You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 10

(40 CÂU – 45 PHÚT)


1. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng (T10, 11)
2. Thời gian của quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì (T13)
3. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào (T20, 21)
4. Khi thực hiện thí nghiệm so sánh giống, kết quả giống mới như thế nào thì được lựa chọn
và gửi đến Trung tâm khảo nghiệm giống Quốc gia?
Khi giống mới vượt trội so với giống phổ biến trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu: sinh
trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện
ngoại cảnh không thuận lợi.
5. Lô hạt giống nào có độ thuần khiết cao nhất trong 3 loại SNC (siêu nguyên chủng), NC
(nguyên chủng), XN (xác nhận)? -> SNC (T12)
6. Khái niệm hạt keo đất (T22)
7. Cấu tạo của hạt keo đất (T22)
- Nêu cấu tạo hạt keo đất theo thứ tự từ trong ra ngoài (hoặc ngược lại) (Hình 7, T22)
- Vì sao hạt keo đất cung cấp dinh dưỡng cho giống cây trồng?
Nếu keo mang điện âm thì có thể giữ lại các ion dương, mang điện âm thì giữ lại được
các ion âm.
8. Cơ sở của sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất và cây trồng (Đoạn cuối, T22)
9. Phản ứng của dung dịch đất (T23)
10. Một loại đất chứa nhiều các muối Na2CO3, CaCO3,...thì đất đó có phản ứng -> Kiềm
(Phần 2 mục II, T23)
11. Các bước trong biện pháp bón vôi cải tạo đất mặn? (Cuối T32, đầu T33)
12. Để tăng độ mùn cho đất, người ta thường bón phân gì? -> Hữu cơ
13. Độ pH của đất mặn, đất phèn? -> Mặn: 7 -> 8.5, phèn: < 4
14. Đất mặn phù hợp với các loại cây trồng nào? -> Lúa, cói, xoài, ổi, nho, mít, củ cải
đường, tỏi,…
15. Đất phèn tiềm tàng chứa nhiều muối sắt gì?
Sắt(III) -> Có thể nhận biết được qua màu nâu đặc trưng, khó rửa.
16. Nêu nguyên nhân hình thành đất phèn? (T33)
17. Bón vôi cho đất phèn có tác dụng gì?
Bón vôi cho đất phèn có tác dụng khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do.
18. Phân hóa học là loại phân chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng
thấp hay cao? -> Cao
19. Tên gọi các loại phân hóa học, hữu cơ, vi sinh.
- Hóa học: phân đạm (N), phân lân (P), phân kali (K), phân phức hợp, phân hỗn hợp,
phân vi lượng. (T38)
- Hữu cơ:
+ Phân bón hữu cơ truyên thống: phân chuồng, phân xanh, phân rác.
+ Phân bón hữu cơ công nghiệp: phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ, phân bón
hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu cơ khoáng.
- Vi sinh: (T42, 43)
+ Phân vi sinh cố định đạm (N)
+ Phân vi sinh chuyển hóa lân
+ Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ
20. Điểm khác nhau giữa phân hữu cơ và phân hóa học
- Thành phần của phân hóa học chủ yếu là các hợp chất cơ được sản xuất trong công
nghiệp
- Thành phần của phân hữu cơ là các hợp chất hữu cơ (phần lớn đã bị phân hủy và dễ
tan trong dung dịch đất)
21. Loại phân bón nào sử dụng liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua? -> Phân đạm
22. Phân đạm và kali thường dùng để bón thúc là chính, vì sao?
Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, bổ sung chất dinh
dưỡng, kích thích cây trồng sinh trưởng trong giai đoạn đầu.
23. Loại phân bón nào KHÔNG có tác dụng cải tạo đất? -> Phân hóa học
24. Phân Nitragin bón phù hợp cho loại cây nào nhất? -> Cây họ đậu (Phần 1 mục II, T42)
25. Bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ cho đất có tác dụng gì?
Cung cấp vào trong đất các vi sinh vật phân giải đạm, sản xuất phân đạm, phân lân hóa
học ngay trong đất để trực tiếp cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
26. Bón phân vi sinh vật thường xuyên có làm hại đất không? -> Không
27. Sản xuất phân vi sinh vật dựa trên nguyên lí nhân, phối trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu
với thành phần nào? -> Chất nền (Đoạn đầu T42)
28. Loại phân bón nào có chứa nhiều vi sinh vật sống hội sinh với cây lúa? -> Azogin (Phần
1 mục II, T42)
29. Phân vi sinh vật bao gồm các thành phần nào? -> Các loài vi sinh vật cố định đạm,
chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải hữu cơ (Phần 3 mục I, T39)

You might also like