You are on page 1of 14

HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

TOÁN 12_PHT_HH_03 Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh (0986 893 892)
CĐ2.2. MẶT CẦU Email: anh.nguyen.123@edisonschools.edu.vn
Họ và tên: ……………………… Lớp: ………
CHỦ ĐỀ: MẶT CẦU

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC:

Luyện tập củng cố

- Các khái niệm mặt cầu, dây cung, đường kính, bán kính, đường kinh tuyến, vĩ tuyến của mặt cầu

- Vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng, của mặt cầu với đường thẳmg

- Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp, lăng trụ, khối hộp chữ nhật.

B. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP:

Học chuyên đề theo các bước:

B1: Tổng hợp lí thuyết cần ghi nhớ

B2: Với từng dạng bài, đọc kĩ phương pháp giải, áp dụng làm ví dụ (nên lặp lại 2-3 lần mỗi ví
dụ).

B3: Hoàn thành các bài tự luyện. (Cố gắng để làm các bài tập khuyến khích)
C. NỘI DUNG BÀI HỌC

I/ Kiến thức cần ghi nhớ:

1/ Định nghĩa

S  O; R 
Cho điểm O cố định mô ̣t khoảng R gọi là mă ̣t cầu tâm O , bán kính R , kí hiê ̣u là: . Khi đó:

S  O; R    M | OM  R

2/ Vị trí tương đối của mô ̣t điểm đối với mă ̣t cầu

S  O; R  B
Cho mă ̣t cầu và mô ̣t điểm A bất kì, khi đó:
O
OA  R  A  S  O; R 
 Nếu , A nằm trên mặt cầu. A
A
 Nếu OA  R  A nằm trong mă ̣t cầu.
A
 Nếu OA  R  A nằm ngoài mă ̣t cầu.

 Khối cầu S  O; R  là tâ ̣p hợp tất cả các điểm M sao cho OM  R .

3/ Vị trí tương đối của mă ̣t phẳng và mă ̣t cầu


HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

S  O; R  mp  P  mp  P 
Cho mă ̣t cầu và mô ̣t . Gọi d là khoảng cách từ tâm O của mă ̣t cầu đến và

H là hình chiếu của O trên mp  P   d  OH .

mp  P  S  O; R  mp  P 
 Nếu d  R  cắt mă ̣t cầu theo giao tuyến là đường tròn nằm trên có

tâm là H và bán kính r  HM  R  d  R  OH (hình a).


2 2 2 2

d  R  mp  P  S  O; R 
 Nếu không cắt mă ̣t cầu (hình b).
d  R  mp  P  S  O; R  mp  P 
 Nếu có mô ̣t điểm chung duy nhất. Ta nói mă ̣t cầu tiếp xúc

mp  P  S  O; R  d  O,  P    R
Điều kiêṇ cần và đủ để tiếp xúc với mă ̣t cầu là (hình b).

d
d=

Hình a Hình b Hình c

4/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mă ̣t cầu

S  O; R 
Cho mă ̣t cầu và mô ̣t đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng  và
d  OH là khoảng cách từ tâm O của mă ̣t cầu đến đường thẳng  . Khi đó:

S  O; R 
 Nếu d  R   không cắt mă ̣t cầu .
S  O; R 
 Nếu d  R   cắt mă ̣t cầu tại hai điểm phân biê ̣t.
 Nếu d  R   và mă ̣t cầu tiếp xúc nhau (tại mô ̣t điểm duy nhất). Do đó: điều kiê ̣n cần và đủ

d  d  O,    R
để đường thẳng  tiếp xúc với mă ̣t cầu là .
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

S  O; R 
Định lí: Nếu điểm A nằm ngoài mă ̣t cầu thì:

S  O; R 
 Qua A có vô số tiếp tuyến với mă ̣t cầu .
 Đô ̣ dài đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau.
S  O; R 
 Tâ ̣p hợp các điểm này là mô ̣t đường tròn nằm trên mă ̣t cầu .
5/ Diêṇ tích và thể tích mă ̣t cầu

4
VC   R 3
SC  4 R 2
3
• Diê ̣n tích mă ̣t cầu: . • Thể tích khối cầu: .

II/ Các dạng bài tập xác định tâm và bán kính ngoại tiếp khối đa diện

- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ

Điều kiện cần và đủ:


+ Để một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp là đáy của hình chóp có đường tròn ngoại
tiếp.
+ Để một hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp là hình lăng trụ đó phải là hình lăng trụ
đứng và có đáy lăng trụ là một đa giác nội tiếp.

SỬ DỤNG MỘT TRỤC XÁC ĐỊNH TÂM MẶT CẦU NGOẠI TIẾP ĐA DIỆN

Cho hình chóp S . A1 A2 ... An (thỏa mãn điều kiện tồn tại mặt cầu ngoại tiếp). Thông thường, để xác định
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ta thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác
đáy.
Dựng Δ: trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
Bước 2: Lập mặt phẳng trung trực (α) của một cạnh bên.
Lúc đó:
  mp      O
+ Tâm O của mặt cầu:
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

R  OA   OS 
+ Bán kính:

SỬ DỤNG HAI TRỤC XÁC ĐỊNH TÂM MẶT CẦU NGOẠI TIẾP ĐA DIỆN

Cho hình chóp S . A1 A2 ... An (thỏa mãn điều kiện tồn tại mặt cầu ngoại tiếp). Thông thường, để xác định
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ta thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác
đáy. Dựng Δ: trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
Bước 2: Xác định trục d của đường tròn ngoại tiếp một mặt
bên (dễ xác định) của khối chóp.
Lúc đó:
  d   I
+ Tâm I của mặt cầu:
R  IA   IS 
+ Bán kính: . Tùy vào từng trường hợp.

Dạng 1. Khối cầu ngoại tiếp khối lăng trụ

Câu 1. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c nội tiếp một mặt cầu. Tính diện tích S của
mặt cầu đó.
Câu 2. Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b . Tính thể tích của khối cầu đi
qua các đỉnh của lăng trụ.
Câu 3. Một mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có kích thước AB  4a,
AD  5a, AA '  3a. Mặt cầu trên có bán kính bằng bao nhiêu?

Câu 4. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp của một hình lập phương có cạnh bằng 2a
Câu 5. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A , AB  a ,
AA  a 3 Tính bán kính R của mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của hình lăng trụ theo a .

Dạng 2. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy

Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy.
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có bán kính


æhö÷2
R= çç ÷ + rd 2
çè2ø÷
.
 Nếu đáy là tam giác đều cạnh a thì
a 3
rd =
3 .
 Nếu đáy là hình vuông cạnh a thì
a 2
Xét hình chóp có S A ^ (đáy) và S A = h ; bán rd =
2 .
kính đường tròn ngoại tiếp của đáy là rd .
 Nếu đáy là hình chữ nhật cạnh a, b thì
a2 + b2
rd =
2 .

Câu 6. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 4a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc

giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

chóp S . ABC ?
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có đường chéo bằng a 2 , cạnh SA
có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S . ABCD .

Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA  a 6 và vuông góc với

đáy  ABCD  . Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD .
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 9. Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C , AB vuông góc với mặt phẳng
 BCD  ,
AB  5a , BC  3a và CD  4a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có đường chéo bằng 2a , cạnh SA
có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S . ABCD ?
Câu 11. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB  a . Cạnh bên SA
0
vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng SC tạo với đáy một góc 60 . Tính diện tích mặt
cầu đi qua bốn đỉnh của hình chóp SABC

Dạng 3. Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy

Hình chóp có mặt bên vuông góc với mặt đáy.

Xét hình chóp có mặt bên (S A B ) ^ (đáy), bán kính ngoại tiếp đáy là rd , bán kính ngoại tiếp D S A B là
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

rb d = A B = (S A B ) Ç
, (đáy). (đoạn giao tuyến)
d2
R= rd 2 + rb 2 -
Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là 4 .

Câu 12. Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC và BCD là các tam giác đều cạnh bằng 2; hai mặt phẳng
 ABD  và  ACD 
vuông góc với nhau. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
Câu 13. Hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình
chóp
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang cân, AB  2a , CD  a , ABC  60 . Mặt bên
 0

SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Tính bán kính R của
mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC .
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SAB là tam giác cân tại S, cạnh bên
SA=2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S . ABCD
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB  2a, AD  a. Tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S . ABCD bằng bao nhiêu?

Dạng 4. Khối chóp đều

2. Hình chóp đều.

Xét hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng


b và đường cao SH  h . Xét hình chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng b và chiều
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên là cao SO  h .
b2 b2
R R
2h . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên là 2h .

Câu 17. Nếu tứ diện đều có cạnh bằng a thì mặt cầu ngoại tiếp của tứ diện có bán kính bằng bao nhiêu?
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 18. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 3 2a, cạnh bên bằng 5a. Tính bán
kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD.
Câu 19. Hình chóp đều S . ABCD tất cả các cạnh bằng a . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60° . Biết rằng mặt cầu ngoại

tiếp hình chóp đó có bán kính R = a 3. Tính độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều nói
trên.
Câu 21. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
60° (tham khảo hình vẽ). Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 2cm, 4cm, 6cm . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp
chữ nhật bằng:

A. R = 2 14cm B. R = 14cm C. R = 28cm D. R = 14cm

3
Câu 2: Mặt cầu có thể tích bằng 36cm , khi đó bán kính mặt cầu bằng:

A. 6 B. 3 C. 9 D. 6

Câu 3: Một hình trụ có bán kính bằng 1, thiết diện qua trục là hình vuông. Thể tích khối cầu ngoại tiếp
hình trụ là:

4p 2 8p 2
A. 6p 3 B. 3p 3 C. 3 D. 3

2
Câu 4: Diện tích mặt cầu bằng 100cm , khi đó bán kính mặt cầu bằng:

5 p p 5 5 p
A. p B. 5 C. 5 D. p

Câu 5: Mặt cầu có bán kính bằng 10cm, khi đó diện tích mặt cầu bằng:
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

400p 100p
2 2
cm 2 cm 2
A. 400p cm B. 100p cm C. 3 D. 3

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 1cm, BC = 3cm , SA ^ (ABC) ,

SA = 4cm . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:

19
cm
A. 2 5cm B. 5cm C. 2cm D. 2

Câu 7: Cho hình nón có đường sinh và đường kính đều bằng a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình nón là:

a 3 a 3
A. a B. 2 C. 3 D. a 3

Câu 8: Cho hình lập phương có cạnh bằng a, khi đó bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương bằng:

a a 2 a 3 a 2
A. 2 B. 2 C. 2 D. 4

Câu 9: Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình nón
bằng:

4p a 3 3 p a3 3 4p a 3 p a3 3
A. 27 B. 2 C. 3 D. 27

Câu 10: Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 4p . Diện tích mặt
cầu ngoại tiếp hình trụ là:

A. 6p B. 8p C. 10p D. 12p

Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh cùng bằng a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
của hình chóp đó.
a 2 a 3
A. a 2 B. 2 C. a 3 D. 2

Câu 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại C,
AC  a, AB  2 3a, AC '  a 5 . Tính theo a thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
8 a 3 4 a 3 16 a 3 32 a 3
A. 3 B. 3 C. 3 D. 3
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

3
h
Câu 12: Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 1, chiều cao 2 . Tính tỉ số thể tích khối
cầu nội tiếp hình chóp và thể tích khối chóp đã cho.
   
A. 4 B. 9 C. 2 D. 3
Câu 13: Hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 1, chiều cao bằng 1. Tính tỉ số thể tích khối cầu ngoại
tiếp hình chóp và thể tích khối chóp đã cho.
27 27 27 27
   
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16

Câu 14: Hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' , đáy ABC có AC  1, BC  2, ACB  120 , cạnh bên bằng 2.
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
40 40 40
A. 40 B. 3 C. 9 D. 27
Câu 15: Cho hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh cùng bằng 1. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình
lăng trụ.
7 7 7
A. 7 B. 2 C. 3 D. 6

You might also like