You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 


(Phần dành cho sinh viên/ học viên)
Bài thi học phần: Pháp luật đại cương Số báo danh: 80

Mã số đề thi: số 20 Lớp: 2108TLAW0111

Ngày thi: 3/6/2021 Số trang: Họ và tên:

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1: …….
………………………......

GV chấm thi 2: …….


………………………......

Bài làm

Câu 1:

 Áp dụng pháp luật là: hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, do các chủ thể có
thẩm quyền tiến hành, thông qua những trình tự, thông qua những trình tự, thủ tục
chặt chẽ mà pháp luật quy định, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật thành quyền,
nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức trong các trường hợp cụ thể. Áp
dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, nhưng đây là một hình thức thực hiện
pháp luật rất đặc thù, bởi vì chỉ có áp dụng pháp luật mới làm cho pháp luật được thực
hiện triệt để trong thực tế đời sống.
 So sánh áp dụng pháp luật và với các hình thức thực hiện pháp luật khác:

Áp dụng pháp Thi hành pháp Tuân thủ pháp Sử dụng pháp
luật luật luật luật
Đối tượng Các cán bộ, cơ
quan nhà nước Mọi chủ thể
có thẩm quyền
Bản chất  Mang tính  Thực hiện  Thực hiện  Các chủ thể
quyền lực nhà pháp luật có pháp luật có chọn xử sự
nước. tính chủ động, tính thụ động. những điều
 Thể hiện tích cực.  Thể hiện pháp luật cho
phép.
dưới hình thức  Thể hiện dưới dạng  Thể hiện
“hành vi hành dưới hình thức “hành vi dưới hình
động” và “hành “hành vi hành không hành thức “hành vi
vi không hành động”. động.” hành động”
động.” hoặc “hành vi
không hành
động” tùy
thuộc vào
pháp luật cho
phép.
Hình thức Tất cả các loại Quy phạm bắt Quy phạm Quy phạm trao
thực hiện quy phạm buộc cấm đoán quyền

 Ví dụ về các trường hợp thực hiện pháp luật:


 Tuân theo (tuân thủ pháp luật): Sinh viên không sử dụng điện thoại trong phòng thi vì
quy chế thi không cho phép.
 Trường hợp này thuộc hình thực hiện pháp luật tuân theo vì trong điều chủ thể đã
kiềm chế, không thực hiện (không sử dụng điện thoại) những điều pháp luật cấm (quy
chế thi không cho sử dụng).
 Thi hành (chấp hành) pháp luật: Công dân thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo đúng
quy định của pháp luật.
 Trong trường hợp này thuộc hình thức thực hiện pháp luật thi hành pháp luật vì
chủ thể đã tích cực thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của mình – nghĩa vụ pháp lý của
mình do pháp luật quy định.
 Sử dụng (vận dụng) pháp luật: công dân đủ 18 tuổi thực hiền quyền bầu cử, khiếu
nại…
 Trong trường hợp này thuộc hình thức thực hiện pháp luật sử dụng pháp luật vì chủ
thể chủ động, tự quyết định thực hiện quyền của mình (thực hiện quyền bầu cử, khiếu
nại…). Đây là hình thức công dân thực hiện quyền theo quy định của pháp luật. Nhà
nước tạo ra khả năng cho công dân đủ 18 tuổi được hưởng quyền lợi của mình và
công dân căn cứ vào độ tuổi, nơi cư trú của mình để thực hiền việc bỏ phiếu bầu.
 Áp dụng pháp luật: Quyết định của Chủ tịch tỉnh được ban hành bổ nhiệm người có
tài vào Sở Tư pháp
 Trường hợp này thuộc hình thức thực hiện pháp luật áp dụng pháp luật vì cơ quan
có thẩm quyền (chủ tịch tỉnh) căn cứ vào quy định ban hành các quyết định làm phát
sinh các quan hệ pháp luật (quyết định bổ nhiệm người có tài vào Sở Tư pháp).
Câu 2:
 Theo tòa án xác định khối tài sản chung giữa ông A và bà B là 2,4 tỷ VNĐ.
 Sau khi ông A mất tài sản chung theo quy định của pháp luật sẽ được chia đôi.
Như vậy, tổng di sản ông A để lại chia thừa kế là:
½ * 2,4 = 1,2 (tỷ VNĐ)
a.
 Ngày 01/01/2018 ông A bị tai nạn lao động, tưởng mình không qua khỏi nên ông A để
lại di chúc miệng nhưng sau đó được phẫu thuật tại bệnh viện và khỏe mạnh bình
thường.
 Vì di chúc miệng có hiệu lực trong vòng 3 tháng nên khi ông A chết mà không trăng
trối nên di chúc của ông A bị hủy
 Phần di sản của ông A được chia theo pháp luật:
B=C=D= 1,2 /4= 300 (triệu VNĐ)
 Vậy số tiền thừa kế của bà B= C= D= 300 triệu VNĐ
b. Giả sử ông A chết ngay sau khi phẫu thuật ở bệnh viện:
 Nếu A chết ngay sau khi phẫu thuật thì tài sản của A sẽ chia theo di chúc
 Như vậy, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm bà B, C, D và mẹ anh A – bà K
 Mỗi suất thừa kế = 1,2/4= 300 (triệu VNĐ)
 Theo điều 644 BLDS 2015 bà B và C được hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung
của di chúc là vợ hoặc chồng của người chết; cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi; con chưa thành
niên; nên bà B và C mỗi người được hưởng 2/3 một suất thừa kế.
 Bà B và D mỗi người nhận được là:
B=C= 300* 2/3= 200 (triệu VNĐ)
 Theo di chúc ông A để lại thì số tài sản C và bà K nhận được là:
1,2−200∗2
C=K= = 400 (triệu VNĐ)
2
 Vây, số tiền thừa kế bà B và D nhận được mỗi người là 200 triệu VNĐ
Số tiền thừa kế C và bà K nhận được mỗi người là 400 triệu VNĐ

You might also like