You are on page 1of 3

Đề tài

So sánh Ngân hàng thế giới (WB) với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)? Phân tích vai
trò của WB đối với phát triển kinh tế của các nước đang phát triển và liên hệ
thực tiễn Việt Nam?

A. So sánh WB và IMF
I. Tổng quan về IMF và World Bank
1. Quỹ tiền tệ Quốc tế - International Monetary Fund (IMF)
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là một tổ chức của 190 quốc gia, hoạt động để thúc
đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, đảm bảo ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho thương mại
quốc tế, thúc đẩy việc làm cao và tăng trưởng kinh tế bền vững, cũng như giảm nghèo
trên toàn thế giới (theo IMF).
2. Ngân hàng thế giới - World Bank (WB)
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) là tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc
được thành lập nhằm hỗ trợ sự phát triển và nâng cao mức sống của người dân tại các
quốc gia thành viên. Nhóm WB gồm 5 cơ quan: Ngân hàng Tái thiết và Phát triển
Quốc tế (IBRD); Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA); Công ty Tài chính Quốc tế (IFC);
Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA) và Trung tâm Quốc tế Giải quyết Tranh
chấp Đầu tư (ICSID).
II. Giống nhau
Cả 2 tổ chức đều được kiểm soát bởi chính phủ các nước thành viên
Cả hai tổ chức đều chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan kinh tế và
tập trung việc củng cố cũng như phát triển nền kinh tế của nước thành viên.
Cả 2 tổ chức hoạt động gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau nhằm ứng phó với gánh
nợ tài chính trên toàn cầu.
II. Khác nhau
So sánh trên các khía cạnh
Định nghĩa
Quy mô tổ chức (số lượng nhân viên)
Thành viên (số lượng các nước thành viên)
Ý nghĩa thành lập
Mục tiêu hướng tới
Hình thức tổ chức
Tổ chức hoạt động
Nguồn vốn
Điều kiện vay tiền
B. Vai trò của WB đối với phát triển kinh tế của các nước đang phát triển
I. Tích cực
Cung cấp vốn đa phương lớn nhất với điều kiện ưu đãi cho các nước đang phát
triển.
Cải thiện cơ sở hạ tầng vật chất cho nền kinh tế ở các nước đang phát triển.
Phát triển nông nghiệp, nông thôn ở những nước đang phát triển.
Giúp các nước tạo lập và duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Khuyến khích sự phát triển mạnh mẽ của đầu tư tư nhân và đẩy mạnh cải.
Khuyến khích các nước đang phát triển đẩy mạnh cải cách kinh tế theo hướng
tự do, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hơn.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo.
II. Hạn chế
Tác động chính trị
Tác động xã hội
C. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
I. Khái quát hoạt động của WB tại Việt Nam
II. Tác động đối với Việt Nam
1. Tác động tích cực
2. Tác động tiêu cực
III. Quan điểm và định hướng phát triển WB tại Việt Nam:
1. Phát triển quan hệ với Ngân hàng thế giới là một vấn đề tất yếu, có tính chiến lược
và lâu dài.
2. Phát triển quan hệ với Ngân hàng thế giới cần luôn tính đến tác động hai mặt của
nó.
3. Chủ động thực hiện cải cách và tạo lập những điều kiện cần thiết để hợp tác có hiệu
quả với Ngân hàng thế giới.
IV. Các giải pháp nhằm mở rộng quan hệ với Ngân hàng thế giới
1. Tham gia hợp tác toàn diện với Ngân hàng thế giới trên tất cả các mặt hoạt động
khác nhau.
2. Thực hiện cải cách một số lĩnh vực trọng yếu trong nền kinh tế hiện nay.
3. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong quản lý và thực hiện dự án với Ngân
hàng thế giới.
4. Đào tạo và nâng cao trình độ đối với những cán bộ làm trong lĩnh vực có liên quan
đến Ngân hàng thế giới.

You might also like