You are on page 1of 9

ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN VÔ CƠ SỐ 11

Câu Hướng dẫn chấm Điểm


Câu 1. (3,0 điểm)
1. A là lưu huỳnh; B là hiđro, C là Oxi, dẫn đến: D: SO2; E; H2S; F: H2SO4; G và 1,0
H là K2SO4 và MnSO4. Viết pt các phản ứng

2.a a) FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O (1) 0,5


Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2  2FeSO4 + 2H2SO4 (3)
10FeSO4 + 2KMnO4+ 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O (4)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 (5)
0,1 điểm cho mỗi phản ứng đúng
2.b b) Từ (1) và (4) ta có:

nFeO (trong 1,2180 gam mẫu) = n Fe2 = 5. n MnO = 5 . 0,10 . 15,26.10-3 = 7,63.10-3 (mol)
4

7,63.10-3 . 0,8120
 nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = = 5,087.10-3 (mol)
1,2180

 mFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 72 . 5,087.10-3 = 0,3663 (g)


và m Fe2 O3 (trong 0,8120 gam mẫu) = 0,8120 . 0,65 – 0,3663 = 0,1615 (g)

0,1615
 n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) =  1,01.10-3 (mol)
160

Tương tự, từ (3) và (5) ta có:  n SO2  n SO2 (3)  n SO2 (5)

Trong đó: n SO2 (3) = n Fe2 (SO4 )3 (trong 0,8120 gam mẫu) = n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) =
1,01.10-3 (mol)
5 5 1
n SO2 (5)  n MnO- (5) = ( n MnO-   n Fe2 )
2 4
2 4
5

với: n Fe2
= nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) + 2.n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu)

5 1
 n SO 2 (5) = ( n MnO-  (n FeO (trong 0,8120 gam mẫu) + 2.n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu))
2 4
5

5 1 -3 
 0,10 . 22,21.10 - (5,087.10 + 2 . 1,01.10 )   2.10
-3 -3
 n SO2 (5) = -3
2 5 
(mol).

5
Vậy: n SO2  3,01.10-3 (mol)  VSO2 = 22,4 . 3,01.10-3 = 0,0674 (lit)

0,3663
% FeO = .100 = 45,11 %
0,8120

% Fe2O3 = 65 % – 45,11 % = 19,89 %


0,5
3.a , 0,25
a. 𝑎 √ℎ 𝑘 𝑙 . √2 0 0 427,8 𝑝𝑚
,

3.b 4𝑀 0,25
b. D = ; M = 60,95 g.mol-1; x= 0,805
𝑎3 .𝑁𝐴

Giả sử rằng số mol Fe2+ với 0,805 mol Sắt là y, số mol Fe3+ là 0,805 – y
Giá trị này có thể xác định bởi cân bằng điện tích
y= 0,415
0,92 – y = 0,39
0,5
Vậy công thức của oxit sắt là: Fe2+0,415Fe3+0,39O
Câu 2: (3,0 điểm)
1.a

0,5

1.b b. nKhí= 0,1626 mol, là khí lý tưởng 2 nguyên tử

Xét giai đoạn 1: Có 𝑃 . 𝑉 = 𝑃 . 𝑉 ⇒ 1. 4 𝑃 . 0,4 ⇒PB = 25,119atm.


⇒ TB= 753,566 K
Xét giai đoạn 2: PC = 5.PB = 25,119 . 5=125,595 atm ⇒ TC = 3767,85K.

Xét giai đoạn 3: Có 𝑃 . 𝑉 = 𝑃 . 𝑉 ⇒ 125,595. 0,4 𝑃 . 4 ⇒PD =


5,00003atm 0,5

⇒ TD = 1500K
Ta có chu trình sau:

6
A: B:
∆𝑆
VA =4 lít VB = 0,4 lít
PA = 1 atm PB = 25,119 atm

∆𝑆 ∆𝑆

D: C:
∆𝑆
VD =4 lít VC = 0,4 lít
0,25
PD = 5 atm PC = 125,595 atm

∆S1 =∆S3 =∆Smt1 =∆Smt3 = 0;


𝒅𝑻 𝟓 ,
∆S2= n 𝑪𝑽 = R. 0,1626. ln = 5,4393 J.K-1.
𝑻 𝟐 ,

∆S4= -∆S2= -5,4393 J.K-1. Vì 2 và 4 đều là quá trình diễn ra thuận nghịch nên:
∆Smt4= -∆S4= 5,4393 J.K-1.; ∆Smt2= -∆S2= -5,4393 J.K-1.;
𝟓
Q2 = ∆U2 = 𝒏. 𝑪𝑽 𝒅𝑻 = 0,1626. R.(3767,85-753,57) = 10187,18427 J
𝟐
0,5
𝟓
W1= ∆U1 = 𝒏. 𝑪𝑽 𝒅𝑻 = 0,1626. R.( 753,57- 300) = 1532,9038 J
𝟐

W2=W4= 0
𝟓
W3= ∆U3 = 𝒏. 𝑪𝑽 𝒅𝑻 = 0,1626. R.( 1500-3767,85) = - 7664,5188 J
𝟐
∑𝑾
Hiệu suất của động cơ Otto là : 𝜼 = 0,601895
𝑸𝟐

Học sinh tính theo những cách khác mà biện luận đúng vẫn cho điểm
0,25

1.c c. Xét 100 ml xăng có Vheptan = 5ml; Viso-octan= 95ml ⇒ mheptan =3,4 gam; miso-
octan= 65,74 gam.

7
Phản ứng cháy:
C7H16 + 11O2 ⟶ 7CO2 + 8H2Okhí
C8H18 + 12,5 O2 ⟶8CO2 + 9H2Okhí
⇒ ∆CHheptan = 8. ΔfH°298 (H2O(khí)) + 7. ΔfH°298 (CO2) - ΔfH°298 heptan = -
4464,5 kJ/mol.
0,5
⇒Nhiệt toả ra khi đốt cháy 100 ml xăng là:
, ,
Qx = -( ∆CHheptan. + ∆CHoctan. ) = 3065,91572 kJ
𝑸𝟐
Thể tích xăng cần thiết cho chu trình otto trên là V= .100 = 332,2722mlL-1)
𝑸𝒙
= 7587
0,5
Câu 3: (4,0 điểm)
1 Dung dịch A gồm: Al3+: 0,01 M; Mg2+: 0,020 M; SO42–: 0,035 M. Giả sử chưa
có kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 xuất hiện.

Các cân bằng:
(1) Al3+ + H2O ⇌ 
 AlOH2+ + H+ *β1 = 10−4,3
(2) Mg2+ + H2O ⇌ 
 MgOH+ + H+ *β2= 10−12,8
(3) SO42–+ H2O ⇌ 
 HSO4− + OH− Kb = 10−12,01
(4) H2O⇌H+ + OH−

Do C.*β1 >> KW và C*β2; do vậy, có thể bỏ qua cân bằng (2) và (4)
Chọn mức không là Al3+ và SO42–:
h = [AlOH2+] – [HSO4−] = 0,01 *β1 − 0,035. h *β1+h Ka +h
Giải phương trình ta được h = 3,17.10−4 (M) hay pH = 3,50.

0,75
Kiểm tra: [Al3+].[OH−]3 = 8,63.10−3.(10−10,5)3 = 2,73.10−34 < 10−32,4.
[Mg2+].[OH−]2 = 0,02.(10−10,5)2 = 2,0.10−23 < 10−9,20. Vậy chưa có kết tủa
Al(OH)3 và Mg(OH)2. (học sinh không kiểm tra chỉ được 0,75 điểm)
0,25

2.a Điều kiện để có xuất hiện kết tủa Al(OH)3 là:


[Al3+].[OH−]3 > KS(Al(OH)3)
,
⇔ 0,01. . 10

Giải bất phương trình, thu được h ≤ 1,2.10−4 (M) hay pH ≥ 3,92. Vậy để bắt
đầu có kết tủa Al(OH)3 thì pH1 = 3,92.
* Tương tự, để có kết tủa Mg(OH)2 thì: 0,5
[Mg2+].[OH−]2 > KS(Mg(OH)2)

8
,
⇔ 0,02. . 10

Giải bất phương trình, thu được h ≤ 5,62.10−11 (M) hay pH ≥ 10,25. Để có kết
tủa Mg(OH)2 thì pH2 = 10,25.
0,5
2.b Khi Al3+ được kết tủa hoàn toàn và tách ra khỏi dung dịch:

Giải phương trình, ta được h = 10−5,66 hay pH = 5,66. Ở giá trị pH này thì 0,5
Mg(OH)2 chưa kết tủa nên có thể tách riêng được 2 cation kim loại ra khỏi
nhau.
2.c pH để kết tủa hoàn toàn Al3+ là 5,66.
Gọi C là nồng độ NaOH cần cho vào để điều chỉnh pH của dung dịch đến
5,66. Chọn mức 0 là: Al3+, Mg2+, SO42−, NaOH
Biểu thức cho nhận proton:

0,5

Tính được C = 0,03 (M).


Khối lượng NaOH cần cho vào là: m(NaOH) = 0,03.0,1.40 = 0,12 (gam).
(Học sinh có thể lập luận, tại pH = 5,66, có thể bỏ qua phức hidroxo của
Mg2+, bỏ qua nồng độ của AlOH2+ và quá trình proton hoá của SO42− để tính
thì kết quả vẫn ra là m = 0,12 gam). 0,25

3. Sau khi thêm NH3 (khi chưa kể đến việc tạo thành kết tủa), dung dịch thu
được gồm: Dung dịch B gồm: Al3+: 0,01 M; Mg2+: 0,020 M; SO42–: 0,035 M;
NH3: 0,045 M.
Để xét điều kiện xuất hiện kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2, tính pH của dung
dịch thu được trước khi kể đến sự tạo thành kết tủa.
Các cân bằng:

9
(1) Al3+ + H2O ⇌ AlOH2+ + H+ *β1 = 10−4,3
(2) Mg2+ + H2O ⇌ MgOH+ + H+ *β2= 10−12,8
(3) SO42– + H2O ⇌ HSO4− + OH− Kb = 10−12,01
(4) H2O ⇌ H+ + OH− KW = 10−14
(5) NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH− Kb = 10−4,76 0,25

Bỏ qua cân bằng (2), (3) và (4).



h = [AlOH2+] – [NH4+] = 0,01 − 0,045.

0,25
Giải phương trình, thu được h = 1,66.10−10 (M) ⇒pH = 9,78.
Nhận thấy: pH1 < pH < pH2. Do vậy chỉ có kết tủa Al(OH)3 nhưng không có
kết tủa Mg(OH)2. 0,25

Câu 4: (3,0 điểm)


1 Ba mức năng lượng thấp nhất là: E(1;1); E(2;1); E(3;1) 0,5
Trạng thái kích thích thứ nhất là E(2;1)
Trạng thái kích thích thứ hai là E(3;1) 0,5
Do vậy, bước sóng cần tìm là 7425 nm

2 Cấu hình electron của X là [Ar]3d34s2, là V(Z = 23) 0,5


Năng lượng ion hóa thứ 23 của V là I23 = 13,6.232/12 = 7194,4 (eV) hay bằng
96,472 kj/mol
0,5
3 Do ion Sb5+ có bán kính ion nhỏ, điện tích lớn hơn so với Sb3+ do đó cực hóa
ion F- mạnh hơn làm biến dạng ion F- dẫn đến sự giảm tính chất ion của liên
1,0
kết do đó nhiệt độ sôi giảm
Câu 5: ( 3,5 điểm)
a Ag+ + H2O → AgOH + H+ K1 = 10–
11,70

Pb2+ + H2O → PbOH+ + H+ K2 = 10–


7,80

K2.C >> K1 nên cân bằng thứ hai quyết định pH:
Pb2+ + H2O → PbOH+ + H+
0,1-x x x
2 –7,80 –5
→ x /(0,1 - x) = 10 → x = 3,98.10 → pH = 4,40 0,75
b Nồng độ Ag+ cần phải được xác định ở cả hai nửa pin
Nửa pin 1: Sau khi trộn hai dung dịch
10
CAg + =0,025.CPb2+ =0,05.CI- =0,125.CH+ =0,1 0,5

Vì CI- >CAg+ ,CPb2+ nên kết tủa hoàn toàn AgI và PbI2
Vì CH+ = 0,1 nên bỏ qua sự tạo thành PbOH+
Vì Ks(KI) << Ks(PbI2) nên
PbI2 Pb2+ + 2I– Ks = 10–7,86
x 2x
→ x.(2x)2 = 10–7,86 → x = 1,51.10–3
-3 0,25
→ CI- =3,02.10 M
10-16
→ CAg+ = -3
=3,31.10-14 M
3,02.10
Thế của nửa pin 1: Ag+ + e → Ag
o R.T
→ E1 =E Ag +
/Ag
+ .ln(CAg+ )=2,0.10-3 V
F
Nửa pin 2: AgSCN kết tủa
Ag+ + SCN– AgSCN Ks = 10–12
→ x.(0,03+x) = 10–12 → CAg = x = 3,33.10–11 M
+

→ E2 = 0,179 V
0,25
→ Epin = E2 - E1 = 0,177V

c Ta có : Ag + I– AgI + e
AgSCN + e Ag + SCN–
AgSCN + I– AgI + SCN– 0,5
[SCN  ] [SCN  ].[Ag  ] K s , AgSCN 1012
→ K    16
[I  ] [I  ].[Ag  ] K s , AgI 10
→ K = 104
d - Trường hợp 1: Số mol NaOH quá nhỏ để trung hòa axit. Sự tạo thành PbOH+ ,25
không đáng kể nên nồng độ các ion Ag+, Pb2+, I– vẫn là hằng số, do đó thế
không đổi.
0,25
- Trường hợp 2: Số mol NaOH thêm vào đủ để trung hòa axit. Lượng PbOH+
tạo thành đáng kể nên nồng độ Pb2+ và Ag+ giảm, I– tăng nên E1 giảm và thế
tăng.
e Chứng minh công thức 0,75
Câu 6: (3 điểm)
a. a/ Có thể áp dụng nguyên lý nồng độ ổn đinh cho NH+ , NH2+ , NH3+ và NH4+

11
d  NH  
 0  k1[N  ][H 2 ]  k2 [NH  ][H 2 ]
dt
k1[N  ]
 NH   
k2
d  NH 2 
 0  k2 [NH  ][H 2 ]  k3[NH 2 ][H 2 ]
dt

k2 [NH  ] k2 k1  k
 NH 2    [N ]  1  N  
k3 k3 k 2 k3
d  NH 3 
 0  k3 [NH 2 ][H 2 ]  k4 [NH 3 ][H 2 ]
dt

k3 [NH 2 ] k1
 NH 3     N  
k4 k4
d  NH 4 
 0  k4 [NH 3 ][H 2 ]  k5 [NH 4 ][e  ] - k6 [NH 4 ][e ]
dt
k [NH 3 ][H 2 ] k1[N  ][H 2 ] 1,5
 NH 4   4 
(k5  k6 )[e  ] k5  k6 [e  ]

(0,375 điểm cho một giá trị nồng độ tính được)


b. d  NH 3  k1k5 [N  ][H 2 ]
 k5 [NH 4 ][e ]   k2 nd [N  ][H 2 ]
dt k5  k6 0,5
Với k2nd = k1k5 / (k5 + k6)
2 S H o 1
 Từ ln K   .
R R T 0,25
Giả sử ∆Ho và ∆So không thay đổi, đồ thị của lnK theo 1/T dự
đoán là một đường thẳng với độ dốc bằng -∆Ho/R:
Có bảng sau
1/T (K-1) 1 1 1
288, 2 298 307,9 0,25
lnK ln840 ln690 ln530

6,8
6,75
6,7
6,65
6,6
6,55
lnK

6,5
6,45
6,4
6,35
6,3
6,25
3,2 3,25 3,3 3,35 3,4 3,45 3,5

1000/T

12
Từ đồ thị ta suy ra 0,25
Độ dốc = -∆H0/8,314=2,071.103.
∆H0 = -1,722104J.mol-1 = -17,22kJ.mol-1 0,25
∆S0 = -0,4397. R = -3,656 J.mol-1.K-1

13

You might also like