You are on page 1of 32

ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG NĂM HỌC 2020-2021


MÔN: TOÁN
THỜI GIAN: 90 PHÚT

Câu 1. [1] Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai đường thẳng AB và BD bằng
A. 30 . B. 135 . C. 45 . D. 90 .
1 1 1
1 4
0 f  x  dx  3 0 g  x  dx  3 0  g  x   f  x   dx
Câu 2. [1] Biết và . Khi đó bằng
5 5

A. 3 . B. 3 . C. 1 . D. 1 .
Câu 3. [1] Tập xác định của hàm số y  log x  log(3  x) là
A. (3; ) . B. (0;3) . C. [3; ) . D. [0;3] .
Câu 4. [1] Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.
(0;1) . B. ( 2; 1) . C. ( 1;0) . D. ( 1;3) .
Câu 5. [1] Cho góc ở đỉnh của một hình nón bằng 60 . Gọi r , h , l lần lượt là bán kính đáy, đường
cao, đường sinh của hình nón đó. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. l  2r . B. h  2r . C. l  r . D. h  r .
[1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng  đi qua điểm 
A 1; 1;1 u   1; 2;3
Câu 6. và nhận làm
vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là
x 1 y 1 z 1 x 1 y  2 z  3
   
A. 1 2 3 . B. 1 1 1 .
x 1 y 1 z 1 x 1 y  2 z  3
   
C. 1 2 3 . D. 1 1 1 .
Câu 7. [1] Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
    3    3   
  ;0   ;   ;   ; 
A.  2  . B.  2  . C.  4 4  . D.  2  .
Câu 8. [1] Cho các số phức z  2  i và w  3  i . Phần thực của số phức z  w là:
A. 0 . B. 1 . C. 5 . D. 1 .
Câu 9. [1] Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x)  sin 3 x là
1 1
 cos 3x  C cos 3x  C
A. 3 . B.  cos 3 x  C . C. cos 3 x  C . D. 3 .
1
 un   u3  
với  1  3 . Công sai của  un  bằng
u 1
Câu 10. [1] Cho cấp số cộng và
2 1 2 1
 
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 1
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

y  f  x
Câu 11. [1] Cho hàm số liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như hình dưới. Hỏi hàm
số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
S  O; R 
Câu 12. [2] Chu vi đường tròn lớn của mặt cầu là
A.  R . B. 4 R . C.  R . D. 2 R .
2 2

y  f  x
Câu 13. [1] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn 


3;3
bằng
0
A. . 8
B. . 1 D. 3 .
  C. .  
Câu 14. [1] Trong không gian Oxyz , cho 
u 3; 2;5  v  4;1;3
, . Tọa độ của u  v là
A. 
1; 1; 2 
B. 
1; 1; 2 
C. 
1;1; 2 
D. 
1;1; 2 
. . . .
Câu 15. [1]Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của
 Oyz  là
 mặt phẳng 
i   1; 0; 0  n   0;1;1 j   0;1; 0  k   0;0;1
A. . B. . C. . D. .
Câu 16. [2] Nghiệm của phương trình 2  8 là
x1

A. x  3 . B. x  2 . C. x  4 . D. x  5 .
y  f  x 2 f  x  5
Câu 17. [2] Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi phương trình có bao
nhiêu nghiệm trên đoạn 
1; 2
?

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
[2] Gọi z1 ; z2 là 2 nghiệm của phương trình z  3 z  5  0 . Mô đun của số phức
2
Câu 18.
  
2 z1  3 2 z2  3
bằng:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 2
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

A. 29 . B. 7 . C. 1 . D. 11 .
x3
y 3
Câu 19. [2] Đồ thị hàm số x  3 x có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

Câu 20. [2] Cho hàm số


y  f  x
có đồ thị như hình dưới. Phương trình
 
f x2  1  0
có bao nhiêu
nghiệm?

A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 21. [2] Một khối trụ có đường cao bằng 2 , chu vi của thiết diện qua trục gấp 3 lần đường kính
đáy. Thể tích của khối trụ đó bằng

A. 2π . B. 32π . C. 3 . D. 8π .
2 1
x
f  x  x
Câu 22. [2] Đạo hàm của hàm số 2  1 là
2 x 1 ln 2 2 x ln 2 2 x 1 2x
2  1 2  1 2  1 2  1
x 2 x 2 x 2 x 2

A. . B. . C. . . D.
[2] Giả sử f ( x ) là hàm số liên tục trên 
0;  
Câu 23. và diện tích phần hình phẳng được kẻ sọc ở
1

 f  2 x  dx
hình bên bằng 3 . Tích phân 0 bằng

4 3
A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 2 .
Câu 24. [2] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , O là tâm của mặt đáy. Khoảng
cách giữa hai đường thẳng SO và CD bằng
a 2a
A. 2 . B. a . C. 2 . D. 2a .
x y 1 z
:  
Câu 25. [1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng 1 1 1 song song với mặt phẳng nào sau
đây?
A.  
P :x  y  z  0
. B.  
 :x  z  0
. C.  
Q : x  y  2z  0
. D.
   :x  y 1  0 .
f  x   32 x 1
Câu 26. [1] Họ các nguyên hàm của hàm số là

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 3
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

9x 9x 9x 9x
C C C C
A. 3 . B. 3ln 3 . C. 6 ln 3 . D. 6 .

[2] Cho hàm số  


f x  3x  1
Câu 27. . Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho tại điểm có
hoành độ x  1 bằng
3 3 1
A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2.
1 1
log  a  b   3  log  ab  
Câu 28. [2] Cho các số thực dương a , b thỏa mãn 2 2
. Giá trị a b bằng
1 1
A. 3. B. 3 . C. 8 . D. 8.
Câu 29. [2] Cho khối lăng trụ tam giác ABC . A B C  có cạnh bên AA   2 a và tạo với mặt phẳng đáy
một góc bằng 60 , diện tích tam giác ABC bằng a . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
2

3a 3 a3
3
C. 3a .
3
A. 3 . B. a . D. 3 .
1  3 
cos 2 x    0; 
Câu 30. [3] Phương trình 3 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  2  ?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 31. [2] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng
   : x  y  z  1  0 và    : x  2 y  3z  4  0 . Một vectơ chỉ phương của  có tọa độ là
A.
 2; 1; 1 . B.
 1; 1;0  . C.
 1;1; 1 . D.
 1; 2;1 .
f  x   x 4  x  1
2
Câu 32. [2] Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3 . B. 0 . C. 5 . D. 2 .
Câu 33. [2] Một tổ học sinh có 12 bạn, gồm 7 nam và 5 nữ. Cần chọn một nhóm 3 học sinh của tổ đó
để làm vệ sinh lớp học. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho trong nhóm có cả nam và nữ?
A. 22 . B. 175 . C. 43 . D. 350 .
f  x   3x  m x 2  1
Câu 34. [3] Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số đồng biến trên  ?
A. 5 . B. 1 . C. 7 . D. 2 .
Câu 35. [2] Giả sử   là một hàm số có đạo hàm liên tục trên  . Biết rằng  
f x G x  x3
là một
g  x  e f  x
2 x
e f ' x
2 x
nguyên hàm của hàm số trên  . Họ tất cả các nguyên hàm của là
A. 2 x  3x  C . B. 2 x  3 x  C . C. x  3 x  C . D.  x  3x  C .
3 2 3 2 3 2 3 2

 z  2  là một số thực?
4
z i  2
Câu 36. [2] Có bao nhiêu số phức z đôi một khác nhau thỏa mãn và
A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Câu 37. Có 10 học sinh, gồm 5 bạn lớp 12A và 5 bạn lớp 12B tham gia một trò chơi. Để thực hiện trò
chơi, người điều khiển ghép ngẫu nhiên 10 học sinh đó thành 5 cặp. Xác suất để không có cặp
nào gồm hai học sinh cùng lớp bằng
4 1 2 8
A. 63 . B. 63 . C. 63 . D. 63 .
Câu 38. Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km / h. Đồ thị bên biểu thị vận tốc v của xe
trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu là một phần của một parabol
đỉnh tại gốc tọa độ O , giây tiếp theo là đoạn thẳng và sau đúng ba giây thì xe đạt vận tốc lớn
nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1 giây, mỗi đơn vị trục tung biểu thị 10 m / s và

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 4
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

trong 5 giây đầu xe chuyển động theo đường thằng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng
đường là bao nhiêu?

A. 340 (mét) . B. 420 (mét) . C. 400 (mét) . D. 320 (mét) .


x y z
:  
Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) vuông góc với đường thẳng 1 2 3 và
( ) cắt trục Ox , trục Oy , tia Oz lần lượt tại M , N , P . Biết rằng thể tích khối tứ diện OMNP
bằng 6. Mặt phẳng ( ) đi qua điểm nào sau đây?
A. B(1; 1;1) . B. A(1; 1; 3) . C. C (1; 1; 2) . D. D(1; 1; 2) .
Câu 40. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB  BC  2a. Tam giác SAC cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA  a 3. Góc giữa hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SAC ) bằng
0 0 0 0
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
x
 C : y 
Câu 41. [3] Cho đồ thị x  1 . Đường thẳng d đi qua điểm I  1;1 , cắt  C  tại hai điểm phân
M  0;3
biệt A và B . Khi diện tích tam giác MAB , với đạt giá trị nhỏ nhất thì độ dài AB
bằng
A. 10 . B. 6 . C. 2 2 . D. 2 3 .
Câu 42. [3] Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  AA  2a , AC  a , BAC  120 . Bán kính

mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC B bằng
a 30 a 10 a 30 a 33
A. 3 . B. 3 . C. 10 . D. 3 .
a
6 x  2 x  3x 
Câu 43. [3] Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình 5 có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 4 . B. 5 . C. 1 . D. Vô số.
x3
u  x 
Câu 44. [3] Cho hai hàm số x 2  3 và f  x  , trong đó đồ thị hàm số y  f  x  như

hình sau. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để phương trình    


f u x m
có đúng ba nghiệm
phân biệt?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 5
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
f  x y  f ' 1 x
Câu 45. [3] Giả sử là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số được cho như hình bên.

g  x   f  x 2  3
Hỏi hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.   . B. 
2; 1
C.   . D. 
1; 2 0;1 1;0 
. .
y  f  x  0;   và
Câu 46. [3] Giả sử hàm số là hàm số có đạo hàm liên tục trên
    1
f '  x  .sin x  x  f  x  .cos x x   0;  
f    1; f   
2  6  12

a  b ln 2  c 3 
. Biết
với a, b, c là các số nguyên. Giá trị a  b  c bằng
A. 1 . B. 1 . C. 11 . D. 11 .
Câu 47. [3] Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z  (a  3) z  a  a  0 có hai nghiệm phức
2 2

z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 48. [4] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt bên SAB là tam giác đều
cạnh 3a , ABC là tam giác vuông tại A có cạnh AC  a , góc giữa AD và ( SAB ) bằng 30 .
Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
3a 3 3a 3 3a 3
3
A. a . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
x y  1 1 
 log     1  2 xy
Câu 49. [3] Xét tất cả các số thực dương x , y thỏa mãn 10  2 x 2 y  .
4 1
2
 2
Khi biểu thức x y đạt giá trị nhỏ nhất, tích xy bằng
9 9 1 1
A. 100 . B. 200 . C. 64 . D. 32 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 6
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

 S  : x 2   y  2    z  3  24 cắt mặt phẳng


2 2
Câu 50. [4] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
   : x  y  0 theo giao tuyến là đường tròn  C  . Tìm hoành độ của điểm M thuộc đường
tròn   sao cho khoảng cách từ M đến 
C A 6; 10;3
lớn nhất.
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
…..Hết…..

BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.D 3.B 4.C 5.A 6.C 7.A 8.C 9.A 10.B
11.D 12.D 13.B 14.D 15.A 16.C 17.B 18.D 19.B 20.C
21.D 22.A 23.D 24.A 25.C 26.C 27.B 28.D 29.C 30.B
31.D 32.A 33.B 34.C 35.B 36.B 37.D 38.D 39.A 40.A
41.A 42.A 43.A 44.B 45.D 46.A 47.A 48.C 49.C 50.B

Câu 1. [Mức độ 1] Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai đường thẳng AB và BD
bằng
A. 30 . B. 135 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
FB tác giả: Nhã Trần Như Thanh

Ta có: AB // AB  .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 7
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH


AB ; BD  
    
AB ; BD  ABD  45
.
1 1 1
1 4
 f  x  dx 
3 0 g  x  dx  3   g  x   f  x   dx
Câu 2. [Mức độ 1] Biết 0 và . Khi đó 0 bằng
5 5

A. 3 . B. 3 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Nhã Trần Như Thanh
1 1 1

  g  x   f  x   dx   g  x  dx   f  x  dx  4  1  1
Ta có: 0 0 3 3 0 .
Câu 3. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log x  log(3  x ) là
(3; ). B. (0;3). . C. [3; ). . D. [0;3].
A. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đình Trưng
x  0
  0  x  3.
3  x  0
Hàm số xác định .
Câu 4. [Mức độ 1] Hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
nào trong các khoảng dưới đây?
A.
(0;1).
. B. ( 2; 1). . C. ( 1;0). . D. ( 1;3).

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đình Trưng
( 1; 0) .
Dự vào đồ thị ta có hàm số đồng biến trên khoảng
Câu 5. [Mức độ 1] Cho góc ở đỉnh của một hình nón bằng 60 . Gọi r , h , l lần lượt là bán kính đáy,
đường cao, đường sinh của hình nón đó. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. l  2r . B. h  2r . C. l  r . D. h  r .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Phú

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 8
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Giả sử hình nón có kích thước như hình vẽ lúc đó, tam giác vuông SOB tại O có góc S bằng
r 1 r
sin 30     l  2r
30 . Suy ra: l 2 l .
Câu 6. Oxyz , đường thẳng  đi qua điểm A  1; 1;1 và nhận
[Mức độ 1] Trong không gian
u   1; 2;3
làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là
x 1 y 1 z  1 x 1 y  2 z  3
   
A. 1 2 3 . B. 1 1 1 .
x 1 y  1 z 1 x 1 y  2 z  3
   
C. 1 2 3 . D. 1 1 1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Phú

Đường thẳng  đi qua điểm A  1; 1;1 và nhận u   1; 2;3
làm vectơ chỉ phương có phương
x  1 y  1 z 1
 
trình chính tắc là: 1 2 3 .
Câu 7. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau
    3    3   
  ;0  ;   ;   ; 
A.  2  . B.  2 . C.  4 4 . D.  2  .
Lời giải

  
  ;0
Hàm số y  sin x đồng biến từ  2  .
Câu 8. Cho các số phức z  2  i và w  3  i . Phần thực của số phức z  w là:
A. 0 . B. 1 . C. 5 . D. 1 .
Lời giải

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 9
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

z  w   2  i   3  i  5
. Phần thực của số phức là: 5 .
Câu 9. [Mức độ 1] Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x )  sin 3 x là
1 1
 cos 3 x  C cos 3x  C
A. 3 . B.  cos3 x  C . C. cos3x  C . D. 3 .
Lời giải
FB: Vân Khánh
1
Ta có:
 sin 3xdx   3 cos 3x  C .
1
 un   u1   1  u3  
Câu 10. [Mức độ 1] Cho cấp số cộng với và 3 . Công sai của  un  bằng
2 1 2 1
 
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
FB: Vân Khánh
un  u1   n  1 d
Áp dụng công thức: .
1
1
u u 1
u3  u1  2d  d  3 1  3  
Ta có: 2 2 3.
y  f  x
Câu 11. [Mức độ 1] Cho hàm số liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.
Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 4. C. 2. D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: TrungKienTa
f  x  0
Ta thấy có các nghiệm là x  2; x  0; x  1; x  3; x  6 .
f  x  và f   x  đều đổi dấu khi đi qua các nghiệm đó nên hàm số
Mặt khác vì liên tục trên

đã cho có 5 điểm cực trị.


S  O; R 
Câu 12. [Mức độ 2] Chu vi đường tròn lớn của mặt cầu là
A.  R . B. 4 R . C.  R . D. 2 R .
2 2

Lời giải
FB tác giả: TrungKienTa

Bán kính đường tròn lớn bằng bán kính của mặt cầu bằng R.
Do đó chu vi đường tròn lớn là 2 R.
y  f  x
Câu 13. [Mức độ 1] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 10
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn


 3;3 bằng
A. 0 . B. 8 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Đinh Văn Trường
Giá trị lớn nhất của hàm số
y  f  x
trên đoạn
 3;3 bằng f  3  8 .
 
Oxyz u  3; 2;5  v  4;1;3  
Câu 14. [Mức độ 1] Trong không gian , cho , . Tọa độ của u  v là
A.
 1; 1; 2  . B.
 1; 1; 2  . C.
 1;1; 2  . D.
 1;1; 2  .
Lời giải

 
FB tác giả: Đinh Văn Trường
u  v   3  4; 2  1;5  3   1;1; 2 
Ta có .

Câu 15. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  Oyz  là
   
i   1;0;0  n   0;1;1 j   0;1; 0  k   0;0;1
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Lê Phương

Ox   Oyz   Oyz  có một vectơ pháp tuyến là i   1;0;0  .
Ta có nên mặt phẳng
[Mức độ 2] Nghiệm của phương trình 2  8 là
x1
Câu 16.
A. x  3 . B. x  2 . C. x  4 . D. x  5 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Phương
x 1 x 1
Ta có phương trình 2  8  2  2  x  1  3  x  4 .
3

y  f  x 2 f  x  5
Câu 17. [Mức độ 2] Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình có
bao nhiêu nghiệm trên đoạn
 1; 2 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 11
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Dat Le Quoc

5
2 f  x  5  f  x 
Ta có: 2 . Số nghiệm của phương trình 2 f  x   5 trên đoạn  1; 2 bằng
5
y
số giao điểm của
y  f  x
và 2 trên đoạn  1; 2 . Dựa vào đồ thị ta thấy số nghiệm của

trên đoạn 
2 f  x  5 1; 2
bằng 2 .
Câu 18. [Mức độ 2] Gọi z1 ; z2 là 2 nghiệm của phương trình z  3 z  5  0 . Mô đun của số phức
2

 
2 z1  3 2 z2  3
bằng:

A. 29 . B. 7 . C. 1 . D. 11 .
Lời giải
FB tác giả: Dat Le Quoc

Do z1 ; z2 là 2 nghiệm của phương trình z  3 z  5  0 nên ta có z1  z2  3; z1.z2  5


2

Suy ra:
 2 z  3  2 z
1 2   
 3  4. z1.z2  6 z1  z2  9  11  11
.
x3
y
Câu 19. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số x 3  3 x có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 12
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

FB tác giả: Thu Hương


x3
lim 0
x  x 3  3 x
đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang y  0
x3 
lim   
x 0 x  3 x
3


x3
lim 3   
x  0 x  3 x  đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng x  0

x3 
lim    
x  3 x  3 x 
3


x3
lim  3   
x  3 x  3 x  đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng x   3

đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng x  3


Đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.

Câu 20. [Mức độ 2] Cho hàm số


y  f  x
có đồ thị như hình bên. Phương trình
f x2  1  0
có bao
 
nhiêu nghiệm?

A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Thu Hương
x2  t  t  0 f  x2   1  0 f  t   1  0  t  0
Đặt phương trình có dạng:

t  t1  0
f  t   1  t  t2  0
t  t3  0
Phương trình

Với mỗi nghiệm t  0 ta có x  t  0  x   t vậy phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân
2

biệt.
Câu 21. [Mức độ 2] Một khối trụ có đường cao bằng 2 , chu vi của thiết diện qua trục gấp 3 lần đường
kính đáy. Thể tích của khối trụ đó bằng

A. 2π . B. 32π . C. 3 . D. 8π .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Nam

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 13
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Gọi d là đường kính đáy của khối trụ đã cho.


P  2  d  h 2  d  2   3d
Ta có chu vi của thiết diện qua trục là , theo giả thiết suy ra
 d  4 . Khi đó, bán kính của khối trụ là r  2 .

Vậy thể tích của khối trụ đó là V  πr h  8π .


2

2x 1
f  x  x
Câu 22. [Mức độ 2] Đạo hàm của hàm số 2  1 là
x 1
2 ln 2 x
2 ln 2 2 x 1 2x
2  1 2  1 2  1 2  1
x 2 x 2 x 2 x 2

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Nam
2x 1 t 1
y  f  x  x y
Xét hàm số 2  1 , đặt t  2  t   2 ln 2 , hàm số trở thành
x x
t 1 .

2t  2 x 1 ln 2
y  y 
2  1
2
 t  1
2 x
Lấy đạo hàm hai vế, ta được: , suy ra .
Câu 23. [Mức độ 2] Giả sử f ( x ) là hàm số liên tục trên 
0;  
và diện tích phần hình phẳng được kẻ
1

 f  2 x  dx
sọc ở hình bên bằng 3 . Tích phân 0 bằng

4 3
A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Mạnh

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 14
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

2 1

 f  x  dx  3. I   f  2 x  dx t  2 x  dt  2dx 
dt
 dx
Từ giả thiết ta có: 0 Xét 0 , đặt 2 ,
2 2
1 1 3
I   f  t  dt   f  x  dx 
x  0  t  0; x  1  t  2. Suy ra 20 20 2
.
Câu 24. [Mức độ 2] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , O là tâm của mặt đáy.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và CD bằng
a 2a
A. 2 . B. a . C. 2 . D. 2a .
Lời giải

FB tác giả: Nguyễn Văn Mạnh

Trong mặt phẳng


 ABCD  kẻ OM  CD .
SO   ABCD   SO  OM
Vì S . ABCD là chóp đều nên ta có . Vậy OM là đoạn vuông góc
a
OM 
chung của SO và CD . Suy ra khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và CD bằng 2.
x y 1 z
:  
Câu 25. [Mức đô ̣ 1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng 1 1 1 song song với mặt phẳng
nào sau đây?
A.
 P  : x  y  z  0 . B.    : x  z  0 . C.
 Q  : x  y  2 z  0 . D.    : x  y  1  0 .
Lời giải
Tác giả: Đỗ Nhàn; Fb: Đỗ Nhàn
x y 1 z 
:     và có VTCP  
1 1 1 đi qua điểm M 0;1;0 u  1;1;  1
Đường thẳng .

 Q  : x  y  2 z  0 có VTPT là n Q   1;1; 2  .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 15
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Ta có
n Q  .u  1  1  2  0
và M không thuộc  Q vì 0  1  0  0 nên đường thẳng  song
song với
 Q .
f  x   32 x 1
Câu 26. [Mức đô ̣ 1] Họ các nguyên hàm của hàm số là
x x x
9 9 9 9x
C C C C
A. 3 . B. 3ln 3 . C. 6 ln 3 . D. 6 .
Lời giải
Tác giả: Đỗ Nhàn; Fb: Đỗ Nhàn
32 x 1 9x
 3 dx 
2 x 1
C  C
Ta có 2 ln 3 6 ln 3 .
[Mức độ 2] Cho hàm số  
f x  3x  1
Câu 27. . Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho tại
điểm có hoành độ x  1 bằng
3 3 1
A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2.
Lời giải
FB tác giả: Minh Nguyễn Quang
3
f  x 
f  x   3x  1 2 3x  1 .
Hàm số có đạo hàm là
3
k  f   1 
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  1 là 4.
1 1
log  a  b   3  log  ab  
Câu 28. [Mức độ 2] Cho các số thực dương a , b thỏa mãn 2 2
. Giá trị a b
bằng
1 1
A. 3. B. 3 . C. 8 . D. 8.
Lời giải
FB tác giả: Minh Nguyễn Quang

Với a , b là các số thực dương ta có


ab 1 1
log 2  a  b   3  log 2  ab   log 2  a  b   log 2  8ab   a  b  8ab  8  8
ab a b .
1 1
 8
Vậy a b .
Câu 29. [Mức độ 2] Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  có cạnh bên AA  2a và tạo với mặt
phẳng đáy một góc bằng 60 , diện tích tam giác ABC bằng a . Thể tích khối lăng trụ
2

ABC. ABC  bằng


3a 3 a3
3
A. 3 .
3
B. a . C. 3a . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đắc Giáp

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 16
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên


 ABC  . Ta suy ra AH là đường cao của hình
lăng trụ và góc giữa AA với
 ABC  là AAH  60 .
3
 AH  AA.sin 60  2a. a 3
2 .

Vậy thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  là ABC . ABC 
V  AH .S ABC  a 3.a 2  a 3 3 .

1  3 
cos 2 x    0; 
Câu 30. [Mức độ 3] Phương trình 3 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  2 ?
A. 2. B. 3 . C. 1 . D. 4.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đắc Giáp
 3 
f  x   cos 2 x  0; 
Xét hàm số trên khoảng  2  , ta có

f   x   0  sin 2 x  0  x  k
2 ,  k   .

 3  
x   0;  x
Vì  2  nên suy ra 2 , x  .

 3 
f  x   cos 2 x  0; 
Bảng biến thiên của hàm số trên khoảng  2  là:

1  3 
cos 2 x    0; 
Từ bảng biến thiên, ta suy ra phương trình 3 có 3 nghiệm trong khoảng  2 .
Câu 31. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng
   : x  y  z  1  0 và    : x  2 y  3z  4  0 . Một vectơ chỉ phương của  có tọa độ là

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 17
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

A.
 2; 1; 1 . B.
 1; 1;0  . C.
 1;1; 1 . D.
 1; 2;1 .
Lời giải
FB tác giả: Phiên Văn Hoàng
 
Ta có
n1   1;1;1

n2   1; 2;3
lần lượt là vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng
 và
 .

Do đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng    và    nên đường thẳng  có một vectơ chỉ
 
 n1 , n2    1; 2;1
phương là   .
f  x   x 4  x  1
2

Câu 32. [Mức độ 2] Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3 . B. 0 . C. 5 . D. 2.
Lời giải
FB tác giả: Phiên Văn Hoàng

Tập xác định D   .


f   x   4 x 3  x  1  x 4 .2  x  1  2 x 3  x  1  3x  2 
2

Ta có .

x  0

f  x  0  x  1
 2
x 
Có  3.

Bảng xét dấu

Vậy, hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.


Câu 33. [Mức độ 2] Một tổ học sinh có 12 bạn, gồm 7 nam và 5 nữ. Cần chọn một nhóm 3 học sinh
của tổ đó để làm vệ sinh lớp học. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho trong nhóm có cả nam và
nữ?
A. 22 . B. 175 . C. 43 . D. 350 .
Lời giải
Fb: Nguyễn Bá Long
Cách 1:
C3
Số cách chọn được 3 học sinh tùy ý là 12 (cách chọn).
C3
Số cách chọn được 3 học sinh nam là 7 (cách chọn).
3
3
Số cách chọn được học sinh nữ là
C5 (cách chọn).
Số cách chọn được 3 học sinh trong đó có cả nam và nữ là 12  7 5  C 3  C 3  C 3  175
(cách chọn).
Cách 2:
Để chọn được 3 học sinh trong đó có cả nam và nữ thì có các khả năng sau xảy ra.
*) Khả năng 1: Chọn được 2 nam và 1 nữ.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 18
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

*) Khả năng 2: Chọn được 1 nam và 2 nữ.


Vậy có
C72 .C51  C71 .C52  175 (cách chọn).

[Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số  


f x  3x  m x 2  1 ?
Câu 34. đồng biến trên
5
A. . B. 1 . 7
C. . D. 2 .
Lời giải
Fb: Nguyễn Văn Quý
2mx
f  x  3   0, x  
Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi 2 x2  1
 2mx  3 x 2  1, x  
 3 x2  1
  m  , x  0
 x
  *
 3 x2  1
  m  , x  0
 x
3 x2  1
g  x 
) Xét hàm số x với x  0 .
3
g  x     0, x  0
Ta có x2 x 2  1 .
3 x2  1
g  x 
) Bảng biến thiên của hàm số x với x  0 .

 m  3
 *    3  m  3
Dựa vào bảng biến thiên ta được  m  3 .
Vậy có 7 giá trị nguyên của m .
f  x G  x   x3
Câu 35. Giả sử là một hàm số có đạo hàm liên tục trên  . Biết rằng là một nguyên
g  x  e f  x
2 x
e f ' x
2 x
hàm của hàm số trên  . Họ tất cả các nguyên hàm của là
A. 2 x  3 x  C . B. 2 x  3 x  C . C. x  3x  C . D.  x  3 x  C .
3 2 3 2 3 2 3 2

Lời giải

Ta có
G  x   x3
là một nguyên hàm của hàm số
g  x   e 2 x f  x 
trên  , suy ra  x 'e
3 2 x
f  x
.
e f  x   3x 2
2 x
Hay .
u  e 2 x du  2e 2 x
  
I   e 2 x f '  x  dx 
 dv  f '  x  dx v  f  x 
Xét . Đặt

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 19
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

I  e 2 x f  x     2e 2 x  f  x  dx  e 2 x f  x   2 e 2 x f  x  dx  3x 2  2 x 3  C  2 x 3  3x 2  C
Vậy .
và 
z i  2 z  2
4
Câu 36. Có bao nhiêu số phức z đôi một khác nhau thỏa mãn là một số thực?
A. 4. B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải

Giả sử số phức z  a  bi ,
 a, b    .
z  i  2  a   b  1 i  2  a 2   b  1  4  1
2

Ta có
2
 z  2   a  2   bi    a  2   b 2  2b  a  2  i 
4 4 2
 
  a  2   b 4  4b 2  a  2   2b 2  a  2   4b  a  2  i  4b 3  a  2  i
4 2 2 3

  a  2   b 4  4b 2  a  2   2b 2  a  2   4b  a  2   a  2   b 2  i
4 2 2 2
 
b  0 b  0
a  2 a  2
4b  a  2   a  2   b 2   0   
2
  a  2  b a  b  2
 
Vì 
z  2
4

là một số thực nên  a  2  b  a  2  b


a  3 z  3
a2  1  4   
+) b  0 thay vào
 1
ta có 
 a 3
. Có số phức  z   3
2
+) a  2 thay vào
 1 ta có 22   b  1 2  4  b  1 . Có 1 số phức z  2  i
 3  7
 b
2
 b  2    b  1  4  2b 2  6b  1  0  
2 2

 3  7
 b
+) a  b  2 thay vào
  ta có
1  2 .
Có 2 số phức thỏa mãn
+) a  b  2 thay vào
 1 ta có  b  2    b  1  4  2b2  2b  1  0 (Vô nghiệm )
2 2

Vậy có 5 số phức thỏa mãn.


Câu 37. Có 10 học sinh gồm 5 bạn lớp 12A và 5 bạn lớp 12B tham gia một trò chơi. Để thực hiện trò
chơi, người điều khiển ghép ngẫu nhiên 10 học sinh đó thành 5 cặp. Xác suất để không có cặp
nào gồm hai học sinh cùng lớp bằng:
4 1 2 8
A. 63 . B. 63 . C. 63 . D. 63 .
Lời giải
FB tác giả: Bùi Thanh Sơn
Chọn D
  C102 .C82 .C62 .C42 .C22
Ta có:
Gọi A là biến cố: “Trong 5 cặp được ghép không có cặp nào gồm hai học sinh cùng lớp”
Có 5.5 cách chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào cặp thứ nhất
Có 4.4 cách chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào cặp thứ hai
Có 3.3 cách chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào cặp thứ ba

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 20
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Có 2.2 cách chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào cặp thứ tư
Có 1 cách chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào cặp thứ năm
  A  5.5.4.4.3.3.2.2.1   5!
2

Vậy xác suất để không có cặp nào gồm hai học sinh cùng lớp là:
 5!
2
 8
P  A  A  2 2 2 2 2 
 C10 .C8 .C6 .C4 .C2 63
.

Câu 38. Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là
360 km / h . Đồ thị bên biểu thị vận tốc v của xe

trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị


trong 2 giây đầu tiên là một phần của parabol đỉnh
tại gốc tọa độ O , giây tiếp theo là đoạn thẳng và
sau đúng 3 giây thì xe đạt vận tốc lớn nhất. Biết
rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1 giây, mỗi đơn
vị trục tung biểu thị 10 m / s và trong 5 giây đầu xe
chuyển động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây
đó xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu?
A. 340 (mét). B. 420 (mét).
C. 400 (mét). D. 320 (mét).

Lời giải
FB tác giả: Bùi Thanh Sơn
Chọn D
A  2;6  B  3;10 
Giả sử ;

3 2
y x
Theo gt thì phương trình của parabol là 2 ; phương trình đường thẳng AB là y  4 x  2
Vậy trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 21
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

2 3 2 3

S  10   x dx    4 x  2  dx  2.10   320
0 2 2  (mét).
x y z
: 
Câu 39. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( ) vuông góc với đường thẳng 1 2 3 và
( ) cắt trục Ox , trục Oy , tia Oz lần lượt tại M , N , P . Biết rằng thể tích khối tứ diện OMNP
bằng 6. Mặt phẳng ( ) đi qua điểm nào sau đây?
A. B (1; 1;1) . B. A(1; 1; 3) . C. C (1; 1; 2) . D. D(1; 1; 2).
Lời giải
FB tác giả: Lan Huong
Cách 1.
x y z
:  
+ Do mặt phẳng ( ) vuông góc với đường thẳng 1 2 3 nên một vectơ pháp tuyến của ( ) là

n  (1; 2;3) .

+ Gọi tọa độ của các điểm M (a;0;0), N (0, b, 0), P(0;0; c) . Do ( ) cắt tia Oz nên c  0.
 
+ Ta có: NM  ( a;  b;0), NP  (0; b; c)

       a  2b


n  NM n.NM  0 a  2b  0 
        2 (I )

 n  NP 
 n.NP  0 2b  3c  0  c b
Do   ( ) nên  3

+ Mặt khác thể tích khối tứ diện OMNP bằng 6 suy ra


1 1
VOMNP  OM .ON .OP  a . b .c  6  a . b .c  36 (1)
6 6
 2 
2b . b .   b   6  b3  27  b  3  a  6, c  2.
+ Thế (I) vào (1) ta được  3 
x y z
( ) :    1.
+ Khi đó, phương trình mặt phẳng ( ) là 6 3 2

+ Thay tọa độ các điểm A, B, C , D vào phương trình ( ) ta thấy tọa độ điểm B thỏa mãn.
Cách 2.
x y z
: 
+ Do mặt phẳng ( ) vuông góc với đường thẳng 1 2 3 nên một vectơ pháp tuyến của ( ) là

n  (1; 2;3) . Phương trình ( ) có dạng: ( ) : x  2 y  3 z  D

+ Do ( ) cắt 3 trục tọa độ tại 3 điểm phân biệt nên D  0.


x y z
( ) : x  2 y  3 z  D     1.
D D D
+ Nên ta có 2 3

 D   D
M ( D;0;0), N  0; ;0  , P  0;0;  .
+ Khi đó, ( ) cắt trục Ox , trục Oy , tia Oz lần lượt tại  2   3

Vì ( ) cắt tia Oz nên D  0.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 22
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

1 1 D D
VOMNP  OM .ON .OP  D . .  6  D 3  36  D  6.
+ Mặt khác, 6 6 2 3

+ Phương trình mặt phẳng ( ) là: ( ) : x  2 y  3 z  6.

+ Thay tọa độ các điểm A, B, C , D vào phương trình ( ) ta thấy tọa độ điểm B thỏa mãn.
Câu 40. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB  BC  2a. Tam giác SAC cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA  a 3. Góc giữa hai mặt
phẳng ( SAB) và ( SAC ) bằng
0 0 0 0
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
FB tác giả: Lan Huong

+ Gọi H là trung điểm của AC .

+ Do tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B nên BH  AC (1).

+ Do tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) nên
SH  ( ABC )  SH  BH (2).

+ Từ (1) và (2) suy ra BH  ( SAC ) hay hình chiếu của B trên ( SAC ) là H, tức là hình chiếu của tam
giác SAB trên ( SAC ) là tam giác SAH.

+ Theo công thức diện tích hình chiếu ta có:


SSAH  SSAB .cos  , trong đó  là góc giữa hai mặt
phẳng ( SAB) và ( SAC ) .
AC
 AC  2 AB  2a 2  AH   a 2.
+ Xét tam giác ABC vuông cân, AB  BC  2a 2

+ Xét tam giác SAH vuông tại H, có SH  SA  AH  a.


2 2

1 a2 2
SSAH  SH . AH  .
Suy ra 2 2
AC
BH   a 2.
+ Xét tam giác ABC vuông tại B suy ra 2

+ Xét tam giác SBH vuông tại H, có SB  SH  BH  a 3.


2 2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 23
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

2
 AB 
SI  SA     a 2.
2

Suy ra tam giác SAB cân tại S. Gọi I là trung điểm của AB thì SI  AB và  2 

1 S 1
S SAB  SI . AB  a 2 2  cos   SAH     600.
Nên 2 S SAB 2
x
 C : y 
Câu 41. [Mức độ 3] Cho đồ thị x  1 . Đường thẳng d đi qua điểm I  1;1 , cắt  C  tại hai
M  0;3
điểm phân biệt A và B . Khi diện tích tam giác MAB , với đạt giá trị nhỏ nhất thì độ
dài AB bằng
A. 10 . B. 6. C. 2 2 . D. 2 3 .
Lời giải
FB tác giả: Ngo Hieu

Gọi k là hệ số góc của đường thẳng d .


y  k  x  1  1  y  kx  1  k
Phương trình của d là .
x
 C  kx  1  k
Xét pt hoành độ giao điểm của d và : x 1  kx 2  2kx  1  k  0 (1)

Đường thẳng d cắt


 C  tại 2 điểm phân biệt  1 có 2 nghiệm phân biệt khác 1.
k  0 k  0
 
    k  k  k  1  0   k  0  k  0
2

 k  2k  1  k  0  1  0
  (*)
A  x1 ; kx1  1  k  B  x2 ; kx2  1  k 
Khi đó, giả sử , là giao điểm của 2 đồ thị.

Ta có
AB   x2  x1 
2
 k 2  x2  x1  
2
k 2
 1  x2  x1 
2

.
3  1  k k 2 k 2
d  M , AB    
k 2 1 k 2 1 k 2  1 (do k  0 ).
1 1 k 2 k2
 SMAB 
2
AB.d  M , AB  
2
k 2
 1  x2  x2  .
2

2
 x2  x1 
2

k 1
2
.
k 2
 x2  x1 
2
 S MAB   4 x1 x2
2 (2)
k 1
x1  x2  2; x1.x2 
Áp dụng Vi et ta có k . Thay vào (2) ta được

4  k  1 k  2 4  k  2  k  2
2 2
k 2 4
S MAB  4   g  k   k 4 ; k  0
2 k 2 k k . Gọi k k .
k2  4 k  2
g k   ; g   k   0   k  2( L)
Có k2  .
Bảng biến thiên

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 24
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Do đó, S MAB nhỏ nhất  k  2 .

 1
AB  2 1  x1  x2   4 x1 x2   5.  4  4.   10
2

2
  2
Khi đó .
Câu 42. [Mức độ 3] Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  AA  2a , AC  a , BAC  120 .

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC B bằng
a 30 a 10 a 30 a 33
A. 3 . B. 3 . C. 10 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Ngo Hieu

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC B .
Vì IA  IB  IC nên I nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp ABC . Mà ABC. ABC  là
Hình lăng trụ đứng nên I nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp ABC  .
Vì IB  IB nên I nằm trên mp trung trực của BB . Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình
lăng trụ ABC. ABC  .
Gọi r là bán kính đường trong ngoại tiếp ABC . Áp dụng định lý côsin trong ABC ta có
BC 2   2a   a 2  2.2a.a.cos120  7 a 2  BC  a 7
2

Ta có .
BC a 7
r 
Áp dụng định lý sin trong ABC ta có 2sin120 3 .
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC B là
AA2 7a 2 a 30
R  r2    a2 
4 3 3 .
a
6 x  2 x  3x 
Câu 43. [Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình 5 có hai nghiệm thực
phân biệt?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 25
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

A. 4 . B. 5 . C. 1 . D. Vô số.
Lời giải
FB tác giả: Sang Pham
f  x   6 x  2 x  3x , x  
Xét hàm số .
f   x   0  6 x ln 6  2 x ln 2  3x ln 3  6 x ln 6  2 x ln 2  3 x ln 3  x  0
Ta có
f  x
BBT hàm số

a
1   0  5  a  0
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm thực khi và chỉ khi 5 .
a   4;  3;  2;  1 
Vì a   nên . Suy ra có 4 giá trị a thỏa mãn yêu cầu bài toán.
x3
u  x 
Câu 44. [Mức độ 3] Cho hai hàm số x 2  3 và f  x  , trong đó đồ thị hàm số y  f  x  như

hình sau. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để phương trình    


f u x m
có đúng ba nghiệm
phân biệt?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Sang Pham
u   x   0
u  x 
x3 y  u  x  . f   u  x    0   .
y  f  u  x  
 f  u  x   0
Xét hàm số với x  3 . Ta có:
2

x2  3 
 x  3 x
x  3  u  x   x2  3  3  3x
u  x 
+) x2  3
x 3
2
 x 2  3 x 2  3  u   x   0  x  1 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 26
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

 x3
  1
 x2  3  x3

VN  1  0
x3  x 2
 3  x  3
) f   u  x   0  0   x  3  f   u  x    0    .
 x2  3  x3  x  1

 x  1 1  2
x3  x2  3
 1
 x2  3
lim u  x   1  lim f  u  x    3 và lim u  x   1  lim f  u  x    0
Ta thấy x  x  x  x  .
y  f  u  x 
Bảng biến thiên

f  u  x   m
Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 3  m  0 .
m   2;  1;0
Vì m   nên . Suy ra có 3 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
y  f ' 1 x
Câu 45. [Mức độ 3] Giả sử   là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số
f x
được cho như
hình bên.

g  x   f  x 2  3
Hỏi hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  1; 2  . B. 
2; 1
. C.   .
0;1
D. 
1;0 
.
Lời giải
FB tác giả: giaonguyen

Ta có

g '  x   2 x. f ' 1   4  x 2  

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 27
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

x  0 x  0
x  0   x  2
4 x  0
2

 
g '  x   2 x. f ' 1   4  x 2   0  

 f ' 1   4  x 
2
 0
 
4  x2  2

x   2
 
 4  x 2  3  x  1
Ta có BBT:

Từ BBT ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng 


1;0 
.
y  f  x  0;   và
Câu 46. [Mức độ 3] Giả sử hàm số là hàm số có đạo hàm liên tục trên
    1
f '  x  .sin x  x  f  x  .cos x x   0;  
f    1;
2
f  
 6  12

a  b ln 2  c 3 
. Biết
với a, b, c là các số nguyên. Giá trị a  b  c bằng
A. 1 . B. 1 . C. 11 . D. 11 .
Lời giải
FB tác giả: giaonguyen
f '  x  .sin x  f  x  .cos x x
f '  x  .sin x  x  f  x  .cos x x   0;    2

Ta có sin x sin 2 x
f  x x
   2 dx
sin x sin x
u  x
 du  dx
 1 
 dv  sin 2 x dx v   cot x
Đặt
f  x f  x d sin x
   x.cot x   cot xdx    x.cot x  
sin x sin x sin x
f  x
   x.cot x  ln sin x  C  f  x    x.cos x  sin x ln sin x  C sin x
sin x
 
f   1 C 1
f  x    x.cos x  sin x ln sin x  sin x
Có  2  . Khi đó
  1
 f  
 6  12
 
6  6 ln 2   3  a  b  c  1
.
[Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z  (a  3) z  a  a  0 có hai
2 2
Câu 47.
z  z  z1  z2
nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn 1 2 ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 28
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Duy Tân
 z1  z2  a  3

Theeo định lý Viet ta có:  z1.z2  a  a
2

z1  z2  z1  z2   z1  z2    z1  z2 
2 2

Mặt khác:

  z1  z2    z1  z2   4 z1 z2  (a  3) 2  (a  3) 2  4(a 2  a )
2 2

a  0
(a  3) 2  (a  3) 2  4(a 2  a ) a 2  a  0  a  1
   2  
(a  3)  (a  3)  4(a  a )
2 2 2
 2a  16a  18  0 a  1

 a  9
Vậy có 4 giá trị nguyên a thỏa mãn bài toán.
Câu 48. [Mức độ 4] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt bên SAB là tam
giác đều cạnh 3a , ABC là tam giác vuông tại A có cạnh AC  a , góc giữa AD và ( SAB )
bằng 30 . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
3a 3 3a 3 3a 3
3
A. a . B. 6 . C. 2 . D. 4
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Duy Tân
Cách 1:

AB 3 3a
BC  AD  AB 2  AC 2  2a; SM  
Ta có: 2 2 .

Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, BC .


 MN //AC  MN  AB .

( SMN )  ( ABCD)
 AB  ( SMN )  
Do tam giác SAB đều nên SM  AB ( SMN )  ( SAB) .

Kẻ SH  MN  SH  ( ABC ) do ( SMN )  ( ABCD) .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 29
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Kẻ NK  SM  NK  ( SAB ) do ( SMN )  ( SAB ) .

Do BN //AD góc giữa AD và ( SAB ) bằng góc giữa BN và ( SAB ) .

Do NK  ( SAB ) nên góc giữa BN và ( SAB ) là góc NBK  30 .


 NK 1 NK a
sin NBK     NK 
Xét tam giác vuông NBK ta có: BN 2 a 2.
a 3a a 3a
NK .SM  SH .MN  .  SH .  SH 
Mặt khác: 2 2 2 2 .

1 1 2 1 a3 3
VSABCD  .S ABCD .SH  .2S ABC .SH  . AB. AC.SH 
Vậy 3 3 3 2 2 .
Cách 2:

Gọi D là hình chiếu vuông góc của D trên ( SAB ) .


 Góc giữa AD và ( SAB ) là góc DAH
  30 .

Ta có: AD  BC  AB  AC  2a .
2 2

 DH DH
 sin DAH   sin 30   DH  a
DA 2a .

1  a 3
2
1 3 a3 3
VDSAB  SSAB .DH  . .a 
Ta có: 3 3 4 4 .

a3 3
VSABCD  2VSABD  2VDSAB 
Mặt khác do ABCD là hình bình hành nên 2 .
x y  1 1 
 log     1  2 xy
Câu 49. [Mức độ 3] Xét tất cả các số thực dương x, y thỏa mãn 10  2 x 2 y  .
4 1
 2
Khi biểu thức x
2
y đạt giá trị nhỏ nhất, tích xy bằng
9 9 1 1
A. 100 . B. 200 . C. 64 . D. 32 .
Lời giải

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 30
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

FB tác giả: Toàn Hoàng


x y  1 1 
 log     1  2 xy
Ta có 10  2 x 2 y 
x  y  20 xy x y
  log  log10  0
10 2 xy

x  y  20 xy  x y 
 k  10   0  k  0 
10  2 xy 
1 k 
  x  y  20 xy    0
 10 2 xy 
1 1
 x  y  20 xy    20
x y .
2
 4 1  1   1 1  4 1
 2  2    1      400  2  2  320
Ta có  x y  4   x y  x y

x  4 y  1
x 
 4 1    4 1
 2  2  min  320   1  1  20    xy 
x y  x y y  1 64
 
 16
Khi đó .
 S  : x   y  2    z  3  24
2 2 2
Câu 50. [Mức độ 4] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu cắt mặt
phẳng
   : x  y  0 theo giao tuyến là đường tròn  C  . Tìm hoành độ của điểm M thuộc
đường tròn   sao cho khoảng cách từ M đến 
C A 6; 10;3
lớn nhất.
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Toàn Hoàng

I  0; 2; 3
Mặt cầu có tâm , bán kính R  2 6 .
Gọi H là tâm đường tròn giao tuyến.
H  t ; 2  t ; 3      t  1  H  1;1; 3 
Khi đó .

Ta có IH  2  r  22 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 31
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG ĐH VINH

Gọi K là hình chiếu của A lên


 .
K  6  a; 10  a;3      a  2  K  8; 8;3 
Khi đó .

Ta có HK  3 22  r .
 
AM 2   AK 2  KM 2  max  KM max  KH  3 HM

3  x  1  9  x  4
 
 3  y  1  9   y  4  M  4; 4; 5 
  z  5
3  z  3  6 
.
….Hết….

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 32

You might also like