You are on page 1of 18

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I

TRƯỜNG THPT FPT


MÔN TOÁN LỚP 10

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2

2− x
Câu 1: Tập xác định của hàm số y = là
x2 − 4x

A. \ 0; 2; 4 . B. \ 0; 4 . C. \ ( 0; 4 ) . D. \ 0; 4 .

Lời giải
Chọn D.

x  0
Hàm số xác định  x 2 − 4 x  0   . Vậy D = \ 0; 4 .
x  4
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc nhất?

1− 2x x 1
A. y = . B. y = +5. C. y = 3 − 2 x . D. y = −1 .
5 3 x
Lời giải
Chọn D

Câu 3: Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm A ( −1; 2 ) và B ( 0; −1) .

A. y = x + 1 . B. y = x − 1 . C. y = 3 x − 1 D. y = −3x − 1 .

Lời giải
Chọn D.

Gọi đường thẳng đi qua hai điểm A ( −1; 2 ) và B ( 0; −1) có dạng: y = ax + b ( d ) .


Do A ( −1; 2 ) và B ( 0; −1) thuộc đường thẳng ( d ) nên a , b là nghiệm của hệ phương trình:

2 = −a + b a = −3
  .
−1 = b b = −1

Vậy đồ thị hàm số đi qua hai điểm A ( −1; 2 ) và B ( 0; −1) là y = −3x − 1 .

Câu 4: Tọa độ đỉnh I của parabol y = x2 − 2 x + 7 là

A. I ( −1; −4 ) . B. I (1; 6 ) . C. I (1; −4 ) . D. I ( −1; 6 ) .

Lời giải
Chọn B.
2
Đỉnh I : x = = 1 , y = 12 − 2.1 + 7 = 6 . Vậy I (1; 6 ) .
2.1

Câu 5: Trục đối xứng của parabol y = 2 x2 + 2 x − 1 là đường thẳng có phương trình

1 1
A. x = 1 . B. x = . C. x = 2 . D. x = − .
2 2
Lời giải
Chọn D.
2 1
Phương trình của trục đối xứng là x = − =− .
2.2 2
Câu 6: Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?
y

O 1 x
A. y = x2 − 3x + 1 .

B. y = 2 x2 − 3x + 1 .

C. y = − x 2 + 3x − 1.

D. y = −2 x2 + 3x − 1.

Lời giải
Chọn B.
Vì bề lõm hướng lên trên nên a  0  loại đáp án C, D

1 
Đồ thì giao trục Ox tại điểm (1;0 ) và  ; 0   loại A.
2 

Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = f ( x ) = − x 2 − 4 x + 3 trên đoạn  0; 4.

A. M = 4; m = 0. B. M = 29; m = 0.

C. M = 3; m = −29. D. M = 4; m = 3.

Lời giải

Chọn C.

Hàm số y = f ( x ) = − x 2 − 4 x + 3 có a = −1  0 nên bề lõm hướng xuống.

Hoành độ đỉnh x = −2  0; 4 .

 f ( 4 ) = −29

Ta có   m = min y = f ( 4 ) = −29; M = max y = f ( 0 ) = 3.
 f ( 0) = 3

1
Câu 8: Cho parabol y = ax2 + bx + 4 có trục đối xứng là đường thẳng x = và đi qua điểm A (1;3) . Tổng
3
giá trị a + 2b là
1 1
A. − . B. 1 . C. . D. −1 .
2 2
Lời giải

Chọn B.
1
Vì parabol y = ax2 + bx + 4 có trục đối xứng là đường thẳng x = và đi qua điểm A (1;3) nên ta có:
3
a + b + 4 = 3
  a + b = −1  a = −3
 b 1  
− 2a = 3 2a + 3b = 0 b = 2

Do đó: a + 2b = −3 + 4 = 1
x + 1 x −1 2x + 1
Câu 9: Tập xác định của phương trình + = là
x + 2 x − 2 x +1

A. \ −2; 2;1 . B.  2;+ ) . C. ( 2; + ) . D. \ 2; −1 .

Lời giải.
Chọn A.

x + 2  0  x  −2
 
Điều kiện xác định:  x − 2  0   x  2 .
x +1  0  x  −1
 

Vậy tập xác định là: \ −2; 2;1 .

Câu 10: Tập xác định của phương trình 2 x −1 = 4 x + 1 là

1 
A. ( 3; + ) . B.  ; +  . C. 1; + ) . D. 3; + ) .
2 
Lời giải.
Chọn B.
1
Điều kiện xác định: 2 x − 1  0  x  .
2

1
Câu 11: Tập xác định của phương trình = x + 3 là
x −1
2

A.  −3; + ) . B. ( −3; + ) \ 1 . C. (1; + . D.  −3; + ) \ 1 .

Lời giải.
Chọn D.

 x2 −1  0  x  1
Điều kiện xác định:   .
x + 3  0  x  −3

x 5
Câu 12: Tìm m phương trình = 0 có điều kiện xác định là
x − 2x + m
2

A. m  1 . B. m = 1 . C. m  1 . D. m  0 .
Lời giải.

Chọn A.

Để phương trình xác định trên thì x2 − 2 x + m  0, x  .

Do đó phương trình x 2 − 2 x + m = 0 vô nghiệm, hay  ' = 1 − m  0  m  1.


Câu 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình ( m2 + m ) x = m + 1 có nghiệm duy nhất
x = 1.
A. m = −1. B. m  −1. C. m  1. D. m = 1.

Lời giải
Chọn D.
Thay x = 1 vào phương trình tìm được

m  0
Phương trình có nghiệm duy nhất khi m2 + m  0   . ( *)
m  −1

2 10 50
Câu 14: Gọi x0 là nghiệm của phương trình 1 − = − . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x − 2 x + 3 ( 2 − x )( x + 3)

A. x0  ( −5; −3) . B. x0   −3; −1. C. x0  ( −1; 4 ) . D. x0   4; + ) .

Lời giải
Chọn D.

x  2
Điều kiện:  .
 x  −3

2 10 50
Phương trình tương đương 1 − = −
2 − x x + 3 ( 2 − x )( x + 3)

 x = 10
 ( 2 − x )( x + 3) − 2 ( x + 3) = 10 ( 2 − x ) − 50  x 2 − 7 x − 30 = 0   .
 x = −3

Câu 15: Phương trình ( m2 − m ) x + m − 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi :
A. m  0 . B. m  1. C. m  0 hoặc m  1. D. m  1 và m  0 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình ( m2 − m ) x + m − 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi m2 − m  0
m  1
 .
m  0

Câu 16: Phương trình ( m2 − 4m + 3) x = m2 − 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi:

A. m  3 . B. m  1 và m  3 . C. m  1. D. m  1 hoặc m  3 .
Lời giải
Chọn B.

Phương trình ( m2 − 4m + 3) x = m2 − 3m + 2 có nghiệm duy nhất

m  1
 m 2 − 4m + 3  0   .
m  3

Câu 17: Tìm giá trị của tham số m để phương trình mx + 2 + m 2 = m 2 x + 3m vô nghiệm.
1
A. m = 2 . B. m = 0 . C. m = − . D. m = 1 .
2
Lời giải
Chọn B.

mx + 2 + m 2 = m 2 x + 3m  ( m2 − m ) x = m2 − 3m + 2 ( *) .

m = 0
Xét m 2 − m = 0   .
m = 1

Với m = 0 , (*)  0 x = 2 , phương trình vô nghiệm.

Với m = 1 , (*)  0 x = 0 , phương trình có vô số nghiệm.

m2 − 3x + 2 m − 2
Với m0;1 , (*)  x = = , nên ( *) có nghiệm duy nhất.
m2 − m m
Vậy m = 0 thì phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 18: Cho phương trình ( 2 − m ) x = m2 − 4 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có tập
nghiệm là ?
A. vô số. B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C.
Phương trình bậc nhất đã cho có tập nghiệm là khi và chỉ khi

2 − m = 0 m = 2
 2   m = 2.
m − 4 = 0  m = 2

Vậy có duy nhất một giá trị của tham số m để phương trình đã cho có tập nghiệm là .

Câu 19: Phương trình ( m + 1) x 2 + ( 2m − 3) x + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:

 1  1
m  m  1 1
A.  24 . B.  24 . C. m  . D. m  .
m  −1 m  −1 24 24

Lời giải
Chọn A.
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

 m  −1
m  −1
 
  1 .
( − ) − ( + )( + )  
2

 2 m 3 4 m 1 m 2 0  m
 24

Câu 20: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình ( m − 1) x 2 − 2mx + m + 2 = 0 có hai nghiệm trái
dấu là

A. \ 1 . B. ( 2 :+  ) . C.  −2;1 . D. ( −2;1) .

Lời giải
Chọn D.

Phương trình ( m − 1) x 2 − 2mx + m + 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi

m − 1  0

  −2  m  1 .
( m − 1)( m + 2 )  0

Câu 21: Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình x 2 + 2mx − m − 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
sao cho x12 + x22 = 2 .

 1  1
 m=− 1  m=
A. 2. B. m = 0 . C. m = − . D. 2.
 2 
m = 0 m = 0
Lời giải
Chọn A.

Phương trình: x 2 + 2mx − m − 1 = 0 .

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì   0  m 2 + m + 1  0 , luôn đúng với x  .

 x1 + x2 = −2m
Khi đó, theo định lí Vi-ét ta có:  .
 x1 x2 = − m − 1

 1
m = −
Ta có: x + x = 2  ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 2  4m + 2m + 2 = 2  
2 2 2 2
2.
1 2

m = 0

Câu 22: Phương trình x 4 − 22 x 2 − 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm âm?


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B.
Đặt t = x 2 ( t  0 )
Phương trình (1) thành t 2 − 22t − 5 = 0 ( 2 )
Phương trình ( 2 ) có a.c = 1.(−5)  0
Suy ra phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm trái dấu
Ruy ra phương trình (1) có một nghiệm âm và một nghiệm dương.

Câu 23: Biết rằng phương trình x 2 + mx − m2 + 1 = 0 có một nghiệm bằng −3 . Tổng các giá trị của m bằng

A. −5. B. −3. C. 2. D. 4.

Lời giải
Chọn B.
Vì phương trình đã cho có nghiệm bằng −3 nên thay x = −3 vào phương trình, ta được
m = 2
9 − 3m − m2 + 1 = 0   .
 m = −5

Câu 24: Giả sử x0 là một nghiệm lớn nhất của phương trình 3x − 4 = 6 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. x0  ( −1;0 ) . B. x0  ( 0; 2 ) . C. x0  ( 4;6 ) . D. x0  ( 3; 4 ) .

Lời giải

Chọn D

Ta có:
 10
 x=
3 x − 4 = 6 3
3x − 4 = 6   
 3 x − 4 = − 6 x = − 2
 3

10
Suy ra x0 = .
3

Câu 25: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình x + 2 = 2 x − 4 .

1 2 20
A. . B. . C. 6 . D. .
2 3 3
Lời giải
Chọn D.

x = 6
 x + 2 = 2x − 4
x + 2 = 2x − 4    .
 x + 2 = − 2 x + 4 x = 2
 3

20
Vậy tổng các nghiệm là .
3

Câu 26: Phương trình x 2 − x − 12 = 3x − 12 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải

Chọn B

3x − 12  0  x  4
Ta có: x 2 − x − 12 = 3x − 12   2   2
( x − x − 12 ) = ( 3x − 12 ) ( x − x − 12 ) − ( 3 x − 12 ) = 0
2 2 2 2

x  4
 x  4
 2  2  x=4.

( x + 2 x − 24 )( x 2
− 4 x ) = 0  x + 2 x − 24 = 0 hay x 2
− 4 x = 0

Câu 27: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2x2 1 x2 x 6 0 là
A. 2. B. 1. C. −2. D. −1.

Lời giải

Chọn B.
x 3
Phương trình thành 2x2 1 x2 x 6 0 .
x 2

Vậy tổng các nghiệm là 1.


Câu 28: Phương trình x 2 + 5x + 10 = 2 có số nghiệm là:
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải

Chọn C
Ta có: x 2 + 5x + 10 = 2  x 2 + 5 x + 10 = 4  x 2 + 5 x + 6 = 0 có
 x = −2 ( tm )
 .
 x = −3 ( tm )
Vậy phương trình có hai nghiệm x = −2; x = −3 .
Câu 29: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: x 2 + 3x − 2 = 1 + x là

A. 3 . B. −3 . C. −2 . D. 1 .

Lời giải

Chọn D

x = 1
Ta có: x 2 + 3x − 2 = 1 + x  x 2 + 3x − 2 = 1 + x  x 2 + 2 x − 3 = 0  
 x = −3

Thử lại ta thấy x = 1 thỏa mãn.

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 1.

Câu 30: Số nghiệm của phương trình x 2 + x + 3 = x + 2 là:


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3

Lời giải
Chọn B
ĐKXĐ: x + 2  0  x  −2 .
1
x2 + x + 3 = x + 2  x 2 + x + 3 = ( x + 2 )  x = −
2
(tm).
3
1
Vậy phương trình có một nghiệm x = − .
3

Câu 31: Nghiệm phương trình sau x3 + x 2 − 1 + x3 + x 2 + 2 = 3 là:


A. x = 1 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = 4 .
Lời giải

Chọn A

Điều kiện: x3 + x 2 − 1  0  x3 + x 2 + 2  0

 u = x 3 + x 2 − 1
Đặt  , với v  u  0 .
v = x 3 + x 2 + 2

 u+v =3 
 u+v =3 u + v = 3  u = 1
Ta có hệ phương trình:  2   
v − u = 3  + − = − = v = 2
2
 ( v u )( v u ) 3  v u 1

 x 3 + x 2 − 1 = 1  x3 + x 2 − 1 = 1
  3  x3 + x2 − 2 = 0  x = 1( N )
x + x + 2 = 4
2
 x 3 + x 2 + 2 = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình S = 1 .

−2 x + 3 y − 6 = 0
Câu 32: Gọi ( x0 ; y0 ) là cặp nghiệm của hệ:  . Tính 3x0 + y0 .
x + 4 y = 7
17
A. 3x0 + y0 = 0 . B. 3x0 + y0 = . C. 3x0 + y0 = 1 . D. 3x0 + y0 = 13 .
11

Lời giải
Chọn C
 3
 x=−
−2 x + 3 y − 6 = 0  11  3 x + y = 1
 
+ =
0 0
 x 4 y 7 y = 20
 11
 4 1
 x + 3 2y = 5
+

Câu 33: Nghiệm của hệ phương trình  là
 5 − 2 =3
 x + 3 2 y

 1 1 
A. ( x; y ) = (1;1) . B. ( x; y ) =  −2;  . C. ( x; y ) = ( −3;0 ) . D. ( x; y ) =  ; − 2  .
 2 2 
Lời giải
Chọn B
 x  −3
Điều kiện  .
y  0
 4 1  1
 x + 3 + 2y = 5  x + 3 = 1  x = −2

Ta có:    1 (TM ) .
 5 − 2 =3  1 =1  y = 2
 x + 3 2 y  2 y

 1
Vậy nghiệm HPT là ( x; y ) =  −2;  .
 2

 x + y + z − 11 = 0

Câu 34: Gọi ( x0 ; y0 ; z0 ) là nghiệm của hệ phương trình 2 x − y + z − 5 = 0 . Tính giá trị của biểu thức
3x + 2 y + z − 14 = 0

P = 2 x0 + 3 y0 − z0 .
A. P = −17. B. P = −1. C. P = 1200. D. P = 1.

Lời giải

Chọn D

 x + y + z − 11 = 0 x = 0
 
Ta có: 2 x − y + z − 5 = 0   y = 3
3x + 2 y + z − 14 = 0 z = 8
 

Vậy P = 2 x0 + 3 y0 − z0 = 2.0 + 3.3 − 8 = 1

Câu 35: Một công ty có 85 xe chở khách gồm hai loại, xe chở được 5 khách và xe chở được 7 khách.
Dùng tất cả số xe đó, tối đa công ty chở một lần được 445 khách. Hỏi công ty đó có mấy xe mỗi
loại?
A. 10 xe 5 chỗ và 75 xe 7 chỗ. B. 35 xe 5 chỗ và 50 xe 7 chỗ.
C. 50 xe 4 chỗ và 35 xe 8 chỗ. D. 75 xe 5 chỗ và 10 xe 7 chỗ.

Lời giải

Chọn D

Gọi số xe 5 chỗ và 7 chỗ lần lượt là x, y ( x, y  *; x, y  85) .


 x + y = 85  x = 75
Ta có hệ phương trình  
5 x + 7 y = 445  y = 10

Câu 36: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a = −3 j + 4i . Khi đó tọa độ a là:
A. ( −3;4 ) . B. ( 4; −3) . C. ( 3;4 ) . D. ( 4;3) .

Lời giải
Chọn B

Ta có a = −3 j + 4i  a = (4; − 3)

Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các véc tơ a = ( − 2;1) , b = (1; − 3) và c = ( 0; 2 ) . Tính tọa độ của
véc tơ u = a + b + c .

A. u = ( −1;6 ) . B. u = ( 3;0 ) . C. u = ( −1;0 ) . D. u = ( 3;6 ) .

Lời giải

Chọn C

Ta có: u = a + b + c = ( −2 + 1 + 0;1 − 3 + 2 ) = ( −1;0 ) .

Câu 38: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm A ( −1;3) và B ( 0;6 ) . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. AB = ( 7; −3 ) . B. AB = ( −1;3) . C. AB = ( −3;7 ) . D. AB = (1;3) .

Lời giải
Chọn D
Ta có: AB = ( xB − x A ; yB − y A ) = (1;3) .

Câu 39: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 2; −3) , B ( 4;7 ) . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB.
A. I ( 6; 4 ) . B. I ( 2;10 ) . C. I ( 3; 2 ) . D. I ( 8; −21) .

Lời giải

Chọn C

 xA + xB y A + yB 
Tọa độ trung điểm I của AB là I  ;  = (3;2).
 2 2 

Câu 40: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A ( 0;3) , B ( 3;1) và C ( −3;2 ) . Tọa độ trọng tâm G
của tam giác ABC là

A. G ( 0;2 ) B. G ( −1;2 ) C. G ( 2; −2 ) D. G ( 0;3)

Lời giải
Chọn A

 0 + 3 + (−3)
 xG = 3
=0
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là   G (0;2)
 y = 3 +1+ 2 = 2
 G 3

Câu 41: Trong mặt phẳng Oxy , cho A(2; −3), B(3; 4). Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho ba điểm
A, B, M thẳng hàng là

 5 1  17 
A. (1; 0) B. (4;0) C.  − ; −  D.  ;0 
 3 3 7 

Lời giải

Chọn D

Gọi M ( a;0 ) ta có: MA ( 2 − a; −3) , AB (1; 7 )

2 − a −3 17
Để ba điểm A, B, M thẳng hàng thì MA = k AB  = a=
1 7 7

 17 
Do đó M  ;0  .
7 

Câu 42: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ( 2; −3) , N ( −1;2 ) , P ( 3; −2 ) . Gọi Q là điểm thỏa mãn
QP + QN − 4MQ = 0. Tìm tọa độ điểm Q.

 5  5  3  3 
A. Q  − ; 2  . B. Q  ; −2  . C. Q  ; 2  . D. Q  ; −2  .
 2  3  5  5 

Lời giải

Chọn B

 xP − xQ + xN − xQ − 4.( xQ − xM ) = 0
Ta có QP + QN − 4MQ = 0  
 yP − yQ + yN − yQ − 4.( yQ − yM ) = 0
 4 xM + xN + xP 4.2 − 1 + 3 5
 xQ = 6
=
6
=
3 5 
 . Vậy Q  ; − 2  .
 y = 4 yM + y N + yP = 4.(− 3) + 2 − 2 = − 2 3 
 Q
6 6
Câu 43: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho I ( − 3; 2 ) , J ( −1;3) , K ( 4; − 3) . Tìm tọa độ điểm L để tứ
giác IJKL là hình bình hành.

A. L ( 2; − 4 ) . B. L ( 0;2 ) . C. L ( 6; − 2 ) . D. L ( − 8;8) .

Lời giải

Chọn A

Ta có IJKL là hình bình hành khi IJ = LK  ( 2;1) = ( 4 − xL ; −3 − yL )

 4 − xL = 2
  L ( 2; −4 ) .
 −3 − yL = 1

Câu 44: Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sin 900  sin1000 B. cos950  cos1000


C. tan 850  tan1250 D. cos1450  cos1250

Lời giải

Chọn B

Ta có: sin1000 = sin 800  sin 900 nên khẳng định A sai.

cos950 = − cos850 , cos1000 = − cos800 , vì cos850  cos800  − cos850  − cos800 nên ta có


cos950  cos1000 suy ra B đúng.

tan1250 = tan 550  tan 850 nên C sai.

Tương tự ý B ta suy ra cos1250  cos1450 nên D sai.

Câu 45: Cho a = (1; 2 ) , b = ( 3; 4 ) . Vectơ m = 2a + 3b có tọa độ là:

A. m = (10;12 ) . B. m = (11;16 ) .

C. m = (12;15 ) . D. m = (13;14 ) .

Lời giải

Chọn B

Ta có m = 2a + 3b = 2 (1; 2 ) + 3 ( 3; 4 ) = (11;16 ) .

Câu 46: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm B ( −3;5) . Tìm tọa độ của điểm K là hình chiếu vuông góc

của B trên trục Oy ?


A. K ( 0;0 ) . B. K ( 0;5 ) . C. K ( 0;0 ) . D. K (1; −5) .

Lời giải
Chọn B
Điểm K là hình chiếu vuông góc của điểm B trên trục Oy có tọa độ là: K ( 0;5 ) .

( ) 3 4
Câu 47: Trong hệ tọa độ O, i, j , cho véc-tơ a = − i − j. Độ dài của véc-tơ a bằng
5 5
1 6 7
A. . B. 1. C. . D. .
5 5 5

Lời giải

Chọn B

 3   −4 
2 2
 3 4
Ta có : a  − ; −   a =  −  +   = 1.
 5 5  5  5 

Câu 48: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB. AC.

a2 3
A. AB. AC = 2a . B. AB. AC = −
2
.
2
a2 a2
C. AB. AC = − . D. AB. AC = .
2 2

Lời giải

Chọn D

( )
Ta có AB. AC = AB . AC .cos AB; AC = a.a.cos 600 =
a2
2
.

Câu 49: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai véc-tơ a = 4i + 6 j và b = 3i − 7 j. Tính tích vô hướng a.b.

A. a.b = −30. B. a.b = 3. C. a.b = 30. D. a.b = 43.

Lời giải

Chọn A

Ta có: a ( 4;6 ) , b ( 3; −7 ) suy ra a.b = 4.3 + 6. ( −7 ) = −30.

Câu 50: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 4;3) , B ( 2;7 ) và C ( − 3; − 8) . Tìm tọa độ
chân đường cao A kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC.
A. A (1; − 4 ) . B. A ( −1; 4 ) . C. A (1; 4 ) . D. A ( 4;1) .
Lời giải

Chọn C

Gọi A( x; y ) là hình chiếu của A trên BC  AA.BC = 0

Mà AA = ( x − 4; y − 3), BC = (− 5; −15) nên − 5.( x − 4) − 15.( y − 3) = 0

2− x 7− y
Ta có A  BC  AB = k .BC  (2 − x;7 − y ) = k .(− 5; −15)  =
−5 −15

− 5.( x − 4) − 15.( y − 3) = 0
  x + 3 y = 13 x = 1
Do đó, ta có hệ phương trình:  2 − x 7 − y   .
 −5 = 3 x − y = − 1  y = 4
 −15

Vậy A(1; 4).

You might also like