You are on page 1of 36

www.themegallery.

com
Nội dung chính

11 Thựcto
Click tiễn hộiTitle
add nhập quốc tế của
Việt Nam

22 Click
Kháitoniệm
add Title
về hội nhập quốc tế của
Việt Nam

13 Click
Địnhto add Title
hướng Hội nhập quốc tế của Việt
Nam: NQ 22 BCT

24 Hội nhập
Click quốc
to add tế của Việt Nam trong
Title
bối cảnh “sự trỗi dậy của các nước
Nam bán cầu”
2
THỰC TIỄN
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM ĐẾN NAY

3
Hội nhập chính trị

- Thành viên LHQ 1976;


- Thành viên ASEAN 1995-Cộng đồng chính trị
ASEAN;
- Quốc hội Việt Nam là thành viên Liên minh Nghị viện
(IPA);
- Đảng Cộng sản Việt Nam tham gia các diễn đàn
đảng phái chính trị;

4
Hội nhập kinh tế

- Tham gia các cơ chế hợp tác của ASEAN (AFTA;


IAI…) và ASEAN +; Tham gia các cơ chế hợp tác Á-
Âu (ASEM); Thành viên WTO; Ký kết BTA với Mỹ;
các FTA song phương; Đang đàm phán Hiệp định
đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)…
- Các doanh nghiệp áp dụng ISO….

5
Hội nhập quốc phòng an ninh

- Tham gia các cơ chế hợp tác của ASEAN (ARF;


ADMM; ADMM+…MACOSA…)
- Quan sát viên các cuộc tập trận chung (Hổ mang
vàng…)
- Tuần tra chung (Trung Quốc; Thái Lan…)
- Hợp tác song phương (chia sẻ thông tin, hợp tác
nghiên cứu….)

6
Hội nhập trong các lĩnh vực khác

- Tham gia các tổ chức chuyên ngành về


văn hóa, lao động, KHCN, GDĐT, Thể
thao….
- Áp dụng các tiêu chí, tiêu chuẩn chung…

7
Hội nhập về chính trị

ASEAN OAU; OAS; EU


ASEAN sau
2015

Tham gia các Tham gia các Tham gia


hiệp hội hoặc tổ chức có t/c các tổ
các liên kết “Cộng đồng” chức siêu
lỏng lẻo quốc gia

8
Hội nhập kinh tế

 Các cấp độ của Hội nhập kinh tế

1 2 3 4 5

Tham gia Tham gia Tham gia Tham Tham


các thỏa các FTA các liên gia thị gia liên
thuận (4 thế hệ minh trường minh
thương FTA) thuế chung kinh tế -
mại ưu quan tiền tệ
đãi (PTA) (CU)

9
Hội nhập quốc phòng- an ninh

Liên minh quân sự


NATO, ANZUS…

Dàn xếp an ninh tập thể


OAS, OAU…

Các hđ quân sự và trao đổi


PKO, tập quân sự thực tế
trận chung…

ARF.
ADMM, Diễn đàn hợp tác an ninh
EAS,
SCO...

10
Hội nhập trong các lĩnh vực khác

Tham gia các cơ Tham gia các có Áp dụng các tiêu


chế song phương chế đa phương chí, tiêu chuẩn
chung

Các nước, các tổ chức và cá nhân tham gia HNQT dưới nhiều
hình thức. Các cấp độ hội nhập trong các lĩnh vực này thể hiện
“độ sâu” hội nhập chung của một quốc gia

11
KHÁI NIỆM VÀ NỘI HÀM
VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM

12
Khái niệm về hội nhập quốc tế

“Hội nhập quốc tế là giai đoạn phát triển cao


của hợp tác quốc tế, là quá trình áp dụng và
tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ
chung của cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi
ích quốc gia, dân tộc của Việt Nam”

13
ĐỊNH HƯỚNG
HỘI NHẬP QUỐC TẾ:
NQ 22 BCT

14
NQ 22 của BCT về HNQT
1. Tình hình
2. Mục tiêu
3. Quan điểm chỉ đạo
4. Định hướng chủ yếu
5. Tổ chức thực hiện

15
1. Tình hình

Thành tựu:
 Có chuyển biến về tư duy xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa

 Năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp và


sản phẩm được nâng cao

 Đưa quan hệ giữa nước ta với các nước trên thế


giới ngày càng đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững

 Năng lực mọi mặt của đội ngũ cán bộ; của doanh
nghiệp được cải thiện

16
1. Tình hình

Hạn chế:
 Công tác chuẩn bị cho hội nhập chưa tốt, chủ trương
của Đảng chưa được quán triệt và thực hiện đầy đủ,
chậm được cụ thể hóa và thể chế hóa
 Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng
quan hệ trong các lĩnh vực khác chưa được triển
khai nhịp nhàng trong một chiến lược tổng thể
 Hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh chưa được
phát huy, hợp tác quốc tế về văn hóa, xã hội và một
số lĩnh vực khác thì vẫn chưa sâu rộng, vẫn còn
thiếu sự chủ động và sáng tạo
17
1. Tình hình
Cùng với những tác động tiêu cực từ bên ngoài,
những hạn chế trên đây đã góp phần:

- Gia tăng khoảng cách về trình độ phát triển giữa


các vùng, miền; một số bộ phận dân cư không
được hưởng lợi, thậm chí bị thua thiệt do quá trình
hội nhập quốc tế, sự phân hóa giàu - nghèo sâu
sắc thêm;

- Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn


kiệt; vấn đề ô nhiễm môi trường, vệ sinh, an toàn
thực phẩm trở nên trầm trọng hơn.

18
1. Tình hình
- Thời gian tới, hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục
là xu thế lớn, nhưng xung đột tôn giáo, sắc tộc,
tranh giành tài nguyên và lãnh thổ có thể gia
tăng…..
- Nước ta đã trở thành một nước có mức thu nhập
trung bình. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phát
triển, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, đi đôi
với bảo vệ độc lập, chủ quyền, giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Đại hội lần thứ XI của Đảng xác định chủ trương
“chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”. Tình hình
và nhiệm vụ mới…

19
2. Mục tiêu
 Góp phần thúc đẩy sự phát triển … nâng cao đời
sống nhân dân; quảng bá hình ảnh.., bảo tồn và phát
huy bản sắc văn hóa;
 Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa
 Nâng cao vị thế của đất nước ở khu vực và trên
phạm vi toàn cầu …

20
3. Quan điểm chỉ đạo

Quan điểm chỉ đạo chung:


 Các nguyên tắc lớn, gắn với đường lối xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc của Đảng ta đã được cụ thể
hoá trong các văn kiện của Đại hội XI, đặc biệt là
Cương lĩnh 1991 (bổ xung và phát triển năm
2011)

 Tám mối quan hệ lớn được tổng kết trong văn


kiện Đại hội XI.

21
3. Quan điểm chỉ đạo

Quan điểm chỉ đạo cụ thể:


i. HNQT là chiến lược lớn để phát triển và bảo vệ
Tổ quốc XHCN
ii. HNQT là sự nghiệp của dân do dân và vì dân... Mọi
cơ chế chính sách phải phát huy sáng tạo, đóng
góp của mọi người dân, cả người Việt Nam ở nước
ngoài
iii. HNQT phải dựa vào nội lực... Bước đi phù hợp với
sự chuẩn bị, sự sẵn sàng của các ngành, doanh
nghiệp... Gắn kết các vùng miền...

22
3. Quan điểm chỉ đạo

Quan điểm chỉ đạo cụ thể (tiếp):


iv. HNKTQT là trọng tâm, HN trong các lĩnh vực
khác phải tạo thuận lợi cho HNKT và phục vụ
nhiệm vụ của chính lĩnh vực của mình
v. HNQT là quá trình 2 mặt, hợp tác và đấu tranh...
Không để rơi vào bị động... Giữ nguyên tắc 3
không...
vi. HNQT là nghiêm chỉnh chấp hành những điều
đã cam kết, tích cực chủ động đóng góp xây
dựng quy tắc và luật lệ mới...

23
4. Định hướng HNQT

 Định hướng chung


 Định hướng HNKTQT
 Định hướng HN trong lĩnh vực Chính trị
 Định hướng HN trong lĩnh vực QP AN
 Định hướng HN trong các lĩnh vực khác

24
4. Định hướng chung

 Tuyên truyền, thống nhất nhận thức cả hai mặt của


HNQT, khơi dậy tinh thần dân tộc
 Xây dựng và triển khai chiến lược HNQT: thể chế,
cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực
 Thiết lập cơ chế chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám
sát; tăng cường phối hợp; phân cấp trách nhiệm….

25
4. Các định hướng chủ yếu

 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế


i. Kiểm điểm việc thực hiện NQ 08, xây dựng kế
hoạch thực hiện tiếp
ii. Thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư
kinh doanh trong nước

26
4. Các định hướng chủ yếu

 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế (tiếp)


iii. Xây dựng và triển khai chiến lược tham gia các
liên kết kinh tế, các FTA mới, các cơ chế hợp
tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
iv. Xây dựng và triển khai chiến lược, chính sách
tự vệ, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà
nước và cá nhân

27
4. Các định hướng chủ yếu

 Định hướng hội nhập trong lĩnh vực chính


trị
i. Đưa quan hệ vào chiều sâu, ổn định, bền
vững
ii. Tích cực tham gia các cơ chế hợp tác quốc
tế, trước hết là trong ASEAN
iii. Tích cực tham gia các diễn đàn chính đảng,
cơ chế hợp tác nghị viện, tăng cường giao
lưu nhân dân

28
4. Các định hướng chủ yếu

 Định hướng hội nhập trong lĩnh vực quốc


phòng, an ninh
i. Tham gia các cơ chế hợp tác khu vực
ii. Phòng chống các tác động tiêu cực từ hội nhập
iii. Hợp tác trong những lĩnh vực mới: PKO, diễn tập
thực địa

29
4. Các định hướng chủ yếu

 Định hướng hội nhập trong các lĩnh vực


khác
i. Tham gia các tổ chức
ii. Thực hiện các tiêu chí, tiêu chuẩn chung
iii. Bảo vệ bản sắc văn hóa

30
5. Tổ chức thực hiện

- Ban cán sự Đảng, Chính phủ thành lập Ban chỉ


đạo Quốc gia về HNQT do Thủ tướng Chính phủ
đứng đầu (xáp nhập các ban chỉ đạo hiện nay vào
Ban này) xây dựng chương trình hành động về
HNQT; hàng năm báo cáo Bộ Chính trị về việc
thực hiện NQ này.
- Các ban ngành, địa phương xây dựng chương
trình hành động về HNQT của mình đến 2020

31
HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH “SỰ TRỖI DẬY
CỦA CÁC NƯỚC NAM BÁN CẦU”

32
Sự trỗi dậy của các nước Nam bán cầu: cơ hội
và thách thức đối với quá trình HNQT của VN

Cơ hội:
- Mở rộng thị trường xuất khẩu; có thêm cơ hội thu hút
FDI từ các nước Nam bán cầu; có thêm cơ hội thúc
đẩy các quan hệ kinh tế khác: du lịch, hợp tác lao
động…
- Có thêm cơ hội từ sự gia tăng tính ổn định, bền vững
của kinh tế thế giới;
- Có thêm cơ hội hợp tác giải quyết các thách thức
chung, thảm họa chung;

33
Sự trỗi dậy của các nước Nam bán cầu: cơ hội và thách
thức đối với quá trình HNQT của VN

Thách thức:
- Cạnh tranh về thị trường xuất khẩu; thu hút FDI và các
quan hệ kinh tế khác với các nước Bắc bán cầu;
- Có thể làm trầm trọng thêm các thách thức chung: môi
trường, biến đổi khí hậu; tội phạm xuyên quốc gia;

34
Hội nhập quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh
“sự trỗi dậy của các nước Nam bán cầu”

Để tranh thủ cơ hội và đối phó với thách thức đó,


Việt Nam cần
- Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế (mạnh về thể
chế; mạnh về nguồn nhân lực; mạnh về kết cấu hạ
tầng);
- Nâng cao khả năng thích ứng của nền kinh tế đối với
những tác động từ môi trường bên ngoài;
- Và để làm được những điều này, cần triển khai thành
công các định hướng HNQT trên tất cả các lĩnh vực
đã nêu trong NQ 22

35
36

You might also like