You are on page 1of 36

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.

HCM
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CHƯƠNG 2:
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Ý NIỆM

GV: PGS.TS Nguyễn Duy Anh

1
Điểm lại:

Vòng đời hệ thống (System life cycle)

Phát triển ý niệm Phát triển kỹ thuật Hậu phát triển

Giai đoạn này có nhiệm vụ


Giai đoạn khởi tạo giúp hình Giai đoạn này bao gồm việc sản
chuyển đổi từ ý niệm thành hệ
thành và xác định ý niệm của HT xuất, triển khai, vận hành và hỗ
thống vật lý thỏa mãn các yêu
nhằm thỏa mãn một nhu cầu trợ hệ thống trong suốt vòng đời
cầu vận hành, chi phí, thời
thực tế của nó. 2
gian ...
Điểm lại:

3
NỘI DUNG:
1. Tổng quan các pha
2. Phân tích nhu cầu
3. Khảo sát ý niệm
4. Xác định ý niệm

4
1. Tổng quan các pha của giai đoạn PT ý niệm

5
1. Tổng quan các pha của giai đoạn PT ý niệm

6
NỘI DUNG:
1. Tổng quan các pha
2. Phân tích nhu cầu

7
Câu hỏi thảo luận:
• Nhu cầu có thể bắt nguồn từ đâu?
• Tại sao cần phải tiến hành phân tích nhu cầu?

8
2. Phân tích nhu cầu
• Nhu cầu có thể xuất phát từ:
– Nhu cầu kinh doanh
– Nhu cầu thị trường
– Nhu cầu xã hội
– Yêu cầu khách hàng
– Yêu cầu pháp lý
– Nâng cao kỹ thuật
– ...

9
2. Phân tích nhu cầu
• Cách tiếp cận phát triển một HT mới:
– Nhu cầu thúc đẩy: từ những tồn tại, thiếu sót trong hoạt động.
– Công nghệ thúc đẩy: bắt nguồn từ một cơ hội công nghệ lớn để
đáp ứng nhu cầu tốt hơn.

Giá thành
không hợp lý

Không ổn định
Năng suất thấp

Phế phẩm cao Không an toàn


10
2. Phân tích nhu cầu
• Mục tiêu của phân tích nhu cầu:
– Xác định nhu cầu có thật về một HT mới.
– Phát triển một cách tiếp cận khả thi để đáp ứng nhu cầu đó.
• Hoạt động khi thực hiện phân tích nhu cầu:
– B1: Phân tích hoạt động (Operations Analysis)
– B2: Phân tích chức năng (Functional Analysis)
– B3: Xác định tính khả thi (Feasibility Definition)
– B4: Thẩm định, xác nhận nhu cầu (Needs Validation)

11
Bước 1: Phân tích hoạt động
• Nắm được nhu cầu về HT mới
• Nghiên cứu và phân tích để hiểu được các yêu cầu về vận
hành của hệ thống
• Cho ra đời “Cây mục tiêu” giúp mô tả theo cấp bậc các kỳ vọng
và đầu ra của HT

12
Cấu trúc tổng quát của “Cây mục tiêu”

13
Ví dụ: “Cây mục tiêu” của hệ thống “Nôi trẻ em”:

14
Source: DESIGN OF A PORTABLE AND ATTACHABLE BABY COT, Boris Sowah
Bước 2: Phân tích chức năng
• Biến các mục tiêu vận hành của HT thành các chức năng
của HT
• Sắp xếp các chức năng tương ứng với các HT con.
• Các chức năng này được kiểm tra thông qua phân tích và
trình bày cho người dùng và các bên liên quan

15
Bước 3: Xác định tính khả thi
• Hình dung một cách tiếp cận khả thi
• Hình dung hóa các hệ thống con
– Dựa trên các hệ thống hiện hữu
– Ứng dụng các công nghệ tiên tiến
– Phân tích chi phí

16
Bước 4: Xác nhận nhu cầu
• Bước cuối cùng và quan trọng nhất trong việc áp dụng
phương pháp kỹ thuật hệ thống là việc kiểm tra tính hợp
lệ của các kết quả từ những bước trước đó.
• Tiến hành xây dựng mô hình phân tích hiệu quả vận hành
HT.
• Rút ra kết luận về tính khả thi cũng như năng lực HT thỏa
mãn các yêu cầu vận hành.
• Các kết quả này chính là đầu vào cho pha tiếp theo: Khảo
sát ý niệm
17
NỘI DUNG:
1. Tổng quan các pha
2. Phân tích nhu cầu
3. Khảo sát ý niệm

18
3. Khảo sát ý niệm
• Mục tiêu:
– Đưa ra 1 tập các phương án ý niệm khác nhau.
– Yêu cầu về tính năng của HT, bao gồm cả HT con.
• Hoạt động khi thực hiện khảo sát ý niệm:
– B1: Phân tích yêu cầu vận hành
– B2: Xác định các chức năng
– B3: Xác định cấu trúc vật lý
– B4: Kiểm chứng yêu cầu

19
Bước 1:
• Phân tích các yêu cầu vận hành dưới dạng mục tiêu của nó
• Diễn đạt lại các yêu cầu của hệ thống sao cho các yêu cầu
phải đặc trưng, độc lập và nhất quán giữa các mục tiêu
nhằm đảm bảo sự tương thích với các hệ thống có liên
quan

20
Bước 2:
• Diễn dịch các yêu cầu vận hành thành các chức năng của
hệ thống và hệ thống con.
• Trình bày rõ ràng các thông số đặc tính kỹ thuật yêu cầu
để thỏa các yêu cầu vận hành

21
Bước 3:
• Khảo sát các công nghệ khả thi để đưa ra các phương án
tiềm năng
• Mô tả các chức năng và xác định các bộ phận tương ứng
• Xác định tập các đặc tính kỹ thuật tương ứng với các
chức năng cần thiết nhằm thỏa mãn yêu cầu hệ thống

22
Bước 4:
• Phân tích hiệu quả để xác định các yêu cầu kỹ thuật để
đáp ứng hoàn toàn các ý tưởng hệ thống
• Đánh giá sự phù hợp của các yêu cầu này với mục tiêu
vận hành và sàng lọc nếu cần.

23
Lưu ý khi trình bày yêu cầu tính năng HT
• Yêu cầu tính năng của HT cần được trình bày rõ ràng (VD
dưới dạng: văn bản, đồ thị, bản vẽ...).
• Các yêu cầu nên được định lượng thay vì định tính. VD:
Định tính Định lượng
“màn hình laptop rất sắc nét” “màn hình có độ phân giải tối thiểu 3.840 x 2.400 pixels”

“pin có dung lượng vừa phải” “pin có dung lượng 4400mAh”

“máy in có tốc độ nhanh” “máy in có tốc độ trên 20 tờ A4 mỗi phút”

24
Lưu ý khi trình bày yêu cầu tính năng HT
Có 2 loại yêu cầu:
• Yêu cầu đánh đổi (trade-off): đòi hỏi phải cân nhắc đánh đổi qua
lại giữa các tiêu chí.
– VD: yêu cầu tính năng của HT có thể đánh đổi giữa 3 tiêu chí: “Thời gian”,
“Chi phí” và “Chất lượng”
• Yêu cầu bắt buộc: HT không được phép vi phạm một quy chuẩn,
quy định nào đó.
– VD: 1 HT sản xuất giấy chất lượng cao, có chi phí rẻ cũng như dễ lắp đặt.
Tuy nhiên do HT này vi phạm yêu cầu về môi trường của địa phương →
loại ngay P/A này

25
Một số công cụ dùng để xác định nhu cầu
• Affinity diagram
• Force-field analysis
• Fishbone diagram
• Pugh chart
• QFD (Quality Deployment Function)
• Functional decomposition
• …

26
NỘI DUNG:
1. Tổng quan các pha
2. Phân tích nhu cầu
3. Khảo sát ý niệm
4. Xác định ý niệm

27
4. Xác định ý niệm
• Mục tiêu:
– Chọn lựa được ý niệm, cấu hình mong muốn của HT trong các P/A.
– Xác định được đặc tính thông số chức năng cụ thể của HT.
– Kế hoạch phát triển chi tiết cho giai đoạn tiếp theo.
– Tạo nền tảng cho giai đoạn Phát triển kỹ thuật.
• Hoạt động:
– B1: Phân tích yêu cầu thực hiện (Performance Requirements Analysis)
– B2: Phân tích chức năng (Functional Analysis)
– B3: Chọn lựa ý niệm (Concept Selection)
– B4: Xác nhận ý niệm (Concept Validation)
28
Bước 1:
• Liên quan đến các mục tiêu vận hành.
• Phải đảm bảo tính tương thích với môi trường vận hành
hệ thống và hỗ trợ hậu cần của nó.
• Phân tích các yêu cầu về thông số kỹ thuật của hệ thống
trong bối cảnh vòng đời và mục tiêu hệ thống (từ khâu
sản xuất đến bố trí)
• Sàng lọc các yêu cầu để thỏa mãn các ràng buộc

29
Bước 2:
• Gán chức năng tới từng HT con và bộ phận
• Xây dựng các khối chức năng của hệ thống
• Dùng brainstorming kết hợp với các thành tựu công nghệ
mới để hỗ trợ cho bước này

30
Ví dụ “Cây chức năng”
Select materials

Create protective
frame Select frame design

Protect from
Absorb energy
Design frame and impact
stabilization module

Keep camera still Dampen vibrations

Provide opening for camera lens

Design interface Attach camera to frame

Attach frame to UAV 31


Source: MIS Frame and Stabilization Module, Rob Bingham. Matt Moore. Karen Smith
Bước 3
• Xem xét cấu hình các thành phần hệ thống và các giải
pháp công nghệ dựa trên yêu cầu đặc tính kỹ thuật của HT
• Xây dựng cấu trúc vật lý của hệ thống
• Chọn lựa P/A dựa trên đánh giá, phân tích trade-off giữa:
– Đặc tính kỹ thuật và độ tương thích
– Chi phí và tiến độ
– Rủi ro (bao gồm 2 yếu tố: khả năng HT sẽ không đạt được các
mục tiêu và tác động của sự thất bại đối với thành công của HT)
Phân tích trade-off là nền tảng trong tất cả các quá trình ra quyết định
(sẽ được trình bày chi tiết ở chương “Phân tích ra quyết định”) 32
Bước 4:
• Kiểm tra, xác nhận lại xem phương án ý niệm được chọn có hợp lệ
và ưu việt hay chưa thông qua :
– P/A này đã thỏa mãn tất cả các yêu cầu hay chưa?
– Lý do đưa ra để chọn P/A này thay vì các P/A khác có hợp lý không?
– Các rủi ro của P/A này đã được liệt kê và có giải pháp ngăn chặn chưa?
– P/A này được phân rã và hoạch định chi tiết hay không? (WBS, SEMP)
– P/A này đã triển khai trong quá khứ chưa, mức độ thành công thế nào?

33
Công cụ giúp hoạch định phát triển HT
• WBS (Work Breakdown Structure)
– Rất cần thiết trong một chương trình phát triển HT.
– Được tổ chức theo cấu trúc phân cấp, giúp xác định tất cả các
nhiệm vụ cấu thành trong chương trình.
• SEMP (Systems Engineering Management Plan)
– Giúp hoạch định quản lý KTHT
– Xác định tất cả các hoạt động kỹ thuật hệ thống thông qua vòng đời
của hệ thống.

(chi tiết về 2 kỹ thuật này sẽ được giới thiệu trong chương “Quản lý KTHT”)
34
Đặc tính chức năng của HT
• Bên cạnh việc chốt P/A ý niệm, đầu ra của pha này còn cho ra
bộ thông số kỹ thuật chức năng của HT (System functional
specifications)
• Là đầu vào quan trọng cho giai đoạn tiếp theo, quyết định liệu
giai đoạn 2 (giai đoạn phát triển kỹ thuật) có thành công hay
không.
• Lưu ý nên có góc nhìn đa chiều:
– Góc nhìn vận hành: người dùng hoặc nhà điều hành
– Góc nhìn logic: khách hàng hoặc người quản lý
35
– Góc nhìn vật lý: nhà thiết kế hoặc kỹ sư
KẾT THÚC CHƯƠNG 2 !!!
• Điểm chính: Nắm được vai trò, đầu vào, đầu ra của mỗi pha

36

You might also like