You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


TIẾNG ANH - NÓI 3

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC


1. Tên môn học (tiếng Việt) : TIẾNG ANH - NÓI 3
2. Tên môn học (tiếng Anh) : SPEAKING 3
3. Mã số môn học :
4. Trình độ đào tạo : Đại học
5. Ngành đào tạo áp dụng : Ngôn ngữ Anh
6. Số tín chỉ :3
- Lý thuyết : 15 tiết
- Thảo luận và bài tập :
- Thực hành : 30 tiết
- Khác (ghi cụ thể) :
7. Phân bổ thời gian : 45 tiết
- Tại giảng đường : 45 tiết
- Tự học ở nhà : 90 giờ
- Khác (ghi cụ thể) :
8. Khoa quản lý môn học : Khoa Ngoại ngữ
9. Môn học trước : Tiếng Anh - Nói 2
10. Mô tả môn học
Môn học được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên lượng từ vựng ở trình độ
tiền từ Trung cao đến tiền Cao cấp trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính ngân hàng.
Môn học giúp cho sinh viên nâng cao kỹ năng nói – diễn đạt quan điểm về các mối
quan hệ, vận dụng ngôn ngữ vào các bài thuyết trình, thương thảo, hay hội nghị, thảo
luận theo nhóm và giải quyết các mâu thuẫn theo chủ đề.
Môn học còn tạo điều kiện cho sinh viên hình thành thói quen tự tư duy và sử
dụng cấu trúc đúng trong các tình huống có thật trong cuộc sống.
1
11. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học
11.1. Mục tiêu của môn học
Mục Nội dung CĐR CTĐT1 phân
Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT
tiêu bổ cho môn học

(a) (b) (c) (d)


Môn học giúp sinh viên nhận
định được các thuật ngữ trung
cấp trong lĩnh vực kinh
CO1 doanh; phân loại được các Khả năng tư duy phản biện PLO2
dạng từ vựng và cụm từ; sử
các mẫu câu đơn giản trong
đàm thoại
Môn học cung cấp cho sinh
viên kĩ năng diễn đạt và giải
thích rõ ý kiến cá nhân; phác
CO2 Khả năng tư duy phản biện PLO2
thảo và phát biểu lại ý kiến
của người khác theo cách
ngắn gọn
Môn học cung cấp cho sinh Khả năng tổ chức, làm việc
viên khả năng sử dụng những nhóm và giao tiếp hiệu quả
cấu trúc, mẫu câu hay vào các trong môi trường hội nhập
CO3 tình huống cụ thể; thực hành quốc tế PLO3
những mẫu đối thoại có sẵn;
thiết kế các mẫu đối thoại mới
đơn giản
Môn học cung cấp cho sinh Thể hiện tính chủ động, tích
viên khả năng xác định rõ cực trong học tập nghiên cứu
được tầm quan trọng và lợi và quản lý các nguồn lực cá
ích của việc sử dụng các kỹ nhân, đáp ứng yêu cầu học
năng tiếng Anh trong giao tập suốt đời
CO4 PLO4
tiếp đàm thoại trong lĩnh vực
kinh tế, từ đó thực hành
thường xuyên để trau dồi kỹ
năng nói bằng tiếng Anh của
bản thân

1
Giải thích ký hiệu viết tắt: CĐR – chuẩn đầu ra; CTĐT - chương trình đào tạo.
2
11.2. Chuẩn đầu ra của môn học (CĐR MH) và sự đóng góp vào chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo (CĐR CTĐT)
Mức độ theo Mục tiêu
CĐR
CĐR MH Nội dung CĐR MH thang đo của môn học
CTĐT
CĐR MH

(a) (b) (c) (d) (e)


Hoàn thành học phần,
sinh viên xác định được
các định nghĩa, loại từ,
cách thành lập từ của các
thuật ngữ, từ, và cụm từ
trong lĩnh vực kinh tế.
Đồng thời, sinh viên còn
CLO1 3 CO1 PLO2
được trang bị khả năng
phối hợp các mẫu câu
đơn giản trong các tình
huống đàm thoại ngắn
cũng như xác định rõ
được loại từ trong các
câu, cấu trúc đơn giản
Hoàn thành học phần,
sinh viên minh họa được
ý kiến cá nhân trong các
CLO2 vấn đề về công việc, cuộc 3 CO2 PLO3
sống cũng như giải thích
được ý kiến hoặc quan
điểm của người khác
Hoàn thành học phần,
sinh viên báo cáo được
các bài nói cá nhân ngắn
trước lớp về các chủ đề
CLO3 3 CO3 PLO4
đơn giản cũng như sử
dụng được các cấu trúc
câu, cụm ngữ vào các bài
nói trong lớp và thực

3
hành được các mẫu đối
thoại ngắn trong lớp

11.3. Ma trận đóng góp của môn học cho PLO


Mã CĐR
CTĐT PLO2 PLO3 PLO4
Mã CĐR MH

CLO1 3

CLO2 3

CLO3 3

12. Phương pháp dạy và học


Phương pháp lấy người học làm trung tâm sẽ được sử dụng trong suốt khóa học để
giúp sinh viên tham gia tích cực vào quá trình dạy và học. Kết quả học tập dự kiến sẽ
đạt được thông qua phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực cho
người học bằng sự kết hợp cả hoạt động học tập ở trường và ở nhà.
Giảng viên áp dụng phương pháp giao tiếp bằng cách đưa ra các tình huống để
sinh viên thảo luận và tranh luận. Thông qua các hoạt động, sinh viên phát triển kỹ năng
giao tiếp, bảo vệ quan điểm cá nhân, và xử lí các tình huống phát sinh trong giao tiếp.

13. Yêu cầu môn học


- Sinh viên phải đọc trước giáo trình theo yêu cầu của giáo viên, đồng thời tìm
đọc thêm các tài liệu có liên quan ở thư viện và trên Internet.
- Sinh viên cần rèn luyện kỹ năng thường xuyên và liên tục, vận dụng các kiến
thức đã học trên lớp vào tất cả các giờ thực hành tiếng khác.
- Sinh viên cần tích cực tham gia thảo luận làm bài tập nhóm và nghiêm túc thực
hiện các bài tập cá nhân, đồng thời tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Sinh viên phải hoàn thành tất cả các bài tự học theo chỉ định của giảng viên để
có thể nắm vững các kiến thức và kỹ năng cần thiết.
- Sinh viên tham dự lớp học phải tuân thủ quy tắc ứng xử của nhà trường; sinh
viên phải tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, đến lớp đúng giờ, có thái độ
nghiêm túc và chủ động, tích cực trong học tập

4
- Sinh viên phải chuẩn bị giáo trình, học liệu, máy tính cá nhân (khi cần thiết) để
phục vụ quá trình học tập và thuyết trình theo yêu cầu giảng viên.
- Các quy định về cấm thi được áp dụng theo quy chế hiện hành của nhà trường

14. Học liệu của môn học


14.1. Giáo trình
[1] Dubicka, I., & O'Keeffe, M. (2011). Market leader – Advanced. Oxford:
Longman.
14.2. Tài liệu tham khảo
[2] Baade, K., Holloway, C., Scrivener, J. & Turner, R. (2009). Business result -
Advanced. Oxford: Oxford University Press.
B. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1. Các thành phần đánh giá môn học
Thành phần đánh giá Phương thức đánh giá Các CĐR MH Trọng số

A.1.1. Chuyên cần CLO1, CLO2 10%

CLO1, CLO2,
A.1.2. Thuyết trình 20%
A.1. Đánh giá quá trình CLO3

CLO1, CLO2,
A.1.3. Kiểm tra giữa kỳ 20%
CLO3

A.2. Đánh giá cuối kỳ A.2.1. Thi cuối kỳ CLO1, CLO3 50%

2. Nội dung và phương pháp đánh giá


A.1. Đánh giá quá trình

A.1.1. Chuyên cần

❖ Nội dung đánh giá


Nội dung đánh giá chuyên cần gồm: tần suất hiện diện của sinh viên và sự tham
gia vào quá trình học tập tại giảng đường
❖ Phương thức và tổ chức thực hiện đánh giá
Đánh giá kết quả học tập bằng đánh giá chuyên cần được thực hiện bằng phương
thức điểm danh và ghi nhận quá trình tham gia học tập các nội dung của học phần. Điểm
danh thực hiện trên danh sách lớp học phần do chính thức do Trường cung cấp. Sinh

5
viên có tần suất tham gia trên 50% số buổi học với các phát biểu mang tính đóng góp
vào những bài học đó được xem là tích cực tham gia phát biểu trong lớp.

A.1.2. Thuyết trình


❖ Nội dung đánh giá
Nội dung đánh giá của hình thức này là các bài nói thực hiện trên lớp theo hình
thức thuyết trình cá nhân hoặc theo nhóm. Giảng viên quy định số lượng thành viên
trong nhóm (tối đa không quá 5 sinh viên, tối thiểu là 1 sinh viên)
❖ Phương thức và tổ chức thực hiện đánh giá
Giảng viên hình thành các nhóm thuyết trình dựa trên nội dung bài học đã được
chọn trong chương trình. Nhóm sinh viên tổ chức thực hiện bài thuyết trình trong thời
gian tự học ngoài giờ học chính thức và nộp file thuyết trình cùng tóm tắt nội dung bài
thuyết trình qua email giảng viên trước khi thực hiện trên lớp ít nhất 3 ngày. Giảng viên
sẽ góp ý sơ lược về nội dung trước khi sinh viên thuyết trình/nói trước lớp.
A.1.3. Kiểm tra/đánh giá giữa kỳ
Kiểm tra nói (vấn đáp)
❖ Nội dung đánh giá
Nội dung đánh giá của hình thức đánh giá kết quả học tập bằng bài thi nói (vấn
đáp) dựa trên khối lượng kiến thức của học phần đã quy định trong các bài học của đề
cương này.
❖ Phương thức và tổ chức thực hiện đánh giá
Thi giữa kì được giảng viên lựa chọn thực hiện giữa việc yêu cầu sinh viên làm
clip (videos) về 1 hay nhiều đề tài do giảng viên cung cấp hoặc tổ chức thi theo cặp trên
lớp. Số lượng câu hỏi và định dạng bài thi sẽ xoay quanh nội dung giáo trình chính của
chương trình. Trong trường hợp thi vấn đáp trực tiếp trên lớp, giảng viên báo trước 50%
lượng câu hỏi sẽ sử dụng tới sinh viên.
A.2. Thi cuối kỳ
❖ Nội dung đánh giá
Nội dung đánh giá của hình thức đánh giá kết quả học tập bằng bài thi nói (vấn
đáp) dựa trên khối lượng kiến thức của học phần đã quy định trong các bài học của đề
cương này.
❖ Phương thức và tổ chức thực hiện đánh giá

6
Thi cuối kì được Trường thực hiện bằng cách tổ chức thi tập trung tại giảng đường
theo lịch thi đã báo trước. Hình thức thi: vấn đáp. Đề thi do giảng viên tự ra hoặc từ
ngân hàng câu hỏi thi (nếu có). Mỗi bộ đề thi gồm 10 câu hỏi vấn đáp và được chia làm
3 phần. Các câu hỏi có nội dung tập trung trong chương trình học. Thời gian thi là 10
phút cho mỗi cặp thí sinh.
3. Các rubrics đánh giá

A.1.1. Chuyên cần

Tiêu chí Thang điểm


Trọng số
đánh giá Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 - 10

Vắng trên 4 Vắng 1


Điểm danh Vắng 3 buổi Vắng 2 buổi
buổi buổi

Tham gia
Không tham chủ động và
Tham gia thụ Tham gia chủ
Sự tham gia gia vào quá tích cực vào
động vào quá động vào quá
vào quá trình thảo quá trình
trình thảo luận trình thảo luận
trình học tập luận về nội thảo luận về
về nội dung bài về nội dung bài
tại giảng dung bài học nội dung bài
học trong suốt học trong suốt
đường trong suốt học trong
học phần học phần
học phần suốt học
phần

A.1.2. Thuyết trình

Tiêu chí đánh Thang điểm


Trọng số
giá 0-4 5–6 6-7 7-10

Khả năng
Truyền tải nội
dung
(delivery): Hoàn thành rất
Hoàn thành Hoàn thành 2/3 Hoàn thành
- Rõ ràng tốt hoặc tốt 3/3
20% 1/3 tiêu chí tiêu chí đánh tốt 2/3 tiêu
- thời gian tiêu chí đánh
đánh giá giá chí đánh giá
phù hợp giá
- Tương tác
tốt với
người nghe

7
Kiến thức và
nội dung
(knowledge
and content):
- Tự tin với
nội dung
trình bày
- Có khả năng Hoàn thành rất
Hoàn thành Hoàn thành 2/3 Hoàn thành
giải thích tốt hoặc tốt 3/3
20% 1/3 tiêu chí tiêu chí đánh tốt 2/3 tiêu
những vấn tiêu chí đánh
đánh giá giá chí đánh giá
đề quan giá
trọng
- Sử dụng
phương tiện
hỗ trợ nghe
nhìn phù
hợp (visual
aid)

Cấu trúc
(structure):
- Tổ chức bài
thuyết trình Hoàn thành rất
Hoàn thành Hoàn thành 2/3 Hoàn thành
hợp lý tốt hoặc tốt 3/3
20% 1/3 tiêu chí tiêu chí đánh tốt 2/3 tiêu
- Dễ nắm bắt tiêu chí đánh
đánh giá giá chí đánh giá
- Luận điểm giá
và ví dụ
minh họa
phù hợp

Phát âm
(pronunciatio
n): Hoàn thành rất
- Dễ nghe Đạt 1/4 tiêu Đạt 2/4 tiêu chí Đạt 3/4 tiêu tốt hoặc tốt 4/4
20%
- ngữ điệu chí đánh giá đánh giá chí đánh giá tiêu chí đánh
- dấu nhấn giá
- nguyên âm,
phụ âm.

8
Từ vựng, ngữ
pháp (lexis,
grammar) Hoàn thành rất
- Đa dạng Đạt 1/4 tiêu Đạt 2/4 tiêu chí Đạt 3/4 tiêu tốt hoặc tốt 4/4
20%
- Chính xác chí đánh giá đánh giá chí đánh giá tiêu chí đánh
- Hàn lâm giá
- Kết hợp
ngữ

A.1.3. Bài kiểm tra giữa kỳ (cá nhân hoặc theo cặp)

Tiêu chí đánh Thang điểm


Trọng số
giá 0 – dưới 4 4 – dưới 6 6 – dưới 8 8 - 10

Sử dụng đa Sử dụng rất đa


Độ đa dạng và Sử dụng từ
Sử dụng từ dạng và chính dạng và chính
chính xác trong vựng và ngữ
vựng và ngữ xác từ vựng và xác từ vựng
việc sử dụng từ pháp đơn
25% pháp linh hoạt ngữ pháp. Có ý và ngữ pháp.
vựng và ngữ giản, nhiều
nhưng đơn thức trong việc Có sử dụng
pháp (Range trường hợp
giản dùng câu phức, câu phức, câu
and accuracy) gây khó hiểu
câu ghép ghép

Trôi chảy, các Rất trôi chảy,


Không trôi
Độ trôi chảy và khoảng dừng các khoảng
Nói vấp, ít chảy, các
chặt chẽ phù hợp. Sử dừng phù hợp,
25% hoặc không sử khoảng dừng
(Fluency and dụng từ nối ở có sử dụng từ
dụng từ nối. ngẫu nhiên. Ít
coherence) mức độ trung nối ở mức độ
sử dụng từ nối
cấp cao trung cấp

Rất dễ hiểu,
Khó hiểu, Dễ hiểu, có
có dấu nhấn
Rất khó hiểu, không có dấu dấu nhấn và
Phát âm và ngữ điệu,
25% phát âm sai nhấn hoặc ít, ngữ điệu, phát
(Pronunciation) phát âm có sai
nhiều chổ phát âm có sai âm có sai gây
nhưng có thể
gây khó hiểu khó hiểu
hiểu được

Hoàn thành
Chưa hoàn Hoàn thành
Khả năng ứng Ít khi trả lời câu hỏi với nội
thành câu hỏi câu hỏi với
biến/chiến lược đầy đủ câu dung và thời
trong thời gian nội dung và
trong giao tiếp 25% hỏi, câu trả lời gian phù hợp,
phù hợp, câu thời gian phù
(Communicatio không phù có khả năng
trả lời chưa hợp, có khả
n strategies) hợp đặt câu hỏi khi
phù hợp. năng đặt câu
chưa rõ vấn đề.

9
hỏi khi chưa
rõ vấn đề.

10
C. NỘI DUNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY

Thời
CĐR Phương pháp
lượng Nội dung giảng dạy chi tiết Hoạt động dạy và học Học liệu
MH đánh giá
(tiết)

(a) (b) (c) (d) (e) (f)

5 LESSON 1: FIRST IMPRESSIONS CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1 [1] Unit 1
1.1 Business skills: Networking CLO3 bài học A1.2 [2] Unit 1
1.2 Case study: Movers and Shakers (Task) CLO4 SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A1.3
trả lời các câu hỏi
A2.1
5 LESSON 2: TRAINING CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1 [1] Unit 2
2.1 Business skills: Clarifying and confirming CLO3 bài học A1.2 [2] Unit 2
2.2 Case study: Training at Carter & Randall CLO4 SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A1.3
(Task) trả lời các câu hỏi
A2.1

5 LESSON 3: ENERGY CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1 [1] Unit 3
3.1 Business skills: Decision-making CLO3 bài học A1.2 [2] Unit 3
3.2 Case study: Energy saving at Tumalet CLO4 SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A1.3
Software (Task) trả lời các câu hỏi
A2.1

5 LESSON 4: WORKING ACROSS CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1 [1] Unit 5:
CULTURES – INTERNATIONAL CLO3 bài học A1.2 [2] Unit 4
PRESENTATIONS CLO4 A1.3
11
SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A2.1
trả lời các câu hỏi

5 LESSON 5: MARKETING CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1 [1] Unit 4
5.1 Business skills: Making an impact in CLO3 bài học A1.2 [2] Unit 5
Presentations CLO4 SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A1.3
5.2 Case study: Re-launching Home2u (Task) trả lời các câu hỏi
A2.1

5 LESSON 6: EMPLOYMENT TRENDS CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1 [1] Unit 5
6.1 Business skills: Resolving conflict CLO3 bài học A1.2 [2] Unit 6
6.2 Case study: Delaney – call-center CLO4 SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A1.3
absentism (Task) trả lời các câu hỏi
A2.1

5 LESSON 7: ETHICS CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1 [1] Unit 10
7.1 Business skills: Ethical problem-solving CLO3 bài học A1.2 [2] Unit 7
7.2 Case study: Dilemmas at Daybreak (Task) CLO4 SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A1.3
trả lời các câu hỏi
A2.1

5 LESSON 8: WORKING ACROSS CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1 [1] Unit 10
CULTURES – ETHICAL CLO3 bài học A1.2 [2] Unit 8
INTERNATIONAL BUSINESS CLO4 SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A1.3
trả lời các câu hỏi
A2.1

12
5 LESSON 9: FINAL REVIEW CLO2 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy nội dung A1.1
CLO3 bài học A1.2
CLO4 SINH VIÊN: Nghe giảng, thảo luận, A1.3
trả lời các câu hỏi
A2.1

13
TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

Nguyễn Ngọc Phương Dung Nguyễn Thành Tuân

TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG DUNG

14

You might also like