You are on page 1of 69

RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ

GLUCID – LIPID - PROTID


Ths.BS Nguyễn Hiền Minh
MỤC TIÊU
• Trình bày được hệ thống điều hòa đường huyết và các rối loạn
chuyển hóa glucid

• Trình bày được cấu trúc, vai trò của lipoprotein và giải thích các
yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ lipid huyết tương

• Trình bày vai trò protid huyết tương và giải thích cơ chế một số
bệnh lý do rối loan tổng hợp protid
20% 55% 25% NƯỚC
ĐẠI CƯƠNG GLUCID
• Chiếm tỷ lệ cao nhất trong khẩu phần ăn hằng ngày
• Là nguồn năng lượng sử dụng chủ yếu và là nguồn dự trữ
năng lượng quan trọng (1g ≈ 4 Kcal)
• Tham gia cấu tạo tế bào, mô và các cơ quan
• Nguyên liệu tổng hợp lipid và một số acid amin
• Bảo vệ gan giải độc
• Chống tạo thể cetone
Trong cơ thể glucid tồn tại dưới 3 dạng:
• Dạng dự trữ: glycogen (gan, cơ)
• Dạng vận chuyển: glucose trong máu và dịch ngoại bào
• Dạng tham gia tạo hình:
– Màng tế bào và màng các bào quan (glycoprotein, glycolipid)
– Acid nucleic (pentose)
– Heparin (mucopolysaccharides)
– Enzyme, hormone

Glucid có một số chức năng mà chất dinh dưỡng khác không


thể thay thế được: hoạt động của tế bào não, tế bào TK thị giác
TIÊU HÓA
HẤP THU

CHUYỂN HÓA
GLUCID
(Tinh bột, Glycogen)

GLYCOGEN
Sơ đồ chuyển hoá Glucid
Lòng ruột 2. Hấp thu Glucid

Bờ
bàn
chải
Vi
nhung mao

Tế bào hấp thu

Màng đáy
bên

Dịch kẽ

Máu Đến gan

Lòng mạch
hexokinase
4. Chuyển hóa tạo năng lượng

Màng tế bào

hiếu khí Đường phân

kị khí

Krebs

Bào tương
CO2 và
nước
Glucose ngoài
tế bào

Glucose vào tế bào


qua Kênh Glucose
Kênh Receptor nhận Insulin gắn kết với receptor
Glucose diện Insulin mở Kênh Glucose

Nhân Nhân

Tế bào Tế bào Glucose trong tế bào


• Một số tế bào cho glucose thấm dễ dàng vào trong tế bào mà
không cần có insulin (não, gan, hồng cầu)
• Đa số tế bào đòi hỏi có insulin mới thu nhận được glucose
• Trong tế bào, glucose chủ yếu biến thành năng lượng ATP
dùng cho hoạt động của tế bào
• Sau co cơ, nhu cầu bổ sung glucose làm mức glucose trong
máu giảm rõ rệt
• Cơ thể bổ sung nhiều glucose → acid béo và một số acid amin
• Cơ thế thiếu glucose → thoái biến mỡ và protid
CÁC YẾU TỐ CÂN BẰNG ĐƯỜNG HUYẾT
Các yêu tố cân bằng đường huyết

Mô mỡ

Acetyl CoA

Não

Gan Cơ Tụy
Dự trữ Sử dụng Tiết insulin
glycogen glucose

Thận
Đường
huyết
CÁC YẾU TỐ CÂN BẰNG ĐƯỜNG HUYẾT
• Đường huyết phản ánh sự cung cấp, tiêu thụ cũng như các
yếu tố điều hòa (gan, thần kinh, nội tiết)
• Đường huyết là một trong các thông số quan trọng của tính
hằng định nội môi
• Bình thường nồng độ glucose máu 0,8 – 1,1 g/L
• Trong điều kiện sinh lý ngưỡng lọc của thận với glucose là
1,7-1,8 g/L
• Khi glucose máu giảm dưới 0,6 g/L các tế bào (TB thần
kinh) bị thiếu năng lượng → hôn mê/ tử vong
Hệ nội tiết
• Hệ làm giảm đường huyết: Insulin
• Hệ làm tăng đường huyết:
– Glucagon
– Epinephrine
– Cortisol
– Growth hormone
Đảo Langherhans

Mạch máu
Insulin Gồm 2 chuỗi polypetides, có các
cầu nối disulfua. Khi hai chuỗi này
tách ra thì hoạt tính sẽ bị mất.
Insulin kích thích quá trình:
ü Tổng hợp glycogen tại gan, cơ
ü Thu nhận glucose ở tế bào
ü Tổng hợp triglycrides tại gan,
mô mỡ
ü Tổng hợp protid
Insulin ức chế quá trình:
ü Thoái biến glycogen
ü Tân tạo glucose tại gan
ü Thoái biến protid và lipid
• Hiện nay đã tìm ra 13 loại protein vận
Tế bào chuyển glucose (Glucose Transporters –
GLUT) được mã hoá trong genome của
người.
• GLUT 1 có mặt ở tất cả các mô tê bào và có
chức năng điều hoà tổng thể sự cân bằng
hấp thu glucose. GLUT2 có mặt chủ yếu ở
mô gan, đảo tụy và các mô ruột, GLUT3 có
mặt ở mô não thần kinh, GLUT4 phổ biến
ở các tế bào cơ xương, mô mỡ và tim.
GLUT5 ≈ fructose transporter.
• Phức hợp thụ thể - insulin khởi phát một
chuỗi truyền tín hiệu tạo sự di chuyển
protein GLUT4 từ các túi ở ngăn nội bào
đến màng tương bào để bắt đầu thu nhận
Tế bào mỡ/cơ glucose.
Glucagon

§ Làm tăng tổng hợp các enzyme tham gia quá trình tân sinh đường từ
các acid amin và glycerol của lipid
§ Cơ chế tác dụng giống adrenalin (tăng hoạt hóa phosphorylase để
thoái biến glycogen) nhưng chậm hơn và kéo dài hơn
§ Ức chế enzyme pyruvate kinase → giảm quá trình đường phân
Ø Epinephrine (adrenaline) được
phóng thích từ đầu tận dây thần
kinh và các tuyến thượng thận, và
Gan tác động trực tiếp đến gan kích
thích tạo AMP vòng, tăng hoạt
hóa enzyme phosphorylase để
thúc đẩy thoái biến glycogen →
tăng glucose máu.
Tăng tạo Gluose
Ø Epinephrine ức chế tế bào beta
tiết insulin bằng cách kích thích
Mạch máu thụ thể adrenergic α2, đồng thời
epinephrine cũng làm giảm sử
Tăng đường huyết dụng glucose ở cơ.
o Cortisol là một hormone steroid
tiết ra từ tuyến thượng thận.
Tăng Glucose máu Cortisol làm cho các tế bào mỡ
và cơ bắp kháng với hoạt động
của insulin, và tăng cường sản
xuất glucose ở gan.
o Trong những trường hợp bình
thường, cortisol đối trọng ngang
bằng hoạt động của insulin. Khi
bị stress hoặc dùng cortisol tổng
hợp (như với điều trị prednisone
hoặc tiêm cortisone), nồng độ
cortisol cao và cơ thể trở nên
Tế bào mỡ/ cơ kháng insulin.
o Hormone tăng trưởng (Growth
Hormone) được tiết ra từ tuyến
Tăng Glucose máu yên. Giống như cortisol, GH đối
kháng tác dụng của insulin trên
các tế bào cơ và mỡ. Nồng độ cao
của GH gây ra sự đề kháng với
hoạt động của insulin.
o Bệnh lý: Bài tiết quá nhiều GH (u
tuyến yên, bệnh to đầu chi).
Dùng GH tái tổ hợp gây tăng
đường huyết đói và HbA1c so với
trước khi điều trị nhưng vẫn
nằm trong giới hạn cho phép.
Tế bào mỡ/ cơ
Điều hòa chuyển hóa glucose

Tăng glucose/ máu


Glucose máu tăng lên Kích hoạt tiết
Insulin

Tăng thoái biến


glycogen

Tụy

Gan
Tăng dự trữ
glycogen
Tăng tiêu thụ
glucose
Glucose máu giảm xuống
Tế bào
Kích hoạt tiết
Glucagon

Giảm glucose/ máu


RỐI LOẠN
CHUYỂN HÓA
GLUCID
Giảm đường huyết
Khi nồng độ glucose máu dưới 0,8 g/L
Nguyên nhân:
• Rối loạn khả năng hấp thu glucid:
– Thiếu men phân giải glucid của tụy và ruột
– Giảm hấp thu ở ruột (cắt đoạn ruột, viêm ruột,…)
• Rối loạn dự trữ ở gan:
– Lạm dụng rượu mạn tính
– Giảm dự trữ glycogen ở gan do tổn thương tế bào gan (viêm gan, xơ gan,…)
– Thiếu một số men thoái biến glycogen thành glucose
Giảm đường huyết
• Tăng mức tiêu thụ
– Lao động thể lực cường độ cao liên tục và/hoặc thiếu dinh dưỡng (đói)
– Nhu cầu năng lượng tăng trong các trường hợp: co cơ, run, sốt kéo dài,…
• Rối loạn điều hòa thần kinh – nội tiết:
– Cường phó giao cảm hoặc ức chế giao cảm
– Tiêm lượng lớn insulin với mục tiêu điều trị
– U tế bào β của đảo tụy
– Giảm tiết các hormone tăng glucose máu trong bệnh Addison
• Thận giảm khả năng tái hấp thu glucose
Triệu chứng Buồn ngủ Kích thích

Đổ mồ hôi Chóng mặt

Đói nhiều Giảm đường huyết Run tay

Mệt Ngất
Giảm đường huyết
Cơ chế sinh lý bệnh:
• Thiếu G6P trong tế bào gây cảm giác đói
• Cơ thể cố gắng bù đắp tăng tiết các hormone tăng glucose máu
• Đường huyết giảm 0,8 – 0,5 g/L:
– Run tay chân, tim đập nhanh, vã mồ hôi do tăng tiết adrenalin
– Ruột tăng co bóp, dạ dày tăng tiết dịch do hung phấn trung khu ăn/ VDĐ
• Đường huyết giảm dưới 0,5 g/L:
– Rối loạn chức năng vỏ não: hoa mắt, buồn ngủ, yếu chi, co giật, hôn mê
Diabetes is a huge and growing problem…
Diabetes is a huge and growing problem…

2014 2035
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

• Định nghĩa: Tiểu đường là một bệnh mãn tính xảy ra khi
thiếu sản xuất insulin của tụy, hoặc tác dụng insulin cơ thể
không hiệu quả. Tăng đường huyết là một triệu chứng phổ
biến của bệnh tiểu đường không được kiểm soát và theo thời
gian dẫn đến tổn thương nghiêm trọng nhiều hệ thống của
cơ thể, đặc biệt là thần kinh và mạch máu. (WHO)
Phân loại
• Tiểu đường type 1
• Tiểu đường type 2
• Tiểu đường thai kỳ
• Tiểu đường thứ phát do các nguyên nhân
khác: khiếm khuyết gen, do hóa chất, do các
bệnh lý khác
Triệu chứng

Tăng khát Tiểu thường xuyên Đói nhiều

Mệt mỏi Sụt cân Lở loét lâu lành

Khô/ xước da Tê/ ngứa ran ở chân Nhìn mờ


Tiêu chuẩn chẩn đoán
ü Xét nghiệm A1C > 6,5
ü Đường huyết lúc đói (lúc đói là lúc không bổ sung thêm năng
lượng trong vòng ít nhất 8 giờ): glucose máu ≥ 126 mg/dl
(7,0 mmol/L)
ü Bệnh nhân có các triệu chứng kinh điển của tăng đường
huyết hay cơn tăng đường huyết, với lượng glucose máu tại
bất kỳ thời điểm nào cũng đều ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/L)
ü Glucose máu sau 2 giờ uống 75 gram glucose: ≥ 200 mg/dl
Bình thường

Cơ chế bệnh sinh


TIỂU ĐƯỜNG TYPE 1
• Bệnh nguyên: do tổn thương tế bào β của đảo tụy (di truyền, miễn dịch)
≈ tiểu đường phụ thuộc insulin
• Bệnh sinh:
– tế bào β của đảo tụy bị phá hủy một cách có hệ thống bởi phản ứng tự miễn →
glucose không được insulin hỗ trợ để qua màng tế bào vào bên trong → tế bào
thiếu năng lượng → ức chế vỏ não + cảm giác đói thường xuyên.
– Glucose máu tăng cao → tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào → khát
– Glucose máu cao quá ngưỡng đường của thận → đa niệu thẩm thấu
– Tăng tiêu thụ protid và lipid để tân tạo đường → gầy, suy kiệt
– AcetylCoA không vào CT Krebs → tăng tổng hợp thể cetone + cholesterol →
nhiễm độc tế bào, ức chế TKTƯ + xơ vữa thành mạch
TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2
• Chiếm 85% - 95% người bị tiểu đường trên thế giới
• Hầu hết bệnh nhân đều cân nặng béo phì
• Có yếu tố gia đình rõ
• Không được chẩn đoán trong nhiều năm vì mức độ tăng glucose
máu không trầm trọng
• Bệnh nguyên: khả năng sản xuất insulin của tụy bình thường
nhưng giảm số lượng thụ thể insulin ở tế bào và/hoặc giảm ái lực
của thụ thể ≈ tiểu đường không phụ thuộc insulin
TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2
• Bệnh sinh: 3
1. Rối loạn tiết insulin:
• Insulin kém tác dụng sinh học hoặc giảm tiết insulin tương đối do nhạy
cảm với glucose huyết

• Nồng độ insulin máu bình thường hoặc cao trong trường hợp đề kháng
insulin chiếm ưu thế. Nồng độ insulin giảm trong trường hợp có khiếm
khuyết khả năng tiết insulin.

2. Chất đối kháng insulin:


• Tế bào mỡ ở người béo phì sản xuất chất ức chế tổng hợp GLUT4
• Acid béo tự do ức chế sự gắn insulin vào tế bào gan
ĐẠI CƯƠNG LIPID
Lipid trong cơ thể tồn tại ở 2 khu vực:

Trong tế bào Huyết tương

Acid béo tự do + albumin


Lipid cấu trúc
Cholesterol
Lipid dự trữ
Triglycerid # lipoprotein
Phospholipid
LIPOPROTEIN
Phân loại lipoprotein: 5 lớp tùy vào tỷ trọng

Lipoprotein Density Diameter % % % %


class (g mL-1) (nm) Protein Cholesterol Phospholipid Triglycerides

HDL 1.063–1.210 5–15 33 30 29 8

LDL 1.019–1.063 18–28 25 50 21 4

IDL 1.006–1.019 25–50 18 29 22 31

VLDL 0.95–1.006
30–80 10 22 18 50

Chylomicrons <0.95
100–1000 <2 8 7 84
Tiêu hóa Lipid

Gan
Tá tràng

Dịch mật
Hổng tràng

Hồi tràng

Ruột già
Vận chuyển Lipid ngoại sinh
Vaän chuyeån Lipid ngoaïi sinh

Cholesterol tự do

Goldstein & Brown


Triglycerides
Vận chuyển Lipid nội sinh

Apo B100
Acid amin
cholesterol tự
do

Apo B100
Apo E Apo B100

Cholesterol, Phospholipid, apo E


• Các gốc tự do được sinh ra trong quá trình oxy hóa LDL sẽ:
- Tăng ngưng tự tiểu cầu
- Kích thích tăng sinh cơ trơn thành mạch
- Các LDL bị oxy hóa bị các đại thực bào bắt giữ, tạo nên
các tế bào bọt, tích tụ thành mảng bám vào thành động mạch
góp phần gây chít hẹp lòng mạch.
→ Việc sử dụng thức ăn có nhiều chất chống oxy hóa như
vitamin E, vitamin C, beta caroren, selen… cũng là một biện
pháp ngăn ngừa quá trình xơ vữa động mạch.
Tăng lipid trong huyết tương do tăng tạo thành
các lipoprotein giàu triglyceride

1. Tăng nguyên liệu: ăn quá nhiều mỡ bão hoà


2. Tăng sản xuất VLDL: Tăng triglyceride máu có tính gia đình
(Familial Hypertriglyceridemia: bệnh di truyền do gen trội trên
nhiễm sắc thể thường)
• Hậu quả: Triglyceride huyết tương tăng
Cholesterol: bình thường hay tăng nhẹ ; HDL_C giảm
Tăng lipid trong huyết tương do giảm dị hóa
triglyceride qua trung gian lipoprotein lipase

1. Thiếu lipoprotein lipase


2. Lượng lipoprotein lipase bình thường nhưng hoạt tính bị giảm
3. Thiếu apo CII
• Hậu quả: Triglyceride huyết tương tăng
Cholesterol bình thường hoặc tăng nhẹ; Chylomicron tăng, VLDL
tăng, LDL giảm, HDL_C giảm.
Tăng lipid trong huyết tương do giảm dị hoá
Chylomicron tàn dư và IDL

1. Bất thường apo E


2. Tự kháng thể gắn vào các tàn dư làm cản trở quá trình dị hoá
3. Thiếu hụt men hepatic lipase
• Hậu quả: Triglyceride huyết tương tăng, cholesterol tăng, tỷ lệ
cholesterol toàn phần/triglyceride ≈ 1,
LDL giảm, HDL_C giảm.
Tăng lipid trong huyết tương do giảm dị hóa
lipoprotein giàu cholesterol
1. Bất thường apo B100
2. LDL receptor bất thường
– Giảm số lượng LDL receptor
– Số lượng bình thường nhưng ái lực với LDL kém
– Số lượng và ái lực bình thường nhưng LDL không
vào trong tế bào được
• Hậu quả: Cholesterol tăng nhiều, LDL tăng, VLDL và
IDL cũng tăng thứ phát
ĐẠI CƯƠNG PROTID
• ¾ chất rắn của cơ thể là protein, cung cấp 10-15% năng lượng cho cơ
thể
• Mang mã thông tin di truyền (ADN, ARN) và là bản chất của nhiều hoạt
chất sinh học quan trọng như enzym, kháng thể, bổ thể, hormon peptid,
yếu tố đông máu, protein vận chuyển hoặc điều hòa.
• Protein cấu trúc
Ø Protein sợi như collagen tham gia cấu trúc mô liên kết
Ø Elastin ở gân, ĐM, mô liên kết
Ø Keratin tham gia cấu trúc tóc, móng

• Protein huyết tương


VAI TRÒ CỦA PROTID HUYẾT TƯƠNG
• Là những thành phần protein hòa tan có trong huyết tương.
• 3 thành phần chính : albumin, globulin, fibrinogen.
• Nhiệm vụ :
Ø Cung cấp aa cho cơ thể
Ø Giữ độ nhớt huyết tương
Ø Giữ áp suất keo
Ø Vận chuyển các sản phẩm và nguyên liệu chuyển hóa
Ø Miễn dịch
Ø Tham gia đông máu
CHUYỂN HOÁ PROTID TRONG CƠ THỂ
• Protein thức ăn chịu sự giáng hóa đầu tiên tại dạ dày do
tác dụng của pepsin dịch vị, nhưng sự thủy phân hoàn
toàn protein phần lớn do tác dụng của trypsin và
chymotrypsin của dịch tụy và các aminopeptidase của
ruột non
àoligopeptid, dipeptid và acid amin à TM cửa
CHUYỂN HOÁ PROTID TRONG CƠ THỂ
• Sản phẩm thoái hoá protid: NH3 và Ure
• NH3 độc với cơ thể và được khử độc tại gan (chu trình ornithin)/
tại các tổ chức (chu trình glutamin)
• Ure là sản phẩm thoái hoá cuối cùng của protid, được tạo ở gan
qua máu đến than rồi thải qua nước tiểu. Ure tang biểu hiện gián
tiếp của sự tăng các độc chất trong cơ thể (đánh giá khả năng
đào thải của than hay bệnh lý gan)
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ PROTID
GIẢM PROTID HUYẾT TƯƠNG
• Giaûm cung caáp:
-Khoâng aên ñöôïc: haäu phaãu
-Khoâng haáp thu: beänh ñöôøng ruoät.
-Khoâng toång hôïp ñöôïc: beänh gan maõn.
• Taêng thoaùi hoùa:
- Soát nhieãm khuaån, tieåu ñöôøng, ung thö, cöôøng giaùp.
• Taêng maát ra ngoaøi:
- Tieâu chaûy, tieåu ra protein…
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ PROTID
TĂNG PROTID HUYẾT TƯƠNG
- Tăng giả do cô đặc máu ( mất nước, phỏng) hay do nhiễm khuẩn.
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ PROTID
THAY ĐỔI THÀNH PHẦN PROTID HUYẾT TƯƠNG:
Albumin
• Giaûm cung caáp: ñoùi, suy dinh dưỡng, keùm hấp thu
• Giaûm toång hôïp: suy gan
• Taêng maát ra ngoaøi: qua thaän, tieâu hoùa
• Taêng thoaùi hoùa: nhieãm khuaån
Phù do giảm albumin huyết tương, gây rối loạn cân bằng Starling
RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID
Nguyên nhân:
- Caùc yeáu toá beân ngoaøi nhö tia xaï, hoùa chaát...
- Caùc yeáu toá beân trong nhö roái loaïn di truyeàn
→ gaây ñoät bieán caùc nucleotid beân trong gen
→ thay ñoåi trình töï acid amin taïo thaønh 1 protid naøo ñoù
→ thay ñoåi hay maát tính chaát ban ñaàu cuûa protid
→ xuất hiện những protid không cần thiết và thiếu những protid
cần thiết → bệnh lý
RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID
1. Bệnh thiếu máu hồng cầu liềm:
• Ở gen cấu trúc có sự đảo base T thành A
đột biến acid amin ở chuỗi beta: vị trí 6 là Valin thay cho
Glutamic
2. Bệnh Thalassemia (thiếu máu Địa Trung Hải)
• Do rối loạn gen điều hoà nên chuỗi ! tiếp tục được tổng
hợp
sinh nhiều HbF ở người trưởng thành
Thank you for your attention

You might also like