You are on page 1of 3

VI phạm pháp luật là gì? Những dấu hiệu của vi phạm pháp luật, cho ví dụ?

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Từ định nghĩa trên, có thể thấy có 4 dấu hiệu cụ thể để cấu thành một hành vi vi
phạm pháp luật, đó là:

Thứ nhất, vi phạm pháp luật là hành vi thực tế của con người

Để cấu thành hành vi vi phạm, trước hết ta phải nhìn nhận rằng có hành vi xảy ra
trên thực tế, sẽ không thể có vi phạm pháp luật nếu như xem xét thấy đối tượng
chỉ mới dừng lại ở suy nghĩ, ước mơ. Điểm này cũng giải thích cho thấy rằng
những sự biến nằm ngoài hành vi của con người cũng không thể nào là vi phạm
pháp luật.

Ví dụ, như là anh A mới chỉ nghĩ đến việc giết người, thì không thể coi A là đã có
hành vi vi pham pháp luật bởi thực tế chưa có hành vi xảy ra.

Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật.

Quy phạm pháp luật là các khuôn mẫu cho cách xử sự của con người, nó quy định
cho các cá nhân đặt vào từng hoàn cảnh cụ thể phải xử sự đúng theo pháp luật. Nếu
trong hoàn cạnh cụ thể, pháp luật yêu cầu phải làm cái này, không được làm cái
kia, được phép làm cái này… Nhưng chủ thể xem xét lại không làm theo các yêu
cầu mà pháp luật đưa ra, lúc đó mới có thể coi đây là hành vi vi phạm. Hành vi bị
xem xét nếu không trái pháp luật thì không thể coi là vi phạm pháp luật.

Ví dụ, mặc dù A có hành vi ăn thịt chó bị hội bảo vệ động vật lên án gay gắt,
nhưng xét theo pháp luật Việt Nam thì A không có hanh vi vi phạm bởi pháp luật
không cấm công dân ăn thịt chó

Thứ ba, vi phạm pháp luật do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Một chủ thể chỉ được coi là vi phạm pháp luật khi anh ta đang có đầy đủ năng lực
trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy định. Pháp luật quy định răng chi khi nào ở
những độ tuổi nhất định, chủ thể được xem xét có đáp ứng đầy đủ về khả năng
nhận thức và làm chủ được khả năng điều khiển hành vi của mình đến một mức độ
nào đó thì khi đó chủ thể mới bị coi là có hành vi vi phạm pháp luật. Nếu trong
trường hợp chưa đến tuổi mà pháp luật quy định, hoặc trong vài trường hợp bị hạn
chế khả năng nhận thức, làm chủ hành vi thì pháp luật không quy định cho anh có
hành vi vi phạm.

Ví dụ: A 12 tuổi cướp xe đạp của B thì theo không xét là hành vi vi phạm pháp
luật.

Lỗi là yếu tố được xét đến trong một số quy định của pháp luật khi nói về hành vi
vi phạm của chủ thể, theo đó lỗi chỉ được đặt ra để xem xét khi chủ thể có hành vi
vi pham pháp luật.

Ví dụ, Điều 134 BLHS 2015 quy định tại khoản 1: “Người nào cố ý gây thương
tích… “ , vậy nếu theo quy định này, hành vi gây thương tích xảy ra là do lỗi vô ý
thì không thể bị coi là hành vi vi pham pháp luật tại Điều 134 BLHS 2015

Câu 4: Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp

Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp


Nhận thức hành vi Chủ thể nhận thức rõ Nhận thức được hành vi
hành vi của mình là nguy của mình là nguy hiểm
hiểm cho xã hội, cho xã hội
Nhận thức hậu quả của Chủ thể thấy rõ hành vi Thấy trước hậu quả của
hành vi đó của mình và mong muốn hành vi đó có thể xảy ra,
hậu quả đó xảy ra tuy không mong muốn
nhưng vẫn có ý thức để
mặc cho hậu quả xảy ra.
Ví dụ Để lấy được tài sản của Trong cơn tức giận và
B, A chủ đích mang dao không kiểm chế được
đi giết B mình do đang bị sếp B
chửi bới, A vớ ngay cây
gậy bóng chày mà đập
vào người B, tuy không
chủ tâm giết B nhưng do
cú đập quá mạnh dẫn đến
B chết.

You might also like