You are on page 1of 4

B2, B7,B9 (III.

 cách bảo quản phân bón) 
B10 (I. Vai trò của giống cây trồng) B11 (II.Bảo quản hạt giống) 
B12(I.Tác hại của sâubệnh, II.1. Khái niệm côn trùng,
II.3 Dấu hiệu nhận biết cây trồng bị sâu bệnh phá hại) 
B13 (I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, II.
Tên các biên pháp phòng trừ sâu bệnh) 
Tuần 05  CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN (tiết 1) 
I. Phân bón là gì ? 
 Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. 
 Phân loại: Có 3 nhóm 
1. Phân hữu cơ 
2. Phân hóa học 
3. Phân vi sinh 
II. Tác dụng của phân bón 
Phân bón làm tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng
năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản. 
Tuần 06 CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN (tiết 2) 
III. Cách bón phân 
1. Các thời kì bón phân 
 Bón lót là bón phân vào đất trước khi
gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi cây mới mọc. 
 Bón thúc là bón phân trong thời gian
sinh trưởng của cây nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trong từng thời kì. 
2. Các cách bón phân 
 Có thể bón lót bằng cách: Bón vào hốc, bón theo hàng, bón rải 
 Có thể bón thúc bằng cách: Bón vào hốc (gốc), bón theo hàng, bón rải,
phun trên lá. 
IV. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường 
 Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón thúc vì khó hòa tan. 
 Phân đạm, kali, hỗn hợp dùng để bón lót vì dễ hòa tan. 
V. Bảo quản các loại phân bón thông thường 
 Phân hóa học: 
1. Đựng trong bao ni lông cột kín miệng 
2. Để ở nơi cao ráo, thoáng mát 
3. Không để lẫn lộn các loại phân với nhau 
 Phân chuồng: Bảo quản tại chuồng (hoặc lấy ra ngoài),
ủ thành đống rồi dùng bùn áo trát kín bên ngoài. 
Tuần 07 ÔN TẬP CHUẨN BỊ KTGK 
Nội dung ôn tập: 
 Chủ đề đất trồng 
 Chủ đề phân bón 
Tuần 08 KTGK 
 
Tuần 09   
TRẢ VÀ SỬA BÀI KTGK 
Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG 
I. Vai trò của giống cây trồng 
Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản,
tăn vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. 
II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt 
(Tiêu chí 1,3,4,5 trong bài tập SGK/24) 
III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng 
1. Phương pháp chọn lọc 
2. Phương pháp lai 
3. Phương pháp gây đột biến 
4. Phương pháp nuôi cấy mô (HS tự nghiên cứu) 
  
Tuần 10 BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG 
I. Sản xuất giống cây trồng 
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt 
2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính 
 Phương pháp giâm cành 
 Phương pháp ghép mắt/ ghép cành 
 Phương pháp chiết cành 
 II. Bảo quản hạt giống cây trồng 
 Hạt giống phải đạt chuẩn: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất,
không bị sâu bệnh… 
 Bảo quản hạt giống trong túi kín để ở nơi
cao ráo, sạch sẽ. Với số lượng lớn có thể bảo quản trong kho lạnh. 
 Trong quá trình bảo quản phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm hoặc 
nếu phát hiện côn trùng cắn phá thì kịp thời xử lí. 
Tuần 11 -12   CHỦ ĐỀ: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG 
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 
I. Sâu, bệnh hại cây trồng 
1. Tác hại của sâu, bệnh 
 Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém 
 Năng suất, chất lượng nông sản giảm 
 Thậm chí không cho thu hoạch 
2. Khái niệm về côn trùng 
 Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia là
m 3 phần: Đầu (có 1 đôi râu), ngực (có 3 đôi chân và 2 đôi cánh), bụng. 
 Sự thay đổi về hình thái, cấu tạo của côn trùng trong vòng đời gọi là Biến  t
hái  của  côn  trùng. Côn trùng có 2 kiểu biến thái là: Biến thái hoàn toàn và biế
n thái không hoàn toàn. 
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại 
 Khi
cây trồng bị sâu, bệnh phá hại thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, 
cấu tạo…(Cành bị gãy/ sần sùi, lá bị thủng/ vết đốm/ đổi màu, quả bị thủng/ ch
ảy nhựa/ méo mó…) 
 II. Nguyên tắc và các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 
1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại 
 Phòng là chính 
 Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để 
 Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ 
2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 
 Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 
 Biện pháp thủ công 
 Biện pháp hóa học 
 Biện pháp sinh học 
 Biện pháp kiểm dịch thực vật 
III. Thực hành nhận biết 1 số loại nhãn hiệu của thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại 
1. Vật liệu, dụng cụ cần thiết 
Tranh ảnh 1 số nhãn hiệu của thuốc phòng trừ sâu, bệnh 
2. Quy trình thực hành 
a. Phân biệt độ độc của thuốc qua kí hiệu và biểu tượng 
  
                       
b. Đọc tên thuốc 

                      
3. Thực hành 
  

You might also like