện tích tam giác ABF là S .

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2003-2004)

Thời gian: 120 phút

 9 − 3x x + 5 x + 1  7 x − 14
Bài 1. Cho biểu thức
= A  2 − − : 2
 x + 4x − 5 1 − x x + 5  x −1
a) Rút gọn A .
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
c) Tìm x sao cho A < 0 và tìm x để A = 3

Lời giải
 9 − 3x x + 5 x + 1  7 x − 14
a) Ta có:
= A  2 − − ÷ 2
 x + 4x − 5 1 − x x + 5  x −1
 9 − 3x x + 5 x +1  7 ( x − 2)
=  + − ÷
 ( x + 5 )( x − 1) x − 1 x + 5  ( x − 1)( x + 1)
9 − 3 x + ( x + 5 )( x + 5 ) − ( x + 1)( x − 1) ( x − 1)( x + 1)
×
( x + 5)( x − 1) 7 ( x − 2)

9 − 3 x + x 2 + 10 x + 25 − x 2 + 1 ( x − 1)( x + 1)
= ×
( x + 5)( x − 1) 7 ( x − 2)

=
7 x + 35
×
( x − 1)( x + 1)
( x + 5)( x − 1) 7 ( x − 2 )

=
( 7=
x + 35 )( x + 1) 7 ( x + 5 )( x + 1) x + 1
= .
7 ( x + 5 )( x − 2 ) 7 ( x + 5 )( x − 2 ) x − 2
b) ĐKXĐ: x ≠ 2
x +1 3
Ta có: A = = 1+ .
x−2 x−2
= x−2 1 = x 3
 x − 2 =−1  x = 1
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên thì 3 ( x − 2 ) , x ∈  ⇔  ⇔ (tmđk)
= x−2 3 = x 5
 
 x − 2 =−3  x =−1
Vậy x = {−1;1;3;5} .
c)
 x + 1 < 0   x < −1
 
x +1 x − 2 > 0 x > 2 x ∈∅
A<0⇔ <0⇔ ⇔ ⇔ .
x−2  x + 1 > 0   x > −1  −1 < x < 2
 
  x − 2 < 0   x < 2
Vậy A < 0 khi −1 < x < 2 .
 x +1  7
 =3  x=
x +1 x−2 2 (tmđk).
Ta có: A =
3⇔ =
3⇔  ⇔
x−2  x + 1 x = 5
=−3
 x − 2  4
5 7
Vậy khi x = hoặc x = thì A = 3 .
4 2
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) ( 2 x − 1) ( x 2 + 2 x − 1) − (1 − 2 x )( x − 3) .

b) 2 x3 + x 2 − 5 x + 2 .

c) ( a + b + c ) + ( a + b − c ) − 4c 2 .
2 2

Lời giải
a) ( 2 x − 1) ( x 2 + 2 x − 1) − (1 − 2 x )( x − 3)

= ( 2 x − 1) ( x 2 + 2 x − 1) + ( 2 x − 1)( x − 3)
= ( 2 x − 1) ( x 2 + 2 x − 1 + x − 3)
= ( 2 x − 1) ( x 2 + 3x − 4 )
= ( 2 x − 1) ( x 2 + 4 x − x − 4 )
=( 2 x − 1)( x + 4 )( x − 1)

b) 2 x3 + x 2 − 5 x + 2
= 2 x3 − x 2 + 2 x 2 − x − 4 x + 2
= x 2 ( 2 x − 1) + x ( 2 x − 1) − 2 ( 2 x − 1)
= ( 2 x − 1) ( x 2 + x − 2 )
= ( 2 x − 1) ( x 2 + 2 x − x − 2 )
=( 2 x − 1)( x + 2 )( x − 1) .

c) ( a + b + c ) + ( a + b − c ) − 4c 2
2 2

= ( a + b ) + c  + ( a + b ) − c  − 4c 2
2 2

= 2 ( a + b ) − 2c 2
2

= 2 ( a + b − c )( a + b + c ) .

Bài 3. a) Chứng minh rằng 2n3 + 3n 2 + n chia hết cho 6 với mọi n nguyên.
b) Cho f ( x ) = 3 x 2 + ax + b , biết f ( x ) chia x dư 27 và chia x + 5 thì dư 2. Tìm a, b .

Lời giải
a) Xét đa thức 2n3 + 3n 2 + n ( n ∈  )

Ta có:

2n3 + 3n 2 +=n n ( 2n 2 + 3n +=
1) n ( 2n 2 + 2n ) + ( n + 1=
) n  2n ( n + 1) + ( n + 1)
=n ( n + 1)( 2n + 1)

Do n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n ( n + 1) 2 với mọi n ∈  .

Ta cần chứng minh n ( n + 1)( 2n + 1) 3 với mọi n ∈  .

Xét 3 số nguyên n ; n + 1 và 2n + 1
+ Nếu n 3 thì n ( n + 1)( 2n + 1) 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì =


n 3k + 1
⇒ 2n + 1= 2(3k + 1) = 6k + 3 ⇒ ( 2n + 1) 3 ⇒ n ( n + 1)( 2n + 1) 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì =


n 3k + 2
⇒ n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 ⇒ ( n + 1) 3 ⇒ n ( n + 1)( 2n + 1) 3

Như vậy,
n ( n + 1)( 2n + 1) 2 với mọi n ∈ 

n ( n + 1)( 2n + 1) 3 với mọi n ∈ 

Mà UCLN ( 2;3) = 1 nên n ( n + 1)( 2n + 1) 6 với mọi n ∈  hay 2n3 + 3n 2 + n  6 ∀n ∈  .

b) Xét đa thức f ( x ) = 3 x 2 + ax + b

+ Vì f ( x ) chia x dư 27 nên =
f ( x ) x.g ( x ) + 27 ; ( g ( x ) là đa thức 1 biến x , g ( x ) có
bậc nhỏ hơn 2).
Xét f ( 0=
) 3.02 + a.0 + b= 0.g ( x ) + 27 ⇔ b= 27 (1) ,
Vì f ( x ) chia x + 5 dư 2 nên f ( x ) =
( x + 5) .h ( x ) + 2 ; ( h ( x ) là đa thức 1 biến x , h ( x )
có bậc nhỏ hơn 2).

Xét f ( −5 ) =3. ( −5 ) + a. ( −5 ) + b =0.h ( x ) + 2 ⇔ 75 − 5a + b =2 ⇔ −5a + b =−73


2
( 2) ,
Từ (1) , thay b = 27 vào ( 2 ) ta được −5a + 27 =−73 ⇔ −5a =−100 ⇔ a =20

Vậy
= =
a 20; b 27 . Đa thức f ( x ) = 3 x 2 + 20 x + 27 .

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M là một điểm thuộc cạnh BC , từ M vẽ các
đường vuông góc với cạnh AB ở D và vuông góc với cạnh AC ở E .
a) Chứng minh AM = DE
b) Gọi I là điểm đối xứng của D qua A và K là điểm đối xứng của E qua M . Chứng
minh tứ giác DIEK là hình bình hành. Từ đó suy ra ba đoạn IK , DE , AM cắt nhau tại
trung điểm O mỗi đoạn.
c) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC . Chứng minh góc DHE bằng 90° .
d) Tìm vị trí điểm M trên cạnh BC để tứ giác DIEK là hình thoi.
Lời giải:

D
E
O

B H M C

K
a) Xét tứ giác ADME có:
= 90° ( ∆ABC vuông tại A )
DAC

ADM= 90° ( MD ⊥ AB )

AEM= 90° ( ME ⊥ AC )
Suy ra tứ giác ADME là hình chữ nhật.
⇒ AM =
DE
b) +) Ta có: AD = ME ( ADME là hình chữ nhật)
1
Mà AD = DI ( I là điểm đối xứng của D qua A )
2
1
ME = EK ( K là điểm đối xứng của E qua M )
2
Suy ra: DI = EK
+) Lại có: DA // ME ( ADME là hình chữ nhật)
Mà: I ∈ DA; K ∈ EM
Suy ra DI // EK
Xét tứ giác DIEK có:
DI = EK ; DI // EK (cmt)
Suy ra tứ giác DIEK là hình bình hành (đpcm).
+) Gọi O là giao điểm hai đường chéo AM và DE của hình chữ nhật ADME .
Khi đó, O là trung điểm của đường chéo DE và AM .
Mà hình bình hành DIEK có O là trung điểm của đường chéo DE , nên O cũng là
trung điểm của đường chéo IK .
Vậy ba đoạn IK , DE , AM cắt nhau tại trung điểm O mỗi đoạn.
c) Xét ∆AHM vuông tại H có O là trung điểm của AM , khi đó HO là đường trung
tuyến ứng với cạnh huyền AM .
1
Suy ra HO = AM . Mặt khác, AM = DE .
2
1
Nên HO = DE .
2
1
Xét ∆DHO có đường trung tuyến HO = DE .
2
Suy ra ∆DHE vuông tại H.
 =°
⇒ DHE 90
d) Để hình bình hành DIEK là hình thoi thì: ID = IE
Ta chứng minh AIEM là hình bình hành ⇒ IE =
AM
Suy ra ID = AM .
1
Mà DA = DI .
2
1
Suy ra DA = AM .
2
⇒ ADO đều.
 =°
⇒ DAO = 60° .
60 hay BAM
= 60° thì tứ giác DIEK là hình thoi.
Vậy điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BAM
Bài 5. a) Tìm n ∈  để n 4 + n 2 + 1 là số nguyên tố.
b) ( Dành cho học sinh lớp 8C). Cho tam giác ABC . Ta lấy điểm D trên cạnh AB và
BD 1 CE 1
điểm E trên cạnh AC sao cho = và = . Gọi F là giao điểm của BE và CD .
AD 3 AE 4
Tính diện tích tam giác ABC theo S biết diện tích tam giác ABF là S .
Lời giải

(n + 2n 2 + 1) − n 2= (n + 1) − n 2= (n + 1 − n )( n 2 + 1 + n )
2
a) Ta có n 4 + n 2 + 1= 4 2 2

Vì n 4 + n 2 + 1 là số nguyên tố nên n 4 + n 2 + 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính số đó.

( ) (
Mà n 2 + 1 − n ≤ n 2 + 1 + n . )
Do đó,
n 2 + 1 − n =1 ⇔ n 2 − n = 0 ⇔ n ( n − 1) = 0
= n 0= n 0
⇔ ⇔
=n −1 0 =
n 1
Thử lại:
+ n = 0 thì n 4 + n 2 + 1 =1 (không thỏa mãn)
+ n = 1 thì n 4 + n 2 + 1 = 1 + 1 + 1 = 3 (thỏa mãn)
Vậy n = 1 là số cần tìm.
b)

S FAD AD 3
+ Xét tam giác FAD và FBD có: = = (Chung chiều cao hạ từ F xuống AB )
S FBD BD 1
3S S
Mà S FAD + S FBD = S FAB = S ⇒ S FAD
= =
; S FBD
4 4
S FEC EC 1
+ Xét tam giác FEC và FAE có: = = (Chung chiều cao hạ từ F xuống AC
S FAE EA 4
)
Giả sử diện tích tam giác FEC là S1 thì diện tích tam giác FAE là 4S1
S BEC S BFC + S FEC S BFC + S1 EC 1 S
+ Xét tam giác BEC và BEA có: = = = =⇒ S BFC =
S BEA S ABF + S AFE S + 4 S1 EA 4 4
(Chung chiều cao hạ từ B xuống AC )
S S
SCBD S BFC + S FBD +
BD 1 3S
+ Xét tam giác CBD và CAD có: = =4 4 = =⇒ S ACF =
SCAD S ACF + S AFD S + 3S AD 3 4
ACF
4
(Chung chiều cao hạ từ C xuống
AB )
S 3S
Do đó, S ABC = S ABF + S BFC + S AFC = S + + = 2S .
4 4

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2011-2012)

Thời gian: 120 phút

 x + 1 2 + x − x2   1 x2 
Bài 1. (2,5 điểm). Cho biểu thức P =
 + 2 : − .
 x x − x   x − 1 x3 − 1 

a) Rút gọn P .
b) Tìm giá trị của x để P = 3 x .
c) Với x > 1 , hãy so sánh P với 3.
Bài 2. (2 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 + x 2 y − y − 1 .
b) 7 x 3 + 3 x 2 − 43 x + 33 .
c) 4 x 4 − 17 x 2 y 2 + 4 y 4 .

d) ( x 2 − x − 10 )( x 2 − x − 8 ) − 8 .

Bài 3. Xác định các số a, b sao cho f ( x ) = x3 + ax 2 + bx − 1 chia hết cho g ( x ) = x 2 − x − 2.

Bài 4. ( 3,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn , trực tâm H , các đường cao BD, CE . Gọi M là
trung điểm của BC . Lấy điểm F đối xứng với điểm C qua H .
a) Qua F kẻ một đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại P , nối PH cắt AC tại
Q , chứng minh : HP = HQ .
b) Chứng minh: MH ⊥ PQ .
c) Gọi I là trung điểm của DE , J là trung điểm của AH . Chứng minh I; J; M thẳng
hàng.
d) Chứng minh : S PBC + SQBC =
2 S BHC .

Bài 5. a) Cho các số x, y thỏa mãn: 2 x + 3 y =


13. Tìm giá trị nhỏ nhất của Q
= x2 + y 2 .

x2 + 3
b) Cho x > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của S = .
x +1
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2011-2012)

Thời gian: 120 phút

 x + 1 2 + x − x2   1 x2 
Bài 1. (2,5 điểm). Cho biểu thức P =
 +  
: − .
 x x 2 − x   x − 1 x3 − 1 

a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị của x để P = 3 x .
c) Với x > 1 , hãy so sánh P với 3.
Lời giải
a) Rút gọn P.
x ≠ 0
ĐKXĐ: 
 x ≠ ±1

 x + 1 2 + x − x2   1 x2 
P=
 +  :  − 
 x x ( x − 1)    x − 1 ( x − 1) ( x 2
+ x + 1) 

 ( x + 1)( x − 1) 2 + x − x 2   x2 + x + 1 x2 
P=
 + : − 
 x ( x − 1) x ( x − 1)   ( x − 1) ( x 2 + x + 1) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) 
 
x2 −1 + 2 + x − x2 x +1
P= :
x ( x − 1) ( x − 1) ( x 2 + x + 1)
x + 1 ( x − 1) ( x + x + 1)
2

P= .
x ( x − 1) x +1

x2 + x + 1
P= .
x
x2 + x + 1 x ≠ 0
b) P = 3 x ⇔ = 3 x với 
x  x ≠ ±1
⇒ x2 + x + 1 =3x 2
⇒ 2 x 2 − x − 1 =0
⇒ 2 x 2 − 2 x + x − 1 =0
⇒ 2 x ( x − 1) + ( x − 1) =
0

⇒ ( x − 1)( 2 x + 1) =
0

x = 1
 x − 1 =0
⇒ ⇒
 2 x + 1 =0 x = − 1
 2
x ≠ 0 1
Vì  nên x = − .
 x ≠ ±1 2

c) Với x > 1 , hãy so sánh P với 3.

( x − 1)
2
x2 + x + 1 x2 − 2 x + 1
Xét=
P −3 = −3 = .
x x x
( x − 1)2 > 0
Với x > 1 , ta có: 
 x > 0

Nên P − 3 > 0 ⇒ P > 3 .


Bài 2. (2 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 + x 2 y − y − 1 .
b) 7 x 3 + 3 x 2 − 43 x + 33 .
c) 4 x 4 − 17 x 2 y 2 + 4 y 4 .

d) ( x 2 − x − 10 )( x 2 − x − 8 ) − 8 .

Lời giải
a) x 2 + x 2 y − y − 1 = x 2 ( y + 1) − ( y + 1) = ( y + 1) ( x 2 − 1) = ( y + 1)( x − 1)( x + 1) .
b) 7 x 3 + 3 x 2 − 43 x + 33 = 7 x3 − 7 x 2 + 10 x 2 − 10 x − 33 x + 33
= 7 x 2 ( x − 1) + 10 x ( x − 1) − 33 ( x − 1)

=( x − 1) ( 7 x 2 + 10 x − 33)

=( x − 1) ( 7 x 2 + 21x − 11x − 33)

= ( x − 1) 7 x ( x + 3) − 11( x + 3) 

=( x − 1)( x + 3)( 7 x − 11) .


c) 4 x 4 − 17 x 2 y 2 + 4 y 4 = ( 4 x 4 − 8 x 2 y 2 + 4 y 4 ) − 9 x 2 y 2

=( 2 x − 2 y ) − ( 3 xy )
2 2

= ( 2 x − 2 y − 3 xy )( 2 x − 2 y + 3 xy ) .

d) ( x 2 − x − 10 )( x 2 − x − 8 ) − 8 .

Đặt x 2 − x − 9 =y , thay vào đa thức đã cho ta được:

( y − 1)( y + 1) − 8 = y2 −1 − 8 = y2 − 9 = ( y − 3)( y + 3) .
Do đó, ta có:

(x 2
− x − 10 )( x 2 − x − 8 ) − 8= ( x − x − 9 − 3)( x − x − 9 + 3)
2 2

= ( x − x − 12 )( x − x − 6 )
2 2

= ( x − 4 x + 3 x − 12 )( x − 3 x + 2 x − 6 )
2 2
=  x ( x − 4 ) + 3 ( x − 4 )   x ( x − 3) + 2 ( x − 3) 

=( x − 4 )( x + 3)( x − 3)( x + 2 ) .

Bài 3. Xác định các số a, b sao cho f ( x ) = x3 + ax 2 + bx − 1 chia hết cho g ( x ) = x 2 − x − 2.

Lời giải
Gọi Q ( x ) là đa thức thương trong phép chia hết f ( x ) cho g ( x ) .

Ta có: x3 + ax 2 + bx − 1 = (x 2
− x − 2) Q ( x ) = ( x + 1)( x − 2 ) Q ( x )
Vì đẳng thức đúng với mọi x nên lần lượt cho x = −1 và x = 2 ta được:

 −1
−1 + a −=b −1 0 =a −b 2 a = 2
 ⇔ ⇔
8 + 4a + 2b − 1 =0 4a + 2b =−7 b = −5
 2
−1 −5
Vậy với
= a = ;b thì f ( x ) chia hết cho g ( x ) .
2 2
Bài 4. ( 3,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn , trực tâm H , các đường cao BD, CE . Gọi M là
trung điểm của BC . Lấy điểm F đối xứng với điểm C qua H .
a) Qua F kẻ một đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại P , nối PH cắt AC tại
Q , chứng minh : HP = HQ .
b) Chứng minh: MH ⊥ PQ .
c) Gọi I là trung điểm của DE , J là trung điểm của AH . Chứng minh I; J; M thẳng
hàng.
d) Chứng minh : S PBC + SQBC =
2 S BHC .

Lời giải
a) Xét ∆FHP và ∆CHQ có :

 = QCH
PFH  (hai góc so le trong của FP / / AC )

FH = CH ( gt )
 = CHQ
FHP  (hai góc đối đỉnh)

⇒ ∆FHP = ∆CHQ ( g .c.g ) ⇒ HP = HQ

b) Vì FP / / AC , BD ⊥ AC ⇒ FP ⊥ BD

Lại có : BE ⊥ FC ( gt ) , Suy ra P là giao điểm

của các đường cao của ∆FBH ⇒ P là trực tâm


của ∆FBH ⇒ HP là đường cao của ∆FBH ⇒ HP ⊥ FB
Mặt khác MH là đường trung bình của ∆FBC nên MH / / FB ⇒ MH ⊥ HP hay
MH ⊥ PQ
c) ∆BEC vuông tại E có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên
BC BC
EM = Tương tự: DM = , suy ra : EM = DM ⇒ M nằm trên đường trung
2 2
trực của ED (1)

∆AEH vuông tại E có EJ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AH nên :
AH
EJ =
2
AH
Tương tự : DJ = , do đó : EJ = DJ ⇒ J nằm trên đường trung trực của ED (2)
2
Mặt khác ta có : ID = IE ( gt ) ⇒ I nằm trên đường trung trực của ED (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra : I ; J ; M cùng nằm tên đường trung trực của ED ⇒ I ; J ; M thẳng
hàng.
d) Kẻ PK ⊥ BC , HN ⊥ BC , QT ⊥ BC , khi đó

PK / / HN/ / QT . Hình thang PQTK có:

HP = HQ, HN / / PK / / QT ⇒ HN là đường
PK + QT
trung bình ⇒ =
HN ⇒ PK +=
QT 2.HN
2
1 1
Ta có : S PBC + SQBC
= BC.PK + BC.QT
2 2
1 1
= BC. ( PK + QT
= ) 2. BC.HN
= 2SHBC
2 2
Vậy : S PBC + SQBC =
2 S BHC .

Bài 5. a) Cho các số x, y thỏa mãn: 2 x + 3 y =


13. Tìm giá trị nhỏ nhất của Q
= x2 + y 2 .

x2 + 3
b) Cho x > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của S = .
x +1
Lời giải
13 − 2 x
a) Ta có 2 x + 3 y = 13 ⇔ y = . Do đó:
3

169 − 52 x + 4 x 2 13 x 2 − 52 x + 169 13 ( x − 2 ) + 117 117


2
 13 − 2 x 
2

Q =x + 
2
 =x 2
+ = = ≥ =13.
 3  9 9 9 9
Vậy min Q = 13. Đẳng thức xảy ra khi x = 2 và y = 3.

x 2 + 3 ( x + 2 x + 1) − 2 ( x + 1) + 4
2
4
b) Ta có S = = = ( x + 1) + − 2.
x +1 x +1 x +1
4
Ta có với x > 0 , hai số dương x + 1 và có tích bằng 4 không đổi nên S nhỏ nhất
x +1
4
⇔ x +1 = ⇔ ( x + 1) = 4 ⇔ x = 1 (vì x > 0 ).
2

x +1
Vậy min S = 2 ⇔ x = 1.
ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2012-2013)

Thời gian: 120 phút

 3x 2 + 3 x −1 1  x −1
Bài1. Cho biểu thức B = 3 − 2 − . 2
 x −1 x + x + 1 x −1  2 x − 5x + 5
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn B
b) Tính giá trị của B khi x thỏa mãn x + 1 =2

c) Tìm x sao cho biểu thức B đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó.
Bài2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) A = 3 x 2 − 7 x − 10
b) B = x 4 + 3 x3 + 4 x 2 + 3 x + 10
( x + 2 )( x + 3)( x + 4 )( x + 5) − 24
c) C =

D ab ( a − b ) − ac ( a + c ) + bc ( 2a − b + c ) .
d) =

Bài3. (1 điểm) Tìm đa thức f ( x ) biết f ( x ) chia cho đa thức x + 3 thì dư 2 , chia cho đa thức
x − 4 thì dư 9 và chia cho đa thức x 2 − x − 12 thì được đa thức thương là − x + 1 và còn
dư.

Câu 4.(4 điểm) Cho tam giác ABC có BAC = α và tổng AB + AC =2a . Dựng phía ngoài của tam
ABC các tam giác ABE và ACF vuông cân tại A . Gọi I , J , G , H lần lượt là trung
điểm các cạnh CF , EF , EB , BC .
a) Chứng minh CE vuông góc và bằng BF .
b) Chứng minh tứ giác GHIJ là hình vuông.
1
c) Chứng minh AH vuông góc và bằng EF .
2
d) Chứng minh diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác AEF . Xác định số đo
góc α sao cho diện tích tứ giác BEFC lớn nhất. Tính diện tích này theo a .
Bài5. (0,5 điểm – Dành cho học sinh lớp 8C) Cho hình chữ nhậtcó chu vi không nhỏ hơn
2 2 và có 1 tứ giác có đỉnh nằm trên 4 cạnh của hình chữ nhật đó. Chứng minh rằng
chu vi của tứ giác không nhỏ hơn 2.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2012-2013)

Thời gian: 120 phút

 3x 2 + 3 x −1 1  x −1
Bài1. Cho biểu thức B = 3 − 2 − . 2
 x −1 x + x + 1 x −1  2 x − 5x + 5
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn B
b) Tính giá trị của B khi x thỏa mãn x + 1 =2

c) Tìm x sao cho biểu thức B đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó.
Lời giải
a. Điều kiện xác định x ≠ 1

 3x 2 + 3 x −1 1  x −1
B=  − 2 − . 2
 x −1 x + x + 1 x −1  2 x − 5x + 5
3

3 x 2 + 3 − ( x − 1) − 1( x 2 + x + 1)
2
x −1
= .
( x − 1) ( x 2
+ x + 1) 2 x − 5x + 5
2

3x 2 + 3 − x 2 + 2 x − 1 − x 2 − x − 1 x −1
= . 2
( x − 1) ( x + x + 1)
2
2 x − 5x + 5
x2 + x + 1 1
= . 2
( x + x + 1) 2 x − 5x + 5
2

1
=
2 x − 5x + 5
2

b. Khi x + 1 =2. Ta có 2 trường hợp.

1 ( Không thỏa mãn điều kiện xác định)


x + 1 =2 ⇒ x =
Hoặc x + 1 =−2 ⇒ x =−3 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Với x = −3 ta có
1 1
=B =
2. ( −3) − 5. ( −3) + 5 38
2

c. Ta có

2 x2 − 5x + 5
 5 25  25
= 2  x 2 − 2.x. +  + 5 −
 4 16  8
2
 5  15
= 2 x −  +
 4 8
2 2
 5  5  15 15
Vì  x −  ≥ 0∀x ⇒ 2.  x −  + ≥ ∀x
 4  4 8 8

Mà 1 >0
1 8
Nên B ≤ ≤
15 15
8
8 5 5
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức B là khi x − = 0 ⇒ x = .
15 4 4

Bài2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử


a) A = 3 x 2 − 7 x − 10
b) B = x 4 + 3 x3 + 4 x 2 + 3 x + 10
( x + 2 )( x + 3)( x + 4 )( x + 5) − 24
c) C =

D ab ( a − b ) − ac ( a + c ) + bc ( 2a − b + c ) .
d) =

Lời giải
a) A = 3 x − 7 x − 10 2

= ( 3x 2
− 10 x ) + ( 3 x − 10 )
= x ( 3 x − 10 ) + ( 3 x − 10 )
=( 3x − 10 )( x + 1)
b) B = x 4 + 3 x3 + 4 x 2 + 3 x + 10

= (x 4
− x ) + ( 3 x 3 + 3 x 2 + 3 x ) + ( x 2 + x + 1)
= x ( x − 1) ( x 2 + x + 1) + 3 x ( x 2 + x + 1) + ( x 2 + x + 1)
= (x 2
+ x + 1)( x 2 − x + 3 x + 1)
= (x 2
+ x + 1)( x 2 + 2 x + 1)

= (x 2
+ x + 1) ( x + 1)
2

( x + 2 )( x + 3)( x + 4 )( x + 5) − 24
c) C =

= ( x + 2 )( x + 5 )  . ( x + 3)( x + 4 )  − 24


= ( x 2 + 7 x + 10 )( x 2 + 7 x + 12 ) − 24

Đặt t = x 2 + 7 x + 10 ta có
C = t ( t + 2 ) − 24
= t 2 + 2t − 24
=( t − 4 )( t + 6 )
Thay t = x 2 + 7 x + 10 ta được
C= (x 2
+ 7 x + 6 )( x 2 + 7 x + 16 )
= ( x + 1)( x + 6 ) ( x 2 + 7 x + 16 )

D ab ( a − b ) − ac ( a + c ) + bc ( 2a − b + c )
d) =

D= ab(a − b) − ac(a + c) + bc(a + c) + bc(a − b)


= (a − b)(ab + bc) − (a + c)(ac− bc)
= b(a − b)(a + c) − c(a + c)(a − b)
=(a − b)(a + c)(b − c)

Bài3. (1 điểm) Tìm đa thức f ( x ) biết f ( x ) chia cho đa thức x + 3 thì dư 2 , chia cho đa thức
x − 4 thì dư 9 và chia cho đa thức x 2 − x − 12 thì được đa thức thương là − x + 1 và còn
dư.
Lời giải
Vì f ( x ) chia cho đa thức x 2 − x − 12 được đa thức thương là − x + 1 và còn dư nên

f ( x ) = ( x 2 − x − 12 ) (1 − x ) + ax + b = ( x + 3)( x − 4 )(1 − x ) + ax + b .

Vì f ( x ) chia cho đa thức x + 3 dư 2 nên f ( −3) =


2 . Do đó −3a + b = 2 ⇒ b = 3a + 2 (1) .

Vì f ( x ) chia cho đa thức x − 4 dư 9 nên f ( 4 ) = 9 . Do đó 4a + b =9 ( 2) .

Thay (1) vào ( 2 ) ta được 7 a + 2 = 9 ⇒ a = 1 . Từ đó tính được b = 5 .

Vậy đa thức cần tìm là f ( x ) =( x 2 − x − 12 ) (1 − x ) + x + 5 =− x 3 + 2 x 2 + 12 x − 7 .

Câu 4 (4 điểm). Cho tam giác ABC có BAC = α và tổng AB + AC =


2a . Dựng phía ngoài của
tam ABC các tam giác ABE và ACF vuông cân tại A . Gọi I , J , G , H lần lượt là
trung điểm các cạnh CF , EF , EB , BC .
a) Chứng minh CE vuông góc và bằng BF .
b) Chứng minh tứ giác GHIJ là hình vuông.
1
c) Chứng minh AH vuông góc và bằng EF .
2
d) Chứng minh diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác AEF . Xác định số đo
góc α sao cho diện tích tứ giác BEFC lớn nhất. Tính diện tích này theo a .
Lời giải
 =α
Các chứng minh dưới đây sử dụng hình vẽ và lập luận với giả thiết góc BAC
 = α là góc tù, ta đổi vai trò của hai tam giác ABC ,
không phải là góc tù. Khi góc BAC
AEF cho nhau ta vẫn có kết quả bài toán là đúng.
a) Chứng minh CE vuông góc và bằng BF .
Xét hai tam giác AEC và ABF có
AE = AB
AC = AF
= BAF
EAC = 90° + α

∆ABF ⇒ EC = BF và 
⇒ ∆AEC = AFB = 
ACE .
Gọi K là giao điểm của CE và BF thì trong tam giác KFC ta có:
 + KFC
 +
= KCA ACF + 
AFC − = ACF +  = 90° ⇒ CE ⊥ BF
AFC= 90° ⇒ CKF
KCF AFK .
b) Chứng minh tứ giác GHIJ là hình vuông.

Ta có: I , J lần lượt là trung điểm các cạnh CF , EF nên IJ là các đường trung bình
1
của tam giác FEC ⇒ IJ  EC , IJ = EC .
2
(1)
1
Tương tự, GH là đường trung bình của tam giác BEC ⇒ GH  EC , GH = EC . (2)
2
1
JG là đường trung bình của tam giác EBF ⇒ GJ  BE , GJ = EB (3)
2
Từ (1) và (2) ⇒ IJ  GH và IJ = GH ⇒ IJGH là hình bình hành.
Lại có: CE = BF và CE ⊥ BF nên từ (2), (3) ⇒ GH = GJ và GH ⊥ GJ .
Từ đó suy ra tứ giác GHIJ là hình vuông.
1
c) Chứng minh AH vuông góc và bằng EF .
2
F

M
E
L A

B H C

= 90° .
Gọi P là điểm đối xứng với C qua A ⇒ FAP
Xét hai tam giác EAF và BAP có
AE = AB
= AF
AP = AC
= BAP
EAF = 90° + EAP

∆BAP ⇒ EF = BP và 
⇒ ∆EAF = APB = 
AFE .
Gọi M , L là giao điểm của EF với PA , PB thì:
 = 180° − 
PLM 
APB − PML AFE + 
= 180° −  ( )
AMF= 180° − 90°= 90°

⇒ PB ⊥ EF .
1
Tam giác CBP có AH là đường trung bình nên AH  PB và AH = PB ⇒ AH ⊥ EF
2
1
và AH = EF .
2
d) Chứng minh diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác AEF . Xác định số đo góc
α sao cho diện tích tứ giác BEFC lớn nhất. Tính diện tích này theo a .
F

J
P

I
E
A

G K

B H C

Theo chứng minh ở câu c), ∆EAF =


∆BAP ⇒ S EAF = S BAP
Dễ thấy S ABC = S BAP (hai tam giác có chung đường cao kẻ từ B và hai đáy AP = AC ).

⇒ S ABC = S AEF .

Đặt AB = x , AC = y ( x > 0, y > 0 ) ⇒ x + y =2a .

Hơn nữa, nếu kẻ đường cao CT của tam giác ABC thì CT ≤ CA nên
1 1 1
=
S ABC AB.CT ≤ AB. AC ⇒ S ABC ≤ xy
2 2 2
Dấu “=” xảy ra khi CT ≡ CA , khi đó góc α bằng 90° .

Ta có: S BEFC = S ABE + S ACF + S ABC + S AFE = S ABE + S ACF + 2 S ABC ≤


2
(
1 2
)
x + y 2 + 2 xy=
1 2
2
.4a= 2a

Vậy diện tích tứ giác BEFC lớn nhất khi góc α bằng 90° . Khi đó S BEFC = 2a .

Bài 5. (0,5 điểm – Dành cho học sinh lớp 8C) Cho hình chữ nhật có chu vi không nhỏ hơn
2 2 và có một tứ giác có đỉnh nằm trên 4 cạnh của hình chữ nhật đó. Chứng minh
rằng chu vi của tứ giác không nhỏ hơn 2 .
Lời giải

E
A B

M
F
N
H P

D C
G

Xét hình chữ nhật ABCD có E , F , G, H lần lượt là các điểm thuộc các cạnh
AB, BC , CD, DA . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của EH , EG, GF .
Ta có EH = 2 AM ; HG = 2 MN ; GF = 2CP và EF = 2 NP .
= 2 ( AM + MN + NP + PC ) ≥ 2 AC .
Chu vi của tứ giác EFGH là: EH + HG + GF + FE

Theo giả thiết ta được AB + BC ≥ 2 .


Giả sử AB ≥ BC

2
+ Nếu BC ≥ ta được AB 2 + BC 2 ≥ 1 . Do đó EH + HG + GF + FE ≥ 2 AC ≥ 2 .
2
2 2 2
+ Nếu BC < thì BC
= − a với a > 0 . Khi đó AB ≥ +a.
2 2 2
Ta được AB 2 + BC 2 ≥ 1 + 2a 2 ≥ 1 . Do đó EH + HG + GF + FE ≥ 2 AC ≥ 2 . Ta có điều cần
chứng minh.

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2013-2014)

Thời gian: 120 phút

1 x3 − x  1 1 
sBài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức: P = − 2  2 − 2 
x + 1 x + 1  x + 2x +1 x − 1 
a) Tìm điều kiện có nghĩa của P và rút gọn P .
1
b) Tìm các số nguyên x để là số nguyên
P
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) A= x 2 y + x 2 − y − 1 ;

(x ) ( )
2
b) B = 2
+ x + 4 x 2 + x − 12 ;

c) C = ( 6 x + 5) ( 3x + 2 )( x + 1) − 6 ;
2

Bài 3. Cho P( x) = x 4 + 3 x 3 − x 2 + ax + b và Q ( x ) = x 2 + 2 x − 3

Xác định a và b sao cho đa thức P ( x ) chia hết cho đa thức Q ( x ) .

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A . Lấy điểm M nằm trên cạnh BC , hạ MD và ME lần
lượt vuông góc với AB và AC ( D ∈ AB , E ∈ AC ). Lấy điểm I đối xứng với D qua A ,
K đối xứng với E qua M .
a) Chứng minh rằng tứ giác DIEK là hình bình hành.
b) Chứng minh ba đường thẳng IK , DE , AM giao nhau tại một điểm.
c) Tìm vị trí của M trên BC để tứ giác ADME là hình vuông.
d) Khi M là chân đường cao hạ từ A xuống BC , gọi J là trung điểm của cạnh BC .
Chứng minh rằng: AJ ⊥ DE .
Bài 5. Cho x , y là các số thực thỏa mãn x + y =
1.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = ( x 2 + 4 y )( y 2 + 4 x ) + 8 xy

b) Cho tứ giác ABCD có E , F , G , H nằm trên cạnh AB


sao cho
= EF
AE = FG= GH= HB và M , N , P , Q nằm trên cạnh CD
sao cho
1
DM= MN = NP = PQ= QC . Chứng minh rằng diện tích tứ giác FGPN bằng diện
5
tích tứ giác ABCD .

GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2013-2014)

Thời gian: 120 phút

1 x3 − x  1 1 
Bài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức: P= − 2  2 − 2 
x + 1 x + 1  x + 2x +1 x − 1 
a) Tìm điều kiện có nghĩa của P và rút gọn P .
1
b) Tìm các số nguyên x để là số nguyên
P
Lời giải
a) Tìm điều kiện có nghĩa của P và rút gọn P .
Đk : x ≠ 1, x ≠ −1

1 x3 − x  1 1 
P= − 2  2 − 2 
x + 1 x + 1  x + 2x +1 x − 1 

=
1
− 2
(
x x2 −1  1

) −
1 

x +1 x + 1  ( x + 1) ( x − 1)( x + 1) 
2
 

=
1 x x2 −1
− 2
( ) ( x − 1) − ( x + 1)
x +1 x +1 ( x + 1) ( x − 1)
2

1 x ( x + 1)( x − 1) −2
= −
x +1 x +1 ( x + 1) ( x − 1)
2 2

1 2x
= + 2
( )
x + 1 x + 1 ( x + 1)

( x + 1)
2
x2 + 2x + 1 x +1
= 2 = 2 = 2
( )
x + 1 ( x + 1) ( )
x + 1 ( x + 1) x + 1

1
b) Tìm các số nguyên x để là số nguyên
P

1 x 2 + 1 x 2 + 2 x + 1 − 2 x ( x + 1) − 2 x
2
2x 2x + 2 − 2
Có: = = = = x +1− = x +1−
P x +1 x +1 x +1 x +1 x +1
2 2
= x +1− 2 + = x −1+
x +1 x +1
1
là số nguyên khi và chỉ khi 2  ( x + 1) hay ( x + 1) là ước của 2
P
Lập bảng
x +1 1 −1 2 −2
x 0 −2 1 −3
1
Vậy : x ∈ {0; −2;1; −3} thì là số nguyên.
P
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) A= x 2 y + x 2 − y − 1

(x ) ( )
2
b) B = 2
+ x + 4 x 2 + x − 12

c) C = ( 6 x + 5) ( 3x + 2 )( x + 1) − 6
2

Lời giải
a) A= x 2 y + x 2 − y − 1 = y ( x 2 − 1) + ( x 2 − 1) = (x 2
)
− 1 ( y + 1)

(x ) ((x ) ) ( ) (x )
2 2 2
b) B = 2
+ x + 4 x 2 + x − 12= 2
+ x + 4 x 2 + x + 4 − 16= 2
+ x + 2 − 42
= ( x + x + 2 − 4 )( x + x + 2 + 4 )= ( x
2 2 2
)(
+ x − 2 x2 + x + 6 )
c) C = ( 6 x + 5) ( 3x + 2 )( x + 1) −=
2
6 ( 36 x 2
)(
+ 60 x + 25 3 x 2 + 5 x + 2 − 6 )
(
= 12 3 x 2 + 5 x + 2 + 1 3 x 2 ) ( + 5x + 2) − 6

Đặt: t = 3 x 2 + 5 x + 2
C= (12t + 1) t − =
6 12t 2 + t − 6= 12t 2 + 9t − 8t − 6= 3t ( 4t + 3) − 2 ( 4t + 3) =( 4t + 3)( 3t − 2 ) .
Thay t = 3 x 2 + 5 x + 2 vào ta được :

= ( ) ( )
C  4 3 x 2 + 5 x + 2 + 3 3 3 x 2 + 5 x + 2 − 2 = (12 x 2 + 20 x + 11)( 9 x 2 + 15 x + 4 )
= (12 x 2 + 20 x + 11)( 9 x 2 + 12 x + 3 x + 4 )= (12 x 2 + 20 x + 11) ( 3 x + 4 )( 3 x + 1)

Bài 3. Cho P( x) = x 4 + 3 x 3 − x 2 + ax + b và Q ( x ) = x 2 + 2 x − 3

Xác định a và b sao cho đa thức P ( x ) chia hết cho đa thức Q ( x )

Lời giải
Chia đa thức P ( x) = x 4 + 3 x 3 − x 2 + ax + b cho đa thức Q( x) = x 2 + 2 x − 3 ta được

P ( x) = ( x 2 + 2 x − 3)( x 2 + x) + (a + 3) x + b

a + 3 =0
P ( x ) chia hết cho đa thức Q ( x ) khi và chỉ khi (a + 3) x + b =0 với mọi x ⇔ 
b = 0
a = −3
⇔
b = 0
Vậy với a = −3 và b = 0 thì P ( x ) chia hết cho đa thức Q ( x ) .

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A . Lấy điểm M nằm trên cạnh BC , hạ MD và ME lần
lượt vuông góc với AB và AC ( D ∈ AB , E ∈ AC ). Lấy điểm I đối xứng với D qua A ,
K đối xứng với E qua M .
a) Chứng minh rằng tứ giác DIEK là hình bình hành.
b) Chứng minh ba đường thẳng IK , DE , AM giao nhau tại một điểm.
c) Tìm vị trí của M trên BC để tứ giác ADME là hình vuông.
d) Khi M là chân đường cao hạ từ A xuống BC , gọi J là trung điểm của cạnh BC .
Chứng minh rằng: AJ ⊥ DE .
Lời giải

 = 90°
 MDA
 MD ⊥ AB
 
 =90° ⇒ tg AEMD là hình chữ nhật.
a) Ta có:  ME ⊥ AC ⇒  MEA
ˆ 
A = 90°(gt)  Aˆ =

90°(gt)

 ME = DA  DI = 2 DA (gt)
⇒ (1) . Mặt khác  (2) .
 ME // DA  EK = 2 ME (gt)
 DI = EK
Từ (1); (2) ta suy ra  .
 DI // EK
Nên tứ giác DIEK là hình bình hành.
 DE ∩ AM =H
b) Giả sử: 
H′
 DE ∩ IK =
Do tứ giác AEMD là hình chữ nhật ⇒ H là trung điểm của DE .
Mặt khác tứ giác DIEK là hình bình hành nên H ′ là trung điểm của DE
⇒ H ≡ H ′ . Vậy AM , DE , IK đồng quy tại H .
c) Để tứ giác ADME là hình vuông thì AD = MD hay ∆ADM vuông cân tại D
=
⇔ DAM 45° ⇒ AM là tia phân giác của 
A.
 + Bˆ = 90°. Mặt khác ∆ABC vuông tại A nên B
d) Ta có: AM ⊥ BC (gt) ⇒ BAM  +C
 = 90°
=
⇒ BAM C (3)
BC
Do AJ là trung tuyến ứng với cạnh BC nên AJ= JC
= JB
= ⇒ ∆AJC cân tại J .
2
=
⇒ JAC  (4). Từ (3), (4) ⇒ BAM
C =  (5).
JAC
 = MED
Do tứ giác ADME là hình chữ nhật ⇒ ∆ADM = ∆EMD (c.c.c) ⇒ DAM 

hay  .
BAM = MED
+
Mặt khác MED AED =° +
90 ⇒ DAM AED =° +
90 hay BAM AED =°
90 (6).
+
Từ (5), (6) ⇒ JAC 90° .
AED =

Gọi O
= AJ ∩ DE . Trong ∆AIE ta có :
  − OEA
= 180° − OAE
AOE  +
= 180° − ( JAC ) 90° hay AJ ⊥ DE.
AED=

Bài 5. Cho x , y là các số thực thỏa mãn x + y =


1.

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = ( x 2 + 4 y )( y 2 + 4 x ) + 8 xy

b) Cho tứ giác ABCD có E , F , G , H nằm trên cạnh AB


sao cho
= EF
AE = FG= GH= HB và M , N , P , Q nằm trên cạnh CD
sao cho
1
DM= MN = NP = PQ= QC . Chứng minh rằng diện tích tứ giác FGPN bằng diện
5
tích tứ giác ABCD
Lời giải
a) C = ( x 2 + 4 y )( y 2 + 4 x ) + 8 xy = x 2 y 2 + 4 x 3 + 4 y 3 + 16 xy + 8 xy

= x 2 y 2 + 4( x + y ) ( x + y ) 2 − 3 xy  + 24 xy = x 2 y 2 + 4(1 − 3 xy ) + 24 xy = x 2 y 2 + 12 xy + 4
= ( xy + 6) 2 − 32 ≥ −32, ∀x, y
Vậy C đạt giá trị nhỏ nhất bằng −32 khi và chỉ khi
 xy + 6 =0  xy =−6  x =3; y =−2
 ⇔ ⇔
x + y = 1 x + y =1 x = −2; y =3

b) Trước hết chứng minh bài toán phụ: "Cho tứ giác ABCD . Lấy E , F trên cạnh AB
và M , N trên CD sao cho AE = EF = FB và DM = MN = NC . Chứng minh
1
S EFMN = S ABCD "
3
Thật vậy
D
M
N
C
I J
Q
P

A B
E F

Gọi I , J , P , Q lần lượt là trung điểm AD , EM , FN , BC .


Suy ra I , J , P , Q thẳng hàng ( dựa vào tính chất đường chéo của các hình bình hành
EIMP và FJNQ )
1 1
Ta có S EPMI = S AFND ⇒ S ∆EPM = S AFND (1)
2 4
1 1
S ∆EPB + S ∆MPC= S EBCM ⇒ S ∆EPF + S ∆MPN= S EBCM (2)
2 4
Từ (1) và (2)
1 1 1 3 1
⇒ S∆EPM + S ∆EPF + S ∆MPN= S AFND + S EBCM ⇔ S EFMN= ( S ABCD − S EFNM ) ⇔ S EFMN = S ABCD
4 4 4 4 4
1
⇔ S EFMN = S ABCD
3
Áp dụng vào bài toán trên ta có:

D
M
N
P
Q
C

A B
E F G H

S EHQM= ( S EFNM + S FGPN + SGHQP ) ⇒ S FGPN = ( S EFNM + SGHQP )


1 1 2 1
S FGPN=
3 3 3 3
⇒ 2 S FGPN = ( S EFNM + SGHQP ) = ( S AGPD + S FBCN ) = ( S ABCD − S FGPN ) ⇒ S FGPN =
1 1 5 1
S ABCD
3 3 3 3
1
⇒ S FGPN = S ABCD
5
ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2014-2015)

Thời gian: 120 phút

Bài 1. (3,0 điểm) Cho biểu thức:


 x
A  2
2 x + 2x + 4
2
( 1  

) 10 − x 2 
= + + :  x − 2 + .
x −4 8 − x3 x + 2  x+2 
 
a) Rút gọn biểu thức A .

b) Tính giá trị của A , biết x + x + 1 =3.


2

c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Bài 2. (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 + 3 x 2 − 4
b) x 4 + 4
c) ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24
Bài 3. (1,0 điểm) Xác định a và b để đa thức P( x ) = x 4 – 3x 3 + ax + b chia hết cho đa thức
Q( x=
) x 2 + 3x − 4 .
Bài 4. (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD , M là một điểm tùy ý trên đường chéo BD . Kẻ
ME ⊥ AB , MF ⊥ AD .
a) Chứng minh: DE = CF và DE ⊥ CF .
b) Chứng minh ba đường thẳng: DE , BF , CM đồng quy.

c) Chứng minh rằng : MA2 + MC 2 = MB 2 + MD 2


d) Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.
Bài 5. (1,0 điểm)
1− 3 1+ 3
=
a) Cho a = ; b , tính giá trị của biểu thức C
= a 4 + b4 .
2 2
b) ( Dành riêng cho lớp 8A và 8 B) Cho x, y > 0 và x + y = 1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức= A x 3 y 5 + x 5 y 3.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2014-2015)

Thời gian: 120 phút

Bài 1. (3,0 điểm) Cho biểu thức:


 x

2 x2 + 2x + 4( 1   ) 10 − x 
2
= A + + : x − 2+ .
 x2 − 4 8− x
3
x+2  x+2 
 
a) Rút gọn biểu thức A .

b) Tính giá trị của A , biết x 2 + x + 1 =3.

c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Lời giải
a) Rút gọn biểu thức A .
Điều kiện có nghĩa của biểu thức A là: x ≠ 2 ; x ≠ −2 .

=
 x
 +
(
2 x + 2x + 4
2

+
1  

)
: x − 2+
10 − x 
2
A 
x −4
2
8− x
3
x + 2  x+2 
 


A=
x
+
(
2 x2 + 2x + 4 ) +
1   x 2 − 4 + 10 − x 2 
 : 
 (
 ( x − 2 )( x + 2 ) ( 2 − x ) 4 + 2 x + x 2) x + 2 

x+2 

 x −2 1   6 
=  + +  : 
 ( x − 2 )( x + 2 ) x − 2 x + 2   x + 2 
x − 2x − 4 + x − 2 x + 2
= ⋅
( x − 2 )( x + 2 ) 6
−1
=
x−2
−1
Vậy với x ≠ ±2 , biểu thức A = .
x−2
b) Tính giá trị của A , biết x 2 + x + 1 =3.

 x2 + x + 1 =3  x2 + x − 2 =0 x = 1
x + x +1 =
2
3 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔
 x + x + 1 =−3  x + x + 4 =0  x = −2

−1
Với x = 1 thì=A = 1.
1− 2
Với x = −2 thì biểu thức A không có nghĩa.

Vậy giá trị của A là 1 khi x 2 + x + 1 =3.

c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
−1
Để A nguyên thì nguyên ⇔ −1 ( x − 2 ) ⇔ ( x − 2 ) ∈ Ư ( −1) ⇔ ( x − 2 ) ∈ {−1;1}
x−2
Vậy x ∈ {1;3}

Bài 2. (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 3 + 3x 2 − 4
b) x 4 + 4
c) ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24

Lời giải
a) x3 + 3 x 2 − 4 = x 3 − x 2 + 4 x 2 − 4 x + 4 x − 4
= x 2 ( x − 1) + 4 x ( x − 1) + 4 ( x − 1)

(
= ( x − 1) x + 4x + 4
2
)
=( x − 1)( x + 2 )
2

( )
b) x 4 + 4 = x 4 + 4 x 2 + 4 − 4 x 2 = x 2 + 2 − ( 2 x ) = (x )( )
2 2 2
+ 2 − 2 x x2 + 2 + 2 x

c) Đặt S = ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24

( x + 1)( x + 4 )( x + 2 )( x + 3) − 24 =
S= (x 2
)(
+ 5 x + 4 x 2 + 5 x + 6 − 24 )
Đặt t = x 2 + 5 x + 5 . Khi đó: S = ( t − 1)( t + 1) − 24 = t 2 − 1 − 24= t 2 − 25 =( t − 5)( t + 5)
Suy ra: S = (x 2
)(
+ 5x + 5 − 5 x2 + 5x + 5 + 5 = ) ( x + 5x )( x + 5x + 10 ) =
2 2
(
x ( x + 5 ) x 2 + 5 x + 10 )
Vậy ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24 = x ( x + 5 ) ( x + 5 x + 10 )
2

Bài 3. (1,0 điểm) Xác định a và b để đa thức P( x ) = x 4 – 3x 3 + ax + b chia hết cho đa thức
Q( x=
) x 2 + 3x − 4 .
Lời giải
Cách 1
Thực hiện phép chia :

− 3x  + ax + b                           
x 4 3 x 2 + 3x - 4 .
x + 3x 3 − 4 x 2
4

− 6 x 3 + 4 x 2 + ax + b
− 6 x 3 2
− 18 x + 24 x
22 x 2 + ( a − 24 ) x + b
22 x 2 + 66 x − 88
(a − 90) x + b + 88 
Để P( x ) chia hết cho Q( x ) thì phần dư ( a − 90 ) x + b + 88 0
=∀x .
a − 90 =
0 a = 90
Suy ra  ⇔ .
b + 88 =
0 b = −88
Cách 2
P ( x ) chia hết cho Q ( x ) ⇔ P ( x ) = Q ( x ) .H ( x ) ∀x .
Cho x = 1 ta được P (1) = Q (1) .H (1) ⇔ 1 − 3 + a + b =0 ⇔ a+b =2 . (1)
Cho x = −4 ta được P ( −4 ) = Q ( −4 ) .H ( −4 ) ⇔ 256 + 192 − 4a + b =0 ⇔ −4a + b = −448 . (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra a = 90 ; b = −88 .
Bài 4. (3,5 điểm)Cho hình vuông ABCD , M là một điểm tùy ý trên đường chéo BD . Kẻ
ME ⊥ AB , MF ⊥ AD .
a) Chứng minh: DE = CF và DE ⊥ CF .
b) Chứng minh ba đường thẳng: DE , BF , CM đồng quy.

c) Chứng minh rằng : MA2 + MC 2 = MB 2 + MD 2


d) Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.
Lời giải

A F D
1 1

E
M
1

B C
a) Gọi K là giao điểm ED và FC .

Xét ∆ADE và ∆DFC có:



A= 
ADC= 90° (1)
AD = DC (gt) (2)
= 45° nên cân tại F ⇒ FD = FM = AE (3)
∆DFM vuông tại F và có FDM
Từ (1),(2),(3) ⇒ ∆AED = ∆DFC (c.g .c)
FC (cặp cạnh tương ứng)
⇒ ED =
 =C
D  (Cặp góc tương ứng)
1 1

+F
Mà C  = 90° ⇒ D
+F = 90°
1 1 1 1

= 90° ⇒ DE ⊥ FC
⇒ FKD
b) Chứng minh tương tự câu a ta có ∆ABF =
∆BCE (Cạnh – góc – Cạnh) từ đó suy ra
CE ⊥ BF .
= 
Ta có ME ⊥ AB tại E và EBM ABD= 45° ⇒ ∆EBM vuông cân tại E ⇒
EB =.
EM
Cũng có BD là đường trung trực của AC (tính chất hình vuông) mà M ∈ BD
⇒ MA = MC ; lại có AEMF là hình chữ nhật ⇒ MA =
EF . Vậy ta có MA = MC .
= EF
Từ ∆ABF = CE (hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau).
∆BCE ⇒ BF =
Xét ∆BEF và ∆EMC có BF = EC ; BE = EM ; EF = MC ⇒ ∆BEF = ∆EMC (cạnh – cạnh
=
– cạnh) ⇒ BFE  và EBF
ECM  = CEM (các góc tương ứng của hai tam giác bằng
nhau).
 + BEF
Mà EBF  + BFE
= 180° (tổng ba góc trong một tam giác )
 + BEM
⇒ CEM  + MEF
 + ECM
=  + 90° + MEF
180° ⇒ CEM  + ECM
 = 180°
 + MEF
⇒ CEM  + ECM
 =°  + ECM
90 ⇒ CEF  =° 90 ⇒ CM ⊥ EF .
Xét ∆CEF có DE ⊥ CF ; CE ⊥ BF ; CM ⊥ EF ⇒ ba đường thẳng: DE , BF , CM đồng quy
tại trực tâm của ∆CEF .
c) Có AM 2 + MC 2 = 2 AM 2 = 2( AF 2 + FM 2 ) = 2 AF 2 + 2 FM 2 (4)

mà 2= ME 2 BM 2 (định lí pitago)
AF 2 2=
2FM 2 = DF 2 + FM 2 = DM 2
Cộng vế theo vế ta có: 2 AF 2 + 2 FM 2 =BM 2 + DM 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ MA2 + MC 2 = MB 2 + MD 2 .


d) Ta có AE = FD (Chứng minh trên) nên AE + AF = FD + AF = AD .

 AE + AF 
2
AD 2
S AEMF =
AE. AF ≤   =
 2  4
Dấu ‘’=’’ xẩy ra khi AE = AF ⇔ ME =
MF hay M là trung điểm BD .

Bài 5. (1,0 điểm)


1− 3 1+ 3
=
a) Cho a = ; b , tính giá trị của biểu thức C
= a 4 + b4 .
2 2
b) ( Dành riêng cho lớp 8A và 8 B) Cho x, y > 0 và x + y = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức= A x y +x y .
3 5 5 3

Lời giải
1− 3 1+ 3
a) Ta có: a =
+b + = 1
2 2
1− 3 1+ 3 1
a.b = . = −
2 2 2
−1 
2 2
2 2  1 7
Vậy: C =+ a b =
4 4 2 2 2
(a + b) − 2ab  − 2a b =
( a + b ) − 2a b = 2 2 2
(1) − 2. 2  − 2  − 2  =
2 2
.
2
b) Ta có:
2
cos i 1  x + y
   2 xy + x + y 
2 2

2 2
1
A = x y + x y = x y ( x + y ) = ( xy )  2 xy.( x + y )  ≤ 
2

3 5 5 3 3 3 2 2 2 2
  
2 2  2    2 
2
1  x + y 
2 2
  ( x + y )2 
=    . 
2  2    2 
1
= .
27
x = y 1
Dấu “=” xảy ra khi  ⇔x= y=
= x +y
2 xy
2 2
2
1 1
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 7 khi x= y=
2 2

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2016-2017)

Thời gian: 120 phút

 x3 + 1 x 2 − 1   x 
Bài 1: (2,5 điểm)Cho biểu thức : A =
 2 − :x+ 
 x −1 x −1   x −1 

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. Rút gọn A .


b) Tìm x để A = 3 .
c) Tìm x nguyên sao cho A cũng nhận giá trị nguyên.
Bài 2: (2điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 4 − x 2 − 4 xy − 4 y 2

b) ( x − 1)( x − 2 )( x + 7 )( x + 8 ) + 8

Bài 3: (2điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn: x + =


y 1; x3 + y=
3
2 . Tính giá trị của các biểu thức:
a) M = xy

b) N= x 5 + y 5
Bài 4: (3điểm) Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F thứ tự là các điểm đối xứng
với O
qua AD và BC.
a) Chứng minh rằng các tứ giác AODE, BOCF là hình vuông.
b) Nối EC cắt DF tại I. Chứng minh OI ⊥ CD
c) Biết diện tích của hình lục giác ABFCDE bằng 6. Tính độ dài cạnh của hình vuông
ABCD.
d) (dànhriêngcholớp 8A – 0,5đ) Lấy K là một điểm bất kì trên cạnh BC. Gọi G là trọng
tâm của ∆AIK . Chứng minh rằng điểm G thuộc một đường thẳng cố định khi K di chuyển trên
cạnh BC.
Bài 5: (0,5điểm) Cho ba số a, b, c đôi một khác nhau. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau
không phụ thuộc vào a, b, c .
a2 b2 c2
P= + +
( a − b )( a − c ) ( b − a )( b − c ) ( c − a )( c − b )
---------------Hết---------------
Chú ý: Biểu điểm bài 2 đối với lớp 8A là 1,5 điểm.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2016-2017)

Thờigian: 120 phút

 x3 + 1 x 2 − 1   x 
Bài 1: (2,5 điểm)Cho biểu thức : A =
 2 − :x+ 
 x −1 x −1   x −1 

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. Rút gọn A .


b) Tìm x để A = 3 .
c) Tìm x nguyên sao cho A cũng nhận giá trị nguyên.
Lờigiải

 
 x2 −1 ≠ 0  x ≠ ±1
   x ≠ ±1
a) Để A có nghĩa khi và chỉ khi:  x − 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1 ⇔
 x  x2 x ≠ 0
x + ≠0  ≠0
 x −1  x − 1
Khi đó:
 x3 + 1 x 2 − 1   x 
A=  2 − :x+ 
 x −1 x −1   x −1 
 ( x + 1) ( x 2 − x + 1) x 2 − 1  x 2
= − :
 ( x + 1)( x − 1) x −1  x −1

 x − x + 1 x − 1 x − 1 − x + 2 x − 1 − x + 2
2 2
= − = =
x − 1  x 2
. .
 x −1 x −1 x2 x2

 x = −1 ( l )
−x + 2
b) Để A = 3 ⇔ = 3 ⇒ 3 x + x − 2 = 0 ⇔ ( x + 1)( 3 x − 2 ) = 0 ⇔ 
2

x2  x = 2 ( tmdk )
 3
2
Vậy x = thì A = 3 .
3
−x + 2
c) A = nhận giá trị nguyên. Vì x nguyên nên x + 2 nguyên
x2
− x + 2 4 − x2 4
Do đó: ( x + 2 ) .A =
( x + 2) . = 2 =2 − 1 nhận giá trị nguyên. Điều này xảy ra khi
x2 x x
4
x2
nhận giá trị nguyên.

Vì x nguyên nên x 2 là ước của 4, mà x 2 ≥ 0 , suy ra x 2 ∈ {1; 2; 4} ⇒ x ∈ ±1; ± 2 ; ± 2 { }


Đối chiếu đk có nghĩa và đk x nguyên, ta nhận x = ±2 .
Thử lại: x = ±2 đều thỏa mãn đk A nguyên.
Bài 2: (2điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 4 − x 2 − 4 xy − 4 y 2

b) ( x − 1)( x − 2 )( x + 7 )( x + 8 ) + 8

Lờigiải
a) x 4 − x 2 − 4 xy − 4 y 2
=x 4 − ( x 2 + 4 xy + 4 y 2 )

= x4 − ( x + 2 y )
2

= (x 2
+ x + 2 y )( x 2 − x − 2 y )

b) ( x − 1)( x − 2 )( x + 7 )( x + 8) + 8
= ( x − 1)( x + 7 )  . ( x − 2 )( x + 8 )  + 8
= (x 2
+ 6 x − 7 ) .( x 2 + 6 x − 16 ) + 8

Đặt t = x 2 + 6 x − 7 thì:

(x 2
+ 6 x − 7 ) .( x 2 + 6 x − 16 ) + 8 = t ( t − 9 ) + 8
= t 2 − 9t + 8
=( t − 1)( t − 8)
= (x 2
+ 6 x − 8 ) ( x 2 + 6 x − 15 )

= ( x + 3) − 17  ( x + 3) − 24 
2 2
  
= (x +3− 17 )( x + 3 + 17 )( x + 3 − 2 6 )( x + 3 + 2 6 )
Bài 3: (2điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn: x + y= 1, x 3 + y 3= 2 . Tính giá trị của các biểu thức:

a) M = xy b) N= x 5 + y 5
Lời giải
a) M = xy
Ta có:
x3 + y 3 =
2
⇒ ( x + y )( x 2 − xy + y 2 ) =
2
⇒ x 2 − xy + y 2 =
2
⇒ x 2 + 2 xy + y 2 − 3 xy =
2
⇒ ( x + y ) 2 − 3 xy =
2
⇒ 1 − 3 xy =2
−1
⇒ xy =
3
−1
Vậy M =
3
b) N= x 5 + y 5
Ta có:
( x 3 + y 3 )( x 2 + y 2 )
=x5 + x3 y 2 + x 2 y 3 + y 5
= x5 + y 5 + x 2 y 2 ( x + y )

⇒ x 5 + y 5 = ( x 3 + y 3 )( x 2 + y 2 ) − x 2 y 2 ( x + y )
⇒ N = ( x 3 + y 3 )( x 2 + y 2 ) − x 2 y 2 ( x + y )

 −1  5
Mặt khác: x 2 + y 2 =( x + y ) 2 − 2 xy =12 − 2   =
 3  3

5  −1 
2
29
Vậy N =−
2.   .1 =
3  3  9
Bài 4. (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O . Gọi E và F theo thứ tự là các
điểm đối xứng với O qua AD và BC .
a) Chứng minh rằng các tứ giác AODE , BOCF là hình vuông.
b) Nối EC cắt DF tại I . Chứng minh rằng OI ⊥ CD .
c) Biết diện tích của hình lục giác ABFCDE bằng 6 . Tính độ dài cạnh của hình vuông
ABCD.
d) (dành riêng cho lớp 8A – 0,5 đ) Lấy K là một điểm bất kì trên cạnh BC . Gọi G là
trọng tâm của ∆AIK . Chứng minh rằng điểm G thuộc một đường thẳng cố định khi
K di chuyển trên cạnh BC .
Lời giải
A B

O
E F

I
D C

a) Chứng minh rằng các tứ giác AODE , BOCF là hình vuông.


+) Vì tứ giác ABCD là hình vuông, AC cắt BD tại O (gt) ⇒ OA = OB = OC = OD (t/c) (1)
+) Vì E đối xứng với O qua AD (gt) ⇒ AD là đường trung trực của EO (t/c)
và AE AO
⇒ AD ⊥ EO = = , DE DO (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AE = AO = DE = DO ⇒ AODE là hình thoi (đn)

Mà 
AOD = 900 (cmt) nên tứ giác AODE là hình vuông (dhnb)
+) Vì F đối xứng với O qua BC (gt) ⇒ BC là đường trung trực của OF (t/c)
⇒ BC ⊥ OF và
= BO BF= , CO CF (3)
Từ (1) và (3) ⇒ BO = BF = CO = CF ⇒ AODE là hình thoi (đn)
 = 900 (cmt) nên tứ giác BOCF là hình vuông (dhnb)
Mà BOC
b) Nối EC cắt DF tại I . Chứng minh rằng OI ⊥ CD .
 ⇒ DEO
+) Vì tứ giác AODE là hình vuông (cmt) ⇒ EO là tia phân giác của DEA  =°45 .
 ⇒ CFO
Vì tứ giác BOCF là hình vuông (cmt) ⇒ FO là tia phân giác của CFB  =°45 .
Từ (1), (2), (3) ⇒ DE =
CF .
+) Xét ∆DEF và ∆CFE có:
DE = CF ( cmt ) 

= CFE =( 45°) 
DEF 
EF : chung 

=
⇒ ∆DEF = ∆CFE (c.g.c) ⇒ DFE  (t/ứng) ⇒ ∆IEF cân tại I .
CEF
+) Vì tứ giác ABCD là hình vuông (gt) ⇒ AD =
BC (đn)
+) Vì tứ giác AODE là hình vuông (cmt) ⇒ AD =
EO (t/c)
Vì tứ giác BOCF là hình vuông (cmt) ⇒ BC =
OF (t/c)
⇒ EO = OF ⇒ O là trung điểm của EF
+) Ta có ∆IEF cân tại I , IO là đường trung tuyến ⇒ IO đồng thời là đường cao của
∆IEF
⇒ OI ⊥ EF (4)
+) Vì AD ⊥ DC (do tứ giác AODE là hình vuông)
AD ⊥ EO (do E đối xứng với O qua AD )
Nên EF  CD (5)
Từ (4) và (5) ⇒ OI ⊥ CD (đpcm).
c) Biết diện tích của hình lục giác ABFCDE bằng 6 . Tính độ dài cạnh của hình vuông
ABCD.
Gọi độ dài cạnh hình vuông ABCD là a .
Khi đó S ABCD = a 2 .
1 1
Vì E đối xứng với O qua AD (gt) ⇒ ∆AED = ∆AOD ⇒ S AED = S AOD = S ABCD = a 2
4 4
1 1
Vì F đối xứng với O qua BC (gt) ⇒ ∆BFC = ∆BOC ⇒ S BFC = S BOC = S ABCD = a 2 .
4 4
1 1 3
Ta có: S ABFCDE =S ABCD + S AED + S BFC =a2 + a2 + a2 = a2 .
4 4 2
3 2
Mà S ABFCDE = 6 ⇒ a = 6 ⇒ a2 = 4 ⇒ a = 2 .
2
Vậy độ dài cạnh của hình vuông ABCD là 2.
d) (dành riêng cho lớp 8A – 0,5 đ) Lấy K là một điểm bất kì trên cạnh BC . Gọi G là
trọng tâm của ∆AIK . Chứng minh rằng điểm G thuộc một đường thẳng cố định khi
K di chuyển trên cạnh BC .

A B
M
K
G
E P O Q F

I
D C

Gọi M là trung điểm của AK , P là giao điểm của AD và OE , Q là giao điểm của BC
và OF .
+) Vì ABCD là hình vuông (gt) ⇒ AD  BC (t/c) ⇒ AP  BQ ⇒ APQK là hình thang
(đn)
1 1
Lại có: EP
= OP
= =
EO AD (do AODE là hình vuông)
2 2
1 1
= QF
OQ = =
EF BC (do AODE là hình vuông)
2 2
AD = BC (do ABCD là hình vuông)
Nên OP = OQ hay O là trung điểm của PQ
+) Xét hình thang APQK có:
M là trung điểm của AK (c.vẽ)
O là trung điểm của PQ (cmt)
Suy ra MO là đường trung bình của hình thang APQK (đn)
⇒ MO  AP hay ⇒ MO  AD mà AD ⊥ EF (cmt) ⇒ MO ⊥ EF .
+) Vì MO ⊥ EF , IO ⊥ EF (cmt) ⇒ M , O, I thẳng hàng.
Vì G là trọng tâm của ∆AIK (gt) ⇒ G ∈ IM
Ta có I , O cố định nên đường thẳng IO luôn cố định.
Vậy điểm G thuộc đường thẳng IO cố định khi K di chuyển trên cạnh BC .

Bài 5: (0,5điểm) Cho ba số a, b, c đôi một khác nhau. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức
sau không phụ thuộc vào a, b, c .

a2 b2 c2
P= + +
(a − b)(a − c) (b − a )(b − c) (c − a )(c − b)
Lời giải
a2 b2 c2
P= − +
(a − b)(a − c) (a − b)(b − c) (a − c)(b − c)
a 2 (b − c) b 2 (a − c) c 2 ( a − b)
= − +
(a − b)(a − c)(b − c) (a − b)(a − c)(b − c) (a − b)(a − c)(b − c)
a 2 (b − c) − b 2 (a − c) + c 2 (a − b)
=
(a − b)(a − c)(b − c)

Ta có: a 2 (b − c) − b 2 (a − c) + c 2 (a − b)

= a 2 (b − c) − b 2 a + b 2 c + c 2 a − c 2b
= a 2 (b − c) − b 2 a + c 2 a + b 2 c − c 2b
= a 2 (b − c) − a (b 2 − c 2 ) + bc(b − c)
= a 2 (b − c) − a (b − c)(b + c) + bc(b − c)
= (b − c)(a 2 − ab − ac + bc)
= (b − c)(a (a − b) − c(a − b))
= (b − c)(a − c)(a − b)

Vậy: P = 1
ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2017-2018)

Thời gian: 120 phút

Bài 1. (2,5 điểm)


 1 x2 x2 + 2x + 4  1
Cho biểu thức
= P  − . : 2 .
 x−2 8− x x+2  x −4
3

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa và rút gọn P .


b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P .
c) Tìm các giá trị nguyên x để P  ( x 2 + 1) .

Bài 2. (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
A ( x )= 2 x 2 + x − 3
B ( a; b; c ) = ( a + b )( b + c )( c + a ) + abc

Bài 3 (1 điểm ) Cho hai đa thức P ( x ) =x3 + a.x + b và Q ( x ) = x 2 − 3.x + 2 . Xác định các hệ số a, b
sao cho với mọi giá trị của x thì P ( x ) Q ( x )

Bài 4. (3.5 điểm)


 = 600 . Gọi E , H , G, F lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD và
Cho hình thoi ABCD có D
DA
a. Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
b. Cho AG cắt HF tại J . Chứng minh rằng HF = 4 FJ .
c. Gọi I là trung điểm FJ và P là giao điểm của EH và DB.
Chứng minh : IG vuông góc với IP .
d. Cho AB = 2cm . Tính độ dài IP .
Bài 5 (1 điểm ).
a) Cho các số a, b, c thỏa mãn ( a + b + c )( ab + bc + ca ) =2017 và abc = 2017 .

( b2c + 2017 )( c 2 a + 2017 )( a 2b + 2017 )


Tính giá trị của biểu thức P =

b) Tìm các số tự nhiên x, n sao cho số =


p x 4 + 24 n + 2 là một số nguyên tố.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

MÔN TOÁN LỚP 8 (2017-2018)

Thời gian: 120 phút

Bài 1. (2,5 điểm)


 1 x2 x2 + 2x + 4  1
Cho biểu thức
= P  − . : 2 .
 x−2 8− x x+2  x −4
3

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa và rút gọn P .


b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P .
c) Tìm các giá trị nguyên x để P  ( x 2 + 1) .

Lời giải
 1 x2 x2 + 2x + 4  1
a) Ta có
= : P  − . :
 x − 2 ( 2 − x ) ( 4 + 2 x + x ) x + 2  ( x − 2 )( x + 2 )
2

x − 2 ≠ 0 x ≠ 2
  x ≠ 2
Điều kiện để P có nghĩa  x 2 + 2 x + 4 ≠ 0 ⇔ ( x + 1) + 3 ≠ 0 ⇔ 
2

x + 2 ≠ 0  x ≠ −2  x ≠ −2
 
Vậy điều kiện để P có nghĩa là: x ≠ 2; x ≠ −2 Khi đó:
 1 x2 1  1 x + 2 + x 2 ( x − 2 )( x + 2 )
P=  − . : = . = x2 + x + 2
 x − 2 ( 2 − x ) ( x + 2 )  ( x − 2 )( x + 2 ) ( x − 2 )( x + 2 ) 1
2
 1 7
b) Ta có: P = x + x + 2 =  x +  +
2

 2 4
2
 1 7 1
Vì  x +  ≥ 0 ⇒ P ≥ . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = −
 2 4 2
7 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi x = − .
4 2
c) Ta có : P  ( x + 1) ⇔ x + x + 2 ( x + 1)
2 2 2

x 2 + x + 2 = x 2 + 1 + x + 1 ⇒ P  ( x 2 + 1) ⇔ x + 1 x 2 + 1(1)
x + 1 ( x 2 + 1) ⇒ x ( x + 1) =x 2 + x =x 2 + 1 + x − 1 x 2 + 1 ⇒ x − 1 x 2 + 1( 2 )
Từ (1) và (2), ta có: 2 x 2 + 1 ⇒ x 2 + 1 ∈ {2; −2;1; −1} vì x 2 + 1 ≥ 1 nên
+) x 2 + 1 = 1 ⇔ x = 0
+) x 2 + 1 =2 ⇔ x =1; x =−1
Bài 2. (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
A ( x )= 2 x 2 + x − 3
B ( a; b; c ) = ( a + b )( b + c )( c + a ) + abc

Lời giải
+) Ta có: A ( x ) = 2 x 2 − 2 x + 3 x − 3 = 2 x ( x − 1) + 3 ( x − 1) = ( x − 1)( 2 x + 3)
+) B ( a; b; c ) = ( a + b )( b + c )( c + a ) + abc
= a 2b + a 2 c + b 2 a + b 2 c + c 2 a + c 2b + 3abc
= a ( ab + bc + ac ) + b ( ab + bc + ac ) + c ( ab + bc + ac )
= ( ab + bc + ac )( a + b + c )
Bài 3. Cho hai đa thức P ( x ) =x3 + a.x + b và Q ( x ) = x 2 − 3.x + 2 . Xác định các hệ số a, b sao cho
với mọi giá trị của x thì P ( x ) Q ( x )

Lời giải
Cách 1:
x3 + a.x + b x 2 − 3.x + 2
x − 3.x + 2 x
3 2
x+3
3x 2 + ( a − 2 ) x + b
3 x 2 − 9.x + 6
( a + 7) x + (b − 6)
Để P ( x ) Q ( x ) với mọi giá trị của x thì ( a + 7 ) x + ( b − 6 ) =
0 với mọi giá trị của x.

a + 7 =0 a =−7
⇒ ⇒
b=−6 0 = b 6
Vậy với a = −7 , b = 6 thì P ( x ) Q ( x )

Cách 2:: Do Q ( x ) = x 2 − 3.x + 2 = x 2 − x − 2 x + 2 = x ( x − 1) − 2 ( x − 1) = ( x − 1)( x − 2 )


 P (1) = 0  P (1) =1 + a + b = 0 a = −7
nên P ( x )  Q ( x ) ⇔  ⇔ ⇔
 P ( 2 ) = 0  P ( 2 ) = 8 + 2a + b = 0 b = 6

Bài 4. (3.5 điểm)


 = 600 . Gọi E , H , G, F lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD và
Cho hình thoi ABCD có D
DA
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

b) Cho AG cắt HF tại J . Chứng minh rằng HF = 4 FJ.

c) Gọi I là trung điểm FJ và P là giao điểm của EH và DB. Chứng minh : IG vuông góc

với IP

d) Cho AB = 2cm . Tính độ dài IP .

Hướng dẫn giải :


A

F E

I
J O
D B
K P

S
G H

a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

+) Chứng min được: EF , GH là đường trung bình của ∆ADB và ∆CDB .

 BD
EF = GH =
⇒ 2
EF / / GH ( / / BD )

Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành .
+) Vì ABCD là hình thoi ⇒ AC ⊥ BD .
mà EF // BD ; FG // AC ( do FG là đường TB của ∆ADC ).
=
Nên EF ⊥ FG ⇒ EFG 900 .
 = 900 nên EFGH là hình chữ nhật.
+) Hình bình hành EFGH có EFG
b) Cho AG cắt HF tại J . Chứng minh rằng HF = 4 FJ .

{O} .
Gọi AC ∩ BD =

FH
+) Chứng minh được: O là trung điểm của FH ⇒ OF = OH = . (1)
2
+) Chứng minh được :
AFGE là hình thoi có J là giao điểm của hai đường chéo AG và OF
OF
nên J là trung điểm của OF ⇒ FJ = . (2)
2
FH
Từ (1) và (2) ta được : ⇒ FJ = ⇒ FH = 4 FJ .
4
c) Chứng minh : IG vuông góc với IP .

Gọi K là giao điểm của FG và DB.


Chứng minh được: K là trung điểm của FG ( định lý về đường trung bình ∆FGH )
Từ đó suy ra : KI là đường trung bình của ∆FGJ ⇒ KI / /GJ mà GJ ⊥ FH
⇒ KI ⊥ FH = { I } ⇒ ∆KIH vuông tại I .

+) Chứng minh được :


HPKG là hình chữ nhật có S là giao điểm của hai đường chéo KH và GP .
Suy ra: S là trung điểm của KH và GP .
+) Xét ∆KIH vuông tại I có :
KH
IS = ( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)
2
mà KH = GP ( tính chất đường chéo của hcn HPKG )
GP
Do đó : IS = .
2
GP
Xét ∆IGP có IS là đường trung tuyến ứng với cạnh GP mà IS = ⇒ ∆IGP vuông tại I
2
⇒ IG ⊥ IP = { I } .
d) Cho AB = 2cm . Tính độ dài IP

+) Chứng minh được ∆ADC đều có AG là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến
⇒ AG = 3 ( cm )

AG 3
mà J là trung điểm của AG ⇒ GJ = = ( cm )
2 2
FJ FH AB 1
+) Có I là trung điểm của FJ ⇒ IJ = mà FJ
= = = ( cm )
2 4 4 2
1
⇒ IJ = 0, 25 ( cm )
=
4
1 3
+) GI = IJ 2 + GJ 2 = + = 1( cm )
4 4
BD 2 DO 2 AG
+) GH
= = = = AG
= 3 ( cm )
2 2 2
AC AB 1
+) PH
= = = ( cm )
4 4 2
2

( ) 1 13 13
( cm )
2
+) GP = GH 2 + HP 2 = 3 +  = =
2 4 2

13 9 3
+) IP = GP 2 − GI 2 = −1 = = = 1,5 ( cm )
4 4 2

Bài5. a) Cho các số a, b, c thỏa mãn ( a + b + c )( ab + bc + ca ) =2017 và abc = 2017 .

( b2c + 2017 )( c 2 a + 2017 )( a 2b + 2017 )


Tính giá trị của biểu thức P =

b) Tìm các số tự nhiên x, n sao cho số =


p x 4 + 24 n + 2 là một số nguyên tố.
Lời giải
a) Do ( a + b + c )( ab + bc + ca ) =2017 và abc = 2017 nên

( a + b + c )( ab + bc + ca ) =abc
⇔ a 2b + ab 2 + a 2 c + ac 2 + b 2 c + bc 2 + 3abc =
abc
⇔ a 2b + ab 2 + a 2 c + ac 2 + b 2 c + bc 2 + 2abc =
0
⇔ ( a 2b + ab 2 ) + ( a 2 c + abc ) + ( ac 2 + bc 2 ) + ( b 2 c + abc ) =
0
⇔ ab ( a + b ) + ac ( a + b ) + c 2 ( a + b ) + bc ( b + a ) =
0
⇔ ( a + b ) ( ab + ac + c 2 + bc ) =
0

⇔ ( a + b ) ( ab + ac ) + ( c 2 + bc )  =
0
⇔ ( a + b )  a ( b + c ) + c ( c + b )  =
0
⇔ ( a + b )( b + c )( a + c ) =
0

Ta có:

P=( b2c + 2017 )( c 2 a + 2017 )( a 2b + 2017 ) =( b2c + abc )( c 2 a + abc )( a 2b + abc )


= bc. ( b + a ) .ca ( c + b ) .ab ( a + c=
) ( abc ) . ( a + b )( b + c )( a + c=) ( abc ) .0= 0
2 2

b) Ta có:

p = x 4 + 24 n + 2
= x 4 + ( 22 n +1 )
2

( x2 + 22n+1 ) − 2.x 2 .22n+1


2
=

( x2 + 22n+1 ) − 4.x 2 .22n


2
=

( x2 + 22n+1 ) − ( 2.x.2n )
2 2
=
=( x 2 + 22 n +1 + 2.x.2n )( x 2 + 22 n +1 − 2.x.2n )

 x 2 + 22 n +1 + 2.x.2n =
1
Để =
p x +2 4 4n+2
là một số nguyên tố thì :  2 2 n +1
 x + 2 − 2.x.2 =
n
1

Vì x, n ∈ N nên x 2 + 22 n +1 + 2.x.2n > x 2 + 22 n +1 − 2.x.2n ≥ 1


Do đó
x 2 + 22 n +1 − 2.x.2n =
1
⇒ x 2 + 2.22 n − 2.x.2n =
1
⇒ x 2 − 2.x.2n + 22 n + 22 n =
1
⇒ x 2 − 2.x.2n + 22 n =−
1 22 n
⇒ ( x − 2n ) =1 − 22 n ≥ 0
2

⇒ 2 2 n ≤ 1 ⇒ 2 2 n ≤ 20 ⇒ 2n ≤ 0 ⇒ n ≤ 0
Mà n là số tự nhiên nên suy ra n = 0
Suy ra :

(x − 2 )
0 2
=
1 − 22.0

⇒ ( x − 1) =1 − 1
2

⇒ ( x − 1) = 0 ⇒ x − 1 = 0 ⇒ x = 1
2

Thử lại p =14 + 24.0+ 2 =1 + 22 =1 + 4 =5 là số nguyên tố.

Vậy= n 0.
x 1;=

You might also like