You are on page 1of 33

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C LUẬ T HÀ NỘ I

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIN HỌC
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2021
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CNTT Công nghệ thông tin
CTĐT Chương trình đào tạo
ĐĐ Địa điểm
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
TC Tín chỉ
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN TIN HỌC

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật, ngành Luật Kinh tế, ngành Luật
Thương mại quốc tế, ngành Ngôn ngữ Anh
Tên học phần: Tin học
Số tín chỉ: 2
Loại học phần: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1. Ths. Phạm Văn Hạnh
- Email: hanhpv109@hlu.edu.vn
2. Ks. Phí Văn Định
- Email: dinhpv@hlu.edu.vn
3. Ths. Nguyễn Thị Thu Thủy
- Email: thuynt@hlu.edu.vn
4. Ths. Hà Thị Minh Phương
- Email: phuonghtm@hlu.edu.vn
5. Ths. Phạm Hoài Điệp
- Email: diepph@hlu.edu.vn
6. Ths. Nông Thành Huy
- Email: huynt@hlu.edu.vn
Văn phòng Bộ môn Tin học – Trung tâm Công nghệ Thông tin:
- Phòng B201, nhà B, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 87, đường
Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
- Điện thoại liên hệ: 024.38353294
- Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
3
ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Không có
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Môn học bao gồm 6 module:
- Module 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản.
- Module 2: Sử dụng máy tính cơ bản.
- Module 3: Xử lý văn bản cơ bản.
- Module 4: Sử dụng bảng tính cơ bản.
- Module 5: Sử dụng trình chiếu cơ bản.
- Module 6: Sử dụng Internet cơ bản.

Xây dựng theo chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT của Thông tư


03/2014/TT-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành ngày 11
tháng 3 năm 2014.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản.
1.1. Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
1.2. Các ứng dụng của công nghệ thông tin – truyền thông
1.3. An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng CNTT-TT
1.4. Các vấn đề án toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy tính.
Vấn đề 2: Sử dụng máy tính cơ bản.
2.1. Làm việc với hệ điều hành.
2.2. Quản lý thư mục và tệp.
2.3. Một số phần mềm tiện ích.
2.4. Sử dụng tiếng Việt.
Vấn đề 3: Xử lý văn bản cơ bản.
3.1. Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản.
3.2. Định dạng văn bản.
3.3. Nhúng (embed) các đối tượng khác nhau vào văn bản.
4
3.4. Hoàn tất văn bản.
Vấn đề 4: Sử dụng bảng tính cơ bản.
4.1. Kiến thức cơ bản về bảng tính.
4.2. Thao tác với ô tính và trang tính.
4.3. Biểu thức và hàm.
4.4.Thống kê dữ liệu trên bảng tính.
Vấn đề 5: Sử dụng trình chiếu cơ bản.
5.1. Xây dựng nội dung bài thuyết trình.
5.2. Chèn đối tượng vào bài thuyết trình.
5.3. Tạo hiệu ứng.
5.4. Các thao tác trình chiếu và in bài thuyết trình.
Vấn đề 6: Sử dụng Internet cơ bản.
6.1. Kiến thức cơ bản về Internet.
6.2. Sử dụng trình duyệt Web.
6.3. Sử dụng Web.
6.4. Sử dụng thư điện tử.
6.5. Một số dạng truyền thông số thông dụng.
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức 
K1: Có hiểu biết chung, cơ bản về CNTT.
K2: Nắm được các kỹ thuật cơ bản và ứng dụng CNTT vào thực tế để
giải quyết các vấn đề trong đời sống và công việc.….
b) Về kĩ năng
S3: Sử dụng thành thạo máy tính, biết thực hiện các thao tác cơ bản của
các phần mềm văn phòng như: Microsoft Word, Microsoft Excel,
Microsoft PowerPoint.
S4: Hình thành các kĩ năng soạn thảo văn bản, kĩ năng tính toán và xử lí
dữ liệu bằng bảng tính, kỹ năng xây dựng bài báo cáo, thuyết trình bằng

5
PowerPoint.
S5: Hình thành kĩ năng khai thác, tìm kiếm, lựa chọn thông tin cần trên
Internet.
S6: Rèn luyện khả năng thích ứng với sự phát triển của các phần mềm
ứng dụng văn phòng. Bắt kịp với xu hướng làm việc mới hiện nay: làm
việc mọi lúc mọi nơi, cùng làm việc và chia sẻ tài liệu.
S7: Áp dụng được các kiến thức đã học về tin học văn phòng vào học
tập, công việc và cuộc sống.
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T8: Hình thành sự say mê, hứng thú trong quá trình học tập, nghiên cứu
CNTT;
T9: Chủ động vận dụng CNTT vào học tập và nghiên cứu các môn học
khác;
T10: Tôn trọng và biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người cung cấp
thông tin và những người cùng làm việc trong nhóm.
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo

CHUẨN KIẾN
CĐR CỦA CHUẨN KỸ NĂNG CỦA CHUẨN NĂNG LỰC
THỨC
HỌC PHẦN CỦA CTĐT CTĐT CỦA CTĐT
(CLO)
K14 S17 S20 S28 T29 T31

K1 
K2 
S3  
S4  
S5   
S6  
S7  
T8  
6
T9  
T10  

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

VẤN ĐỀ 1.1.Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
1: HIỂU 1A1.1. Hiểu thuật 1B1.1. Phân biệt thiết bị 1C1.1. Biết các
BIẾT ngữ phần cứng trung tâm và thiết bị thiết bị ngoại vi
VỀ máy tính. ngoại vi. Biết các thiết được nối với
CNTT Biết các thành bị ngoại vi chính. Biết thiết bị trung
CƠ phần cơ bản của các đơn vị đo tốc độ của tâm qua các
BẢN máy tính điện tử. bộ xử lý trung tâm. Biết cổng. Phân biệt
các đơn vị đo dung bộ nhớ động
lượng bộ nhớ trong như (RAM) và bộ
KB, MB, GB. Biết đơn nhớ chỉ đọc
vị đo tốc độ truy cập (ROM).
của bộ nhớ trong như
Hz, MHz, GHz.
1A1.2. Hiểu khái 1B1.2. Hiểu chức năng 1C1.2. Phân biệt
niệm phần mềm và của hệ điều hành, biết hai loại phần
vai trò của phần tên của một số hệ điều mềm chính:
mềm. hành thông dụng. Biết phần mềm hệ
chức năng của một số thống (Ví dụ: hệ
phần mềm ứng dụng điều hành) và
thông dụng. phần mềm ứng
dụng.
7
1A1.3. Hiểu khái 1B1.3. Hiểu khái niệm 1C1.3. Phân biệt
niệm mạng máy truyền dữ liệu trên mạng cục bộ
tính, vai trò của mạng, tốc độ truyền và (LAN), mạng
các mạng máy các số đo. Hiểu khái diện rộng
tính. Hiểu khái niệm tải các nội dung từ (WAN)
niệm mạng mạng xuống (download)
Internet, intranet, và tải các nội dung lên
extranet. mạng (upload).
1.2. Các ứng dụng của công nghệ thông tin – truyền thông
(CNTT-TT).
1A2.1. Hiểu các 1B2.1. Biết khái niệm
dịch vụ Internet học tập trực tuyến (e-
khác nhau dành learning), đào tạo trực
cho người dùng: tuyến, đào tạo từ xa,
Thương mại điện “làm việc từ xa”
tử (e-commerce), (teleworking), hội nghị
ngân hàng điện tử trực tuyến
(e-banking), chính (teleconference), một số
phủ điện tử (e- ưu điểm và nhược điểm
government ). của các phương thức
này.
1A2.2. Hiểu thuật 1B2.2. Biết khái niệm
ngữ thư điện tử (e- cổng thông tin điện tử,
mail) và công trang tin điện tử. Hiểu
dụng của nó.Hiểu được cách phân loại
các thuật ngữ trang tin điện tử (báo
“mạng xã hội”, điện tử, trang tin điện tử
diễn đàn, cộng tổng hợp, trang tin điện
đồng trực tuyến. tử nội bộ, trang tin điện

8
tử cá nhân, trang tin
điện tử ứng dụng
chuyên ngành). Hiểu
các thuật ngữ “trang tin
cá nhân” (weblog,
blog), chia sẻ nội dung
trực tuyến.
1.3. An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng
CNTT-TT.
1A3.1. Biết các 1B3.1. Biết cách thiết 1C3.1. Biết cách
quy tắc an toàn khi lập các lựa chọn tiết chọn phương án
sử dụng máy tính kiệm năng lượng cho chiếu sáng, tư
và các thiết bị kèm máy tính: tự động tắt thế làm việc
theo. màn hình, đặt máy tính đúng
ở chế độ ngủ, tự động
tắt máy.
1.4. Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với
máy tính
1A4.1. Hiểu khái 1B4.1. Biết cách sử 1C4.1. Biết cách
niệm và vai trò của dụng mật khẩu tốt đề phòng khi
tên người dùng (không chia sẻ mật giao dịch trực
(user name), mật khẩu, thay đổi thường tuyến: Không để
khẩu (password) xuyên, chọn mật khẩu lộ (che dấu) hồ
khi truy nhập có độ dài thích hợp, xen sơ cá nhân, hạn
mạng và Internet. lẫn giữa chữ cái và số). chế gửi thông tin
cá nhân, cảnh
giác với người
lạ, cảnh giác với
thư giả mạo.

9
1A4.2. Hiểu, phân 1B4.2. Hiểu các cách
biệt được các thuật phòng, chống phần
ngữ phần mềm độc mềm độc hại và tầm
hại (malware) như quan trọng của việc cập
virus, worms, nhật phần mềm an ninh
trojan, spyware, mạng, phần mềm diệt
adware. Biết cách virus thường xuyên.
thức mã độc xâm
nhập, lây lan trong
hệ thống máy tính.

VẤN ĐỀ 2.1. Làm việc với hệ điều hành


2: 2A1.1. Hiểu vai 2B1.1. Biết cách thay 2C1.1. Thực
SỬ trò của màn hình đổi cấu hình màn hình hiện được việc
DỤNG làm việc. Nhận làm việc của máy tính, thay đổi cấu
MÁY biết được các cách lựa chọn ngôn ngữ hình màn hình
TÍNH thành phần đầu của bàn phím. làm việc của
CƠ tiên của màn hình máy tính, cách
BẢN làm việc như biểu lựa chọn ngôn
tượng (icon), thanh ngữ của bàn
nhiệm vụ phím.
(taskbar), thanh
công cụ (toolbar).
2A1.2. Hiểu khái 2B1.2. Biết cách mở
niệm cửa sổ một cửa sổ mới, kích
(window) và chức hoạt một của sổ hiện có.
năng của nó. Biết cách thu hẹp, mở
Nhận biết được rộng, phục hồi, thay đổi
10
các thành phần sau kích thước, di chuyển,
đây của một cửa đóng một cửa sổ. Biết
sổ: thanh tiêu đề, cách di chuyển từ cửa
thanh chọn chức sổ này sang cửa sổ
năng (menu), khác.
thanh công cụ
(toolbar), thanh thể
hiện trạng thái
(status bar), thanh
cuộn màn hình
(scroll bar), và
công dụng của
chúng.
2.2. Quản lý thư mục và tệp
2A2.1. Hiểu khái 2B2.1. Biết cách tạo 2C2.1. Biết cách
niệm tệp tin (file) một thư mục và các thư đặt tên tệp và
và công dụng của mục con của nó. thư mục để quản
nó. Các đặc trưng Biết cách sao chép, di lý hiệu quả. Biết
của tệp. chuyển tệp, thư mục từ cách đổi tên tệp
Hiểu khái niệm thư mục/ổ đĩa này sang và thư mục.
thư mục. thư mục/ổ đĩa khác. Biết cách chia sẻ
Hiểu khái niệm Biết cách xóa tệp tin, tệp, thư mục trên
đường dẫn (path) thư mục, cho vào thùng mạng LAN.
đến thư mục và rác (xóa tạm thời). Biết cách khôi
tệp, và khái niệm phục tệp tin, thư
đường tắt mục từ thùng
rác.
2.3. Một số phần mềm tiện ích
2A3.1. Hiểu ý 2B3.1. Biết cách giải
11
nghĩa của việc nén nén các tệp tin.
tệp tin. Biết cách
nén tệp tin trong
một thư mục.
2.4. Sử dụng tiếng Việt
2A4.1. Hiểu khái 2B4.1. Biết cách xử lý 2C4.1. Biết cách
niệm các bộ mã sự không thống nhất về chuyển đổi từ
tiếng Việt như phông chữ. bàn phím sang
Unicode, TCVN. Biết sử dụng một số tiếng Việt và
Hiểu khái niệm phần mềm chuyển đổi ngược lại.
phông chữ (font) phông chữ thông dụng.
và biết một số
phông chữ Việt
thông dụng.
Biết các cách thức
gõ tiếng Việt.
VẤN ĐỀ 3.1. Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý
3: 3A1.1. Biết các 3B1.1. Nhận biết các 3C1.1. Biết một
XỬ LÝ thao tác thông yếu tố trong giao diện số phần mềm xử
VĂN thường để có được làm việc của phần mềm lý văn bản khác
BẢN CƠ một văn bản theo như thanh chức năng, nhau như
BẢN yêu cầu thanh công cụ, các cửa LibreOffice
Biết các cách mở, sổ. Biết cách thay đổi Writer,
đóng phần mềm giao diện của phần mềm OpenOffice
xử lý văn bản trực như ẩn/hiện các thanh Writer,
tiếp và gián tiếp. công cụ. Sử dụng được Microsoft Word.
Biết cách tìm và tính năng trợ giúp.
mở một văn bản có Biết cách lưu tài liệu
sẵn. Biết cách đang mở vào một thư
12
phóng to, thu nhỏ mục với tên cũ hoặc đổi
văn bản. tên mới. Biết cách lưu
văn bản vào thư mục
khác, ổ đĩa khác.
3A1.2. Biết cách 3B1.2. Biết cách chèn 3C1.2. Biết cách
soạn thảo một tài một số ký tự, ký hiệu chuyển một tài
liệu mới: gõ bàn đặc biệt như ©, ®, ™, liệu từ các định
phím, gõ dấu tiếng các chữ cái Hy Lạp vào dạng khác (bảng
Việt văn bản. tính, trang trình
chiếu, văn bản
tạo từ các phần
mềm khác)
thành văn bản
làm việc.
3A1.3. Biết xác 3B1.3. Biết cách di 3C1.3. Biết cách
định các đơn vị chuyển đến các trang sử dụng lệnh
văn bản như ký tự, văn bản khác nhau. hủy kết quả vừa
từ, cụm từ (dòng, Biết cách thêm (chèn, làm (undo), lấy
câu), đoạn văn, các ghi đè), xóa, sửa các ký lại kết quả vừa
đối tượng nhúng tự, từ, cụm từ, và các làm (redo).
vào văn bản (bảng, đơn vị khác trong một
đối tượng đồ họa), văn bản.
trang và toàn bộ Biết cách tìm kiếm các
văn bản. ký tự, từ, cụm từ. Biết
cách thay thế các ký tự,
từ, cụm từ nhất định
trong văn bản.
3A1.4. Biết cách 3B1.4. Biết cách loại bỏ 3C1.4. Biết
loại bỏ các hiệu các hiển thị không cách xử lý lỗi

13
ứng điều chỉnh tự mong muốn (ví dụ: khi sao chép và
động (autocorrect) đường sóng) xuất hiện dán (smart cut
có sẵn trong phần trong văn bản tiếng and paste).
mềm soạn thảo đối Việt.
với văn bản tiếng
Việt.
3.2. Định dạng văn bản
3A2.1. Biết cách 3B2.1. Biết cách ghi chỉ
thay đổi phông số dưới (subscript), chỉ
chữ (cỡ chữ, kiểu số trên (superscript).
chữ), các kiểu hiển Biết cách thay đổi màu
thị khác nhau ký tự và màu nền văn
(đậm, nghiêng, bản.
gạch dưới)
Biết cách chuyển
đổi chữ hoa /chữ
thường.
3A2.2. Hiểu khái 3B2.2. Biết cách thêm, 3C2.2. Biết cách
niệm đoạn văn bỏ các dấu đoạn tạo/bỏ tạo một
(paragraph). (paragraph mark), dấu danh sách đồng
Biết cách chọn ngắt dòng (line break). mức bằng cách
(đánh dấu) một Biết cách thụt lề dùng đánh dấu
đoạn văn. (indent), căn lề (trái, tự động (bullet)
Hiểu công dụng, giữa, phải, đều hai hoặc đánh số tự
biết cách thiết lập, biên). động
gỡ bỏ và sử dụng Biết cách điều chỉnh (numbering).
nhảy cách (tab) khoảng cách giữa các Biết cách thay
đoạn văn, khoảng cách đổi các kiểu dấu
dãn dòng trong đoạn tự động, kiểu
14
văn. đánh số tự động
khác nhau. Đánh
số tự động các
đoạn văn bản.
3.3. Nhúng (embed) các đối tượng khác nhau vào văn bản
3A3.1. Biết cách 3B3.1. Biết cách nhập
thêm một khung và biên tập dữ liệu trong
bảng vào văn bản. các ô của bảng.
Biết cách thêm, Biết cách thay đổi kiểu
xóa dòng và cột. đường viền, chiều rộng,
Biết cách sửa đổi chiều cao, màu sắc cho
chiều rộng của cột, ô.
chiều cao của Biết cách thêm bóng và
dòng. màu nền cho các ô của
bảng.
3A3.2. Biết cách 3B3.2. Biết cách chọn
chèn một hình đối tượng đồ họa, sao
minh họa (tranh, chép, di chuyển một đối
ảnh, biểu đồ, hình tượng bên trong một tài
vẽ) vào một vị trí liệu, hoặc từ tài liệu này
xác định trong văn sang tài liệu khác.
bản. Biết cách thay đổi kích
thước hình minh họa.
Biết cách xóa một hình
minh họa khỏi văn bản.
3.4. Hoàn tất văn bản
3A4.1. Biết cách 3B4.1. Biết cách thêm, 3C4.1. Biết cách
căn lề toàn bộ văn bỏ ngắt trang (page đặt các chế độ
bản (căn trái, phải, bảo vệ khác
15
giữa, đều hai bên) break) nhau cho văn
Biết cách thêm, bỏ đầu bản.
trang (header), chân
trang (footer) cho văn
bản.
VẤN ĐỀ 4.1. Kiến thức cơ bản về bảng tính.
4: 4A1.1. Hiểu khái
SỬ niệm và công dụng
DỤNG của bảng tính.
BẢNG 4A1.2. Hiểu vai
TÍNH trò của tên trang 4B1.2. Biết cách thêm
CƠ BẢN tính. một trang tính mới,
đóng lại, xóa trang tính
đang mở.
4A1.3. Hiểu và 4B1.3. Biết rằng ô là
phân biệt khái phần tử cơ bản của
niệm địa chỉ tuyệt trang tính và chỉ chứa
đối, địa chỉ tương một phần tử dữ liệu.
đối của ô. Biết rằng ô được xác
định bởi địa chỉ của nó.
4.2. Nhập dữ liệu và trình bày bảng tính
4A2.1. Biết cách 4B2.1. Biết rằng dữ liệu
chọn (đánh dấu) chứa trong ô phải thuộc
một ô, nhiều ô liền một kiểu dữ liệu xác
kề, nhiều ô không định.
liền kề, toàn bộ Biết các kiểu dữ liệu có
trang tính. thể dùng trong bảng
Biết cách nhập nội tính.
dung (số, ngày Biết cách xóa, sửa đổi
16
tháng, văn bản) nội dung một ô.
vào một ô.
4A2.2. Biết cách 4B2.2. Biết sửa đổi
chọn một dòng, chiều rộng cột, chiều
một nhóm dòng kề cao dòng.
nhau, nhóm các Biết cách chèn một
dòng không kề dòng, một cột vào trang
nhau. tính. Biết cách xóa dòng
Biết cách chọn và cột khỏi trang tính.
một cột, nhóm các Biết cách ẩn/hiện, cố
cột kề nhau, nhóm định (freeze) / thôi cố
các cột không kề định (unfreeze) tiêu đề
nhau. dòng, cột.
4A2.3. Biết cách 4B2.3. Biết cách áp 4C2.3. Biết cách
thay đổi định dạng dụng các màu khác sao chép định
phông chữ (cỡ nhau đối với nội dung ô, dạng từ một ô,
chữ, kiểu chữ), nền của ô. một dãy ô tới ô
kiểu hiển thị (đậm, khác, dãy ô
nghiêng, gạch khác.
dưới, gạch dưới
hai lần).
4.3. Biểu thức và hàm
4A3.1. Biết khái 4B3.1. Biết tạo biểu 4C3.1. Hiểu các
niệm biểu thức thức số học đơn giản lỗi gặp phải khi
(expression) và bằng cách sử dụng các sử dụng biểu
ứng dụng của biểu phép tính số học (cộng, thức (Ví
thức. Biết rằng trừ, nhân, chia). dụ:#NAME?,
trong biểu thức có #DIV/0!,
chứa các địa chỉ ô #REF!).
17
liên quan. Hiểu và
biết cách dùng các
địa chỉ tương đối,
tuyệt đối của ô
trong biểu thức.
4A3.2. Hiểu ý 4B3.2. Biết cách sử 4C3.2. Hiểu ý
nghĩa các hàm: dụng các hàm: SUM(), nghĩa và biết
SUM(), AVERAGE(), cách sử dụng
AVERAGE(), COUNT(), ROUND(), hàm logic với
COUNT(), IF(), OR(), AND() các toán tử so
ROUND(), IF(), sánh: =, >, <.
OR(), AND().
4.4. Thống kê dữ liệu trên bảng tính
4A4.1. Hiểu được 4B4.1. Biết cách sắp 4C4.1. Biết cách
thao tác sắp xếp xếp dữ liệu các ô theo lọc dữ liệu.
dữ liệu trong bảng một số tiêu chí: thứ tự
tính. tăng giảm của số, thứ
tự của chữ cái trong từ
điển.
VẤN ĐỀ 5.1. Xây dựng nội dung bài thuyết trình
5:
5A1.1. Biết khái 5B1.1. Biết cách tạo
SỬ
niệm bài thuyết một bài thuyết trình mới
DỤNG
trình. Biết các dựa trên mẫu (template)
TRÌNH
nhân tố ảnh hưởng mặc định. Biết các kiểu
CHIẾU
đến chất lượng tệp dùng để lưu bài
CƠ BẢN
thuyết trình và một thuyết trình.
số chỉ dẫn để tạo
nên một bài thuyết

18
trình tốt.
5A1.2. Hiểu khái 5B1.2. Biết các khái 5C1.2. Hiểu
niệm trang thuyết niệm đi kèm trang khái niệm và
trình (slide) và vai thuyết trình: Tiêu đề công dụng của
trò của nó trong (title), bố cục (layout), trang thuyết
bài thuyết trình. mẫu thiết kế sẵn (design trình chủ (slide
template), chủ đề master).
(theme), hiệu ứng động
(animation).
Biết cách thêm một
trang thuyết trình mới
với bố cục cụ thể.
5A1.3. Biết cách 5A1.3. Biết cách sao
biên tập văn bản chép, di chuyển văn bản
trong bài thuyết trong bài thuyết trình, từ
trình. bài thuyết trình này
sang bài khác.
Biết cách thay đổi
phông chữ, cỡ chữ, kiểu
chữ và kiểu hiển thị
(đậm, nghiêng, gạch
chân, bóng).
5.2. Chèn đối tượng vào bài thuyết trình
5A2.1. Biết cách 5B2.1. Biết cách chọn
nhập, biên tập văn dòng, cột, chọn toàn bộ
bản trong một bảng.
trang thuyết trình Biết cách chèn, xóa
dưới dạng bảng. dòng/cột và sửa đổi
chiều rộng của cột,
19
chiều cao của dòng.
5A2.2. Biết cách 5B2.2. Biết cách thay
chèn một đối đổi định dạng, căn
tượng đồ họa chỉnh và xóa đối tượng
(tranh, ảnh, hình đồ họa bên trong bài
vẽ, biểu đồ) vào thuyết trình.
trong trang thuyết
trình.
5.3. Các thao tác trình chiếu và in bài thuyết trình
5A3.1. Hiểu khái 5B3.1. Biết cách áp
niệm cách chuyển dụng, thay đổi các kiểu
trang (transition), chuyển trang, hiệu ứng
hiệu ứng động động cho các phần tử
(animation) khi khác nhau của trang
trình diễn bài thuyết trình.
thuyết trình.
5A3.2. Biết cách 5B3.2. Biết cách
thêm phần ghi chú hiện/ẩn các trang thuyết
cho trang thuyết trình.
trình.
5A3.3.Biết thực 5B3.3.Biết các cách
hiện các phương trình chiếu bài thuyết
án in khác nhau: trình (từ trang thuyết
toàn bộ bài thuyết trình đầu tiên, từ trang
trình, các trang thuyết trình hiện tại);
thuyết trình cụ thể, cách chuyển tới trang
bản để phân phát, thuyết trình tiếp theo,
trang chú thích, trang thuyết trình trước
dàn ý; chọn số đó, trang thuyết trình
20
lượng bản sao của được chỉ định trong khi
bài thuyết trình. trình diễn bài thuyết
trình.
6.1. Kiến thức cơ bản về Internet
6A1.1. Hiểu thuật 6B1.1. Biết các ứng
ngữ Internet, dịch dụng chính của Internet:
vụ internet và vai truyền thông - liên lạc,
trò của nhà cung chuyển tệp, tra cứu và
cấp dịch vụ cung cấp thông tin, làm
Internet (ISP) việc và kinh doanh trực
tuyến.
6A1.2. Hiểu thuật 6B1.2. Biết khái niệm 6C1.2. Biết về
VẤN ĐỀ ngữ World Wide bộ (máy) tìm kiếm một số rủi ro khi
6: Web và web, các (search engine) và biết tham gia vào
SỬ khái niệm trang tên một số bộ tìm kiếm cộng đồng ảo và
DỤNG thông tin điện tử, phổ biến. hoạt động trực
INTERN khái niệm và chức tuyến như vô ý
ET CƠ năng của trình tiết lộ thông tin
BẢN duyệt web cá nhân, bị quấy
rầy, bị lợi dụng.
6.2. Sử dụng trình duyệt web
6A2.1. Biết các 6B2.1. Biết các thao tác
thao tác duyệt web thiết đặt trình duyệt:
cơ bản: mở, đóng, trang chủ, lịch sử, đánh
nhập địa chỉ, mở dấu trang…
tab mới, cửa sổ
mới
6.3. Sử dụng web

21
6A3.1. Biết cách 6B3.1. Biết sử dụng tính 6C3.1. Biết cách
tìm kiếm, sử dụng năng tìm kiếm nâng cao sử dụng Biểu
các máy tìm kiếm. để thu hẹp phạm vi tìm mẫu và sử dụng
kiếm (theo cụm từ chính một số dịch vụ
xác, không bao gồm các công.
từ, ngày tháng, định
dạng tệp).
6.4. Sử dụng thư điện tử
6A4.1. Hiểu khái 6B4.1. Biết các sử dụng 6C4.1. Biết cách
niệm thư điện tử email: soạn thảo mail, quản lý và nâng
(e-mail) và công đính kèm, gửi và nhận cao hiệu quả sử
dụng chính của nó. email… dụng thư điện tử
Hiểu thành phần
và cấu trúc của
một địa chỉ thư
điện tử.
6.5. Một số dạng truyền thông số thông dụng
6A5.1. Hiểu khái 6B5.1.1 Biết về trang
niệm cộng đồng tin cá nhân (blog) như
trực tuyến (cộng một dạng xuất bản cá
đồng ảo). Các ví nhân, ích lợi và các hạn
dụ: website mạng chế thông dụng
xã hội, diễn đàn
Internet, phòng
chat (chat room),
trò chơi máy tính
trực tuyến.
6A5.2. Hiểu khái 6B5.2. Biết các chức
niệm thương mại năng của một trang
22
điện tử mạng bán hàng trực
tuyến, ngân hàng trực
tuyến. Biết cách đăng
nhập, tìm kiếm thông
tin về hàng hóa, chọn
mua hàng và tạo giỏ
hàng.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 8 8 5 21
Vấn đề 2 5 5 3 13
Vấn đề 3 9 9 6 24
Vấn đề 4 9 8 4 21
Vấn đề 5 8 8 1 17
Vấn đề 6 7 7 3 17
Tổng 46 45 22 113
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
KIẾN
MỤC KĨ NĂNG NĂNG LỰC
THỨC
TIÊU
K1 K2 S3 S4 S5 S6 S7 T8 T9 T10
1A1.1 X X X X X X X
1A1.2 X X X X X X X
1A1.3 X X X X X X X
1A2.1 X X X X X X X
1A2.2 X X X X X X X
1A3.1 X X X X X X X

23
1A4.1 X X X X X X X
1A4.2 X X X X X X X
1B1.1 X X X X X X X
1B1.2 X X X X X X X
1B1.3 X X X X X X X
1B2.1 X X X X X X X
1B2.2 X X X X X X X
1B3.1 X X X X X X X
1B4.1 X X X X X X X
1B4.2 X X X X X X X
1C1.1 X X X X X X X
1C1.2 X X X X X X X
1C1.3 X X X X X X X
1C3.1 X X X X X X X
1C4.1 X X X X X X X
2A1.1 X X X X X X X
2A1.2 X X X X X X X
2A2.1 X X X X X X X
2A3.1 X X X X X X X
2A4.1 X X X X X X X
2B1.1 X X X X X X X
2B1.2 X X X X X X X
2B2.1 X X X X X X X
2B3.1 X X X X X X X
2B4.1 X X X X X X X
2C1.1 X X X X X X X
2C2.1 X X X X X X X
2C4.1 X X X X X X X
3A1.1 X X X X X X X
3A1.2 X X X X X X X
3A1.3 X X X X X X X
3A1.4 X X X X X X X
3A2.1 X X X X X X X
3A2.2 X X X X X X X
3A3.1 X X X X X X X
3A3.2 X X X X X X X
3A4.1 X X X X X X X

24
3B1.1 X X X X X X X
3B1.2 X X X X X X X
3B1.3 X X X X X X X
3B1.4 X X X X X X X
3B2.1 X X X X X X X
3B2.2 X X X X X X X
3B3.1 X X X X X X X
3B3.2 X X X X X X X
3B4.1 X X X X X X X
3C1.1 X X X X X X X
3C1.2 X X X X X X X
3C1.3 X X X X X X X
3C1.4 X X X X X X X
3C2.2 X X X X X X X
3C4.1 X X X X X X X
4A1.1 X X X X X X X
4A1.2 X X X X X X X
4A1.3 X X X X X X X
4A2.1 X X X X X X X
4A2.2 X X X X X X X
4A2.3 X X X X X X X
4A3.1 X X X X X X X
4A3.2 X X X X X X X
4A4.1 X X X X X X X
4B1.2 X X X X X X X
4B1.3 X X X X X X X
4B2.1 X X X X X X X
4B2.2 X X X X X X X
4B2.3 X X X X X X X
4B3.1 X X X X X X X
4B3.2 X X X X X X X
4B4.1 X X X X X X X
4C2.3 X X X X X X X
4C3.1 X X X X X X X
4C3.2 X X X X X X X
4C4.1 X X X X X X X
5A1.1 X X X X X X X

25
5A1.2 X X X X X X X
5A1.3 X X X X X X X
5A2.1 X X X X X X X
5A2.2 X X X X X X X
5A3.1 X X X X X X X
5A3.2 X X X X X X X
5A3.3 X X X X X X X
5B1.1 X X X X X X X
5B1.2 X X X X X X X
5B1.3 X X X X X X X
5B2.1 X X X X X X X
5B2.2 X X X X X X X
5B3.1 X X X X X X X
5B3.2 X X X X X X X
5B3.3 X X X X X X X
5C1.2 X X X X X X X
6A1.1 X X X X X X X
6A1.2 X X X X X X X
6A2.1 X X X X X X X
6A3.1 X X X X X X X
6A4.1 X X X X X X X
6A5.1 X X X X X X X
6A5.2 X X X X X X X
6B1.1 X X X X X X X
6B1.2 X X X X X X X
6B2.1 X X X X X X X
6B3.1 X X X X X X X
6B4.1 X X X X X X X
6B5.1 X X X X X X X
6B5.2 X X X X X X X
6C1.2 X X X X X X X
6C3.1 X X X X X X X
6C4.1 X X X X X X X

8. HỌC LIỆU
Websites tham khảo:
26
- http://www.microsoft.com/vietnam/products/office/training/
- http://www.ebook.edu.vn/
- http://www.google.com

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC


9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy

Hình thức tổ chức dạy-học


Tổng
Tuần VĐ Thực
Lí thuyếtSeminar LVN TNC KTĐG số
hành
1 1,2,6 5 0 0 0 2
2 3 5 0 0 0 2
3 3,4 5 0 0 0 2 BTCN
4 4 5 0 0 0 2
5 5 5 0 0 0 2
Số tiết 25 0 0 0 10
Số giờ TC 25 0 0 0 5 30

9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất vừa làm vừa học

Hình thức tổ chức dạy-học


Buổi VĐ Lí Thực Tổng số
Seminar LVN TNC KTĐG
thuyết hành
1 1,2,6,3 4 0 0 0 2
2 3 4 0 0 0 2
3 3,4 4 0 0 0 2
4 4 4 0 0 0 2
5 4.5 4 0 0 0 2
6 5 4 0 0 0 2 Kiểm tra
27
Số tiết 24 0 0 0 12
Số giờ TC 24 0 0 0 6 30

9.3. Lịch trình chi tiết

Tuần 1: Module 1+2+6


Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 5 * Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ - Tìm và tham khảo
thuyết bản: tài liệu trên
- Giới thiệu một số kiến thức cơ bản về Internet.
máy tính (phần cứng, phần mềm) và - Thực hành các
mạng máy tính. thao tác.
- Giới thiệu một số ứng dụng của công - Hoàn thành BT
nghệ thông tin – truyền thông. được giao
- Hướng dẫn an toàn lao động và bảo vệ
môi trường trong sử dụng CNTT-TT.
- Đề cập tới một số vấn đề an toàn thông
tin cơ bản khi làm việc với máy tính
như kiểm soát truy nhập, phần mềm
độc hại…
- Hướng dẫn tổng quát làm việc với hệ
điều hành.
- Cách quản lý thư mục và tệp.
- Giới thiệu một số phần mềm tiện ích
như Winrar...
- Hướng dẫn sử dụng tiếng Việt.
- Giới thiệu kiến thức cơ bản về internet,
28
cách sử dụng trình duyệt web.
- Hướng dẫn sử dụng thư điện tử và giới
thiệu một số dạng truyền thông số
thông dụng.
Thực 1 - Thực hành trả lời câu hỏi trắc nghiệm trên hệ thống thi thử
hành lý thuyết online theo chuẩn
KTĐG Điểm danh chuyên cần.

Tuần 2: Module3
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 5 - Giới thiệu kiến thức cơ bản về soạn - Tìm và tham khảo
thuyết thảo văn bản tài liệu trên
- Hướng dẫn một số thao tác soạn thảo Internet.
và xử lý văn bản: thêm, chèn, tìm kiếm - Thực hành các
các ký tự, cụm từ, ký tự đặc biệt.., sao thao tác.
chép, di chuyển đoạn văn bản. Hoàn thành BT
- Hướng dẫn một số thao tác định dạng được giao
văn bản: thay đổi font, cỡ, kiểu, màu
chữ, chỉ số trên dưới, chữ hoa, chữ
thường, căn lề, tạo danh sách, đường
viền, tab…
- Hướng dẫn nhúng các đối tượng khác
nhau vào văn bản: Bảng
Thực 1 - Soạn thảo và định dạng một văn bản theo mẫu
hành
KTĐG Điểm danh chuyên cần
29
Tuần 3: Module 3 (tiếp) + 4
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 5 - Hướng dẫn nhúng các đối tượng khác - Tìm và tham khảo
thuyết nhau vào văn bản: Hình minh họa, sơ tài liệu trên
đồ, … Internet.
- Hướng dẫn một số thao tác hoàn tất văn - Thực hành các
bản: căn lề toàn bộ văn bản, header, thao tác.
footer… Hoàn thành BT
- Giới thiệu kiến thức cơ bản về bảng được giao
tính: các khái niệm và thao tác làm việc
trên bảng tính.
- Hướng dẫn thực hiện các thao tác với ô
tính và trang tính. Hướng dẫn trình bày
một bảng tính Excel.
- Giới thiệu khái niệm biểu thức, hiểu biết
về các dùng các địa chỉ tương đối, tuyệt
đối của ô
- Hướng dẫn sử dụng các hàm tập hợp:
sum, count, round, average,…
Thực 1 - Thực hành bài tập tổng hợp Word và bài tập trình bày bảng
hành giờ tính EXCEL theo mẫu và các thao tác tính toán dữ liệu trong
TC bảng.
Kiểm tra BTCN
KTĐG
hình thức trắc nghiệm online trên hệ thống máy tính.

Tuần 4: Module4

30
Hình thức
tổ chức Số Yêu cầu sinh viên
dạy-học giờ Nội dung chính
chuẩn bị
TC

Lí 5 - Hướng dẫn sử dụng các hàm - Tìm và tham khảo tài liệu
thuyết logic với các toán tử so sánh. trên Internet.
- Thực hành các thao tác.
- Hướng dẫn một số thao tác
thống kê dữ liệu trên bảng tính. - Hoàn thành BT được
giao
Thực 1 - Thực hành bài tập Excel và các thao tác sắp xếp dữ liệu, lọc
hành dữ liệu và hoàn thiện in ấn.
KTĐG Điểm danh chuyên cần

Tuần 5: Module5
Hình thức Số
Yêu cầu sinh
tổ chức giờ Nội dung chính
viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 5 - Giới thiệu và hướng dẫn xây dựng nội - Tìm và tham
thuyết dung bài thuyết trình. khảo tài liệu
- Hướng dẫn một số thao tác chèn đối tượng trên Internet.
vào bài thuyết trình. (smart art, chart…)- Thực hành các
- Hướng dẫn thao tác tạo hiệu ứng cho bài thao tác.
thuyết trình và các đối tượng trong bài - Hoàn thành
thuyết trình. BT được giao
- Hướng dẫn một số thao tác trình chiếu và
in bài thuyết trình.
Thực 1 - Thực hành bài tập PowerPoint.
hành

31
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy định chung của Trường;
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số buổi
trở lên
- Bài tập thực hành nhỏ.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 BT cá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%

11.3. Tiêu chí đánh giá


 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thực hành
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1 đến
7 điểm)
- Thái độ tham gia thực hành: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 BTCN
- Hình thức: Trắc nghiệm.
- Nội dung: Các kiến thức liên quan đến Module 1, 2, 6
- Tiêu chí đánh giá: + Chọn đúng phương án trả lời
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: Tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ từ 75%
trở lên và không có điểm thành phần là 0.
- Hình thức: Thi thực hành.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Nội dung: Thực hành các thao tác đã được đề cập ở Module 3,4,5.

32
MỤC LỤC

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN..............................................................3


2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT.....................................................................4
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN.......................................................4
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN..............................................4
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO...........................................5
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC.......................................................................7
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN.......................................................27
8. HỌC LIỆU..............................................................................................29
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC....................................................29
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN.................................................30
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.................36

33

You might also like