You are on page 1of 1

Bài 1: Cho giãn nở 10l khí Heli ở 0oC và 10 at đến áp suất bằng 1 at theo 3 quá

trình sau: a. Giãn đẳng nhiệt thuận nghịch. b. giãn đoạn nhiệt thuận nghịch. c.
giãn đoạn nhiệt không thuận nghịch. Cho nhiệt dung đẳng tích của Heli là Cv R
2 3  và chấp nhận không đổi trong điều kiện đã cho của bài toán. Tính thể tích
cuối cùng của hệ, nhiệt Q, biến thiên nội năng, và công trong quá trình nói trên.
Bài 2: Cho 100 g N2 ở 0oC, 1atm. Tính Q, W, U, H trong các biến đổi sau
đây được tiến hành thuận nghịch nhiệt động: a) Nung nóng đẳng tích tới P =
1,5atm. b) Giãn đẳng áp tới V = 2V ban đầu. c) Giãn đẳng nhiệt tới V = 200l d)
Giãn đoạn nhiệt tới V = 200l Chấp nhận rằng N2 là khí lí tưởng và nhiệt dung
đẳng áp không đổi trong quá trình thí nghiệm và bằng 29,1J/mol.K Bài 3: Nhiệt
đốt cháy Benzen: 6 6( ) 2 6 2 3 2 ( ) 2 7 C H l  O  CO  H O l ở p = 1 at và t =
25oC bằng 3271,9  4 kJ/mol. a. Tính nhiệt đốt cháy đẳng tích của benzen ở t =
25oC. Chấp nhận các sản phẩm khí của sự đốt cháy là khí lí tưởng và bỏ qua thể
tích benzen trong quá trình tính toán. b. Trong trường hợp này có thể bỏ qua sự
khác nhau giữa Qp và Qv được không? Bài 4: Một chiếc ấm đựng 1kg nước sôi
được đun nóng đến khi hóa hơi hoàn toàn. Tính: a. Công A b. Nhiệt Q c. Biến
thiên nội năng  U d. Biến thiên entanpi  H trong quá trình đó Cho biết 
Hhh,H2O =40,6 kJ/mol trong điều kiện của bài toán đã cho

5oC đến 900oC trong quá trình điều chế 1kg crom. Biết rằng hiệu suất hidro
tham gia phản ứng là 50% và nhiệt dung đẳng áp của hidro và clorua trong điều
kiện bài toán đã cho được biểu diễn như sau: C TJ K mol p H ( ) 27,2 3,77 10 / .
3 2     C TJ K mol p CrCl ( ) 84,34 29,41 10 / . 3 3     Bài 10: a. Tính
nhiệt hình thành của MgCl2 trong dung dịch nước, biết rằng nhiệt hình thành
của ion Mg++ (nước) và ion Cl- (nước lần lượt bằng -461,2 kJ/mol và -166,05
kJ/mol. b. Sử dụng các giá trị thu được trong câu a để xác định nhiệt hình thành
MgCl2 ở trạng thái tinh thể , biết nhiệt hòa tan của nó trong dung dịch nước
bằng -151, 88 kJ/mol. Bài 11: Tính nhiệt hình thành của SO3 biết: a. 2 4 2 3
PbO  S  O  PbSO ΔHa = -692,452 kJ b. PbO  H2SO4 .5H2O  PbSO4 
6H2O ΔHb = -97,487 kJ c. SO3  6H2O  H2SO4 .5H2O ΔHc = -205,835 kJ
Bài 12: Thiết lập phương trình ΔH = φ(T) và tính ΔH1000K đối với phản ứng
sau: C(r) + CO2(k) = 2CO(k) Cho biết nhiệt đốt cháy (ΔHđc) của C và CO lần
lượt bằng -393,13 kJ/mol và -282,71 kJ/mol. Nhiệt đẳng áp của các chất phản
ứng trong điều kiện bài toán là: C T T J K mol p CO ( ) 26,622 42,21 10 14,23
10 / . 3 6 2 2        C T T J K mol p CO ( ) 26,12 8,74 10 1,19 10 / . 3
6 2      J K mo

You might also like