You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC BIỂN

Giảng viên: PGS.TS. Nghiêm Tiến Lam

Hà Nội, tháng 4 - 2020


1

Giới thiệu học phần


• Mục đích
– Trang bị kiến thức cơ bản về mô hình, mô hình hóa và mô
phỏng, mô hình toán số trị.
– Kỹ năng xây dựng và tính toán trên mô hình một số bài toán thủy
động lực, lan truyền sóng
• Nội dung
Chương 1: Giới thiệu chung về mô hình và mô hình toán số trị
Chương 2: Mô hình hóa các quá trình thủy động lực học
Chương 3: Mô hình lan truyền sóng
Chương 4: Mô hình hóa vận chuyển vật chất

1
Tài liệu học tập
• Steven C. Chapra (2008). Mô hình hóa chất lượng nước mặt.
Waveland Press. Bản dịch của Đại học Thuỷ lợi.
• Hà Văn Khối, Lê Đình Thành, Ngô Lê Long (2007). Giáo trình Quy
hoạch và Phân tích Hệ thống Tài nguyên nước. NXB Giáo dục.
• Zhen-Gang Ji (2017). Hydrodynamics and Water Quality: Modeling
Rivers, Lakes, and Estuaries. 2nd Edt. Wiley.

Công cụ học tập


• Phần cứng: PC (desktop, laptop), Internet
• Phần mềm: EFDC+/EFDC_Explorer, Google Earth, GIS (ArcGIS,
Mapinfo, GlobalMapper), MS Office (Word, Excel)

Đánh giá kết quả học tập

• Thành phần điểm quá trình


– Tham dự khóa học đầy đủ (điểm danh): 30%
– Thực hành và nộp báo cáo hàng tuần: 30%
– Báo cáo tổng hợp môn học: 40%
• Cấu trúc báo cáo tổng hợp môn học
– Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu (tuần 1)
– Thu thập và xử lý số liệu (tuần 1)
– Thiết lập mô hình thủy động lực (tuần 2)
– Các quá trình ảnh hưởng (tuần 2)
– Mô hình chất lượng nước (tuần 3)
• Email nhận báo cáo: lamnt@wru.vn

2
Mô hình thủy động lực biển

Chương 1: Giới thiệu chung

Mô hình là gì?

3
Model?

• Người được thuê để trưng bày hàng hóa hoặc


quần áo

§1.1 Mô hình và mô hình hóa

• Mô hình (model) là một dạng biểu diễn đơn giản một hệ


thống được dùng để nghiên cứu về hệ thống và dự báo
sự thay đổi hoặc tác động của hệ thống trong tương lai.
• Mô hình hóa (modeling) là việc thiết lập một mô hình đại
diện của một hệ thống thực tế để khảo sát một số khía
cạnh cụ thể của hệ thống đó. Mô hình được thiết lập có
thể là:
– Một phương tiện để hiểu một số vấn đề trong thực tế;
– Một công cụ hỗ trợ để liên lạc giữa các đối tượng trong một dự
án;
– Một thành phần của các phương pháp được sử dụng;

4
TESLA Models

• Một loại sản phẩm như xe hơi hay máy tính

Mô hình phân tử nước

• Sự mô tả dùng để trợ giúp trực quan hóa những


thứ không thể quan sát trực tiếp (nguyên tử,
phân tử)

10

5
Mô hình khí hậu toàn cầu GCM
(Global Climate Model)
• Mô hình HadCM3 kết hợp các thành phần đại
dương-khí quyển (Trung tâm Nghiên cứu và Dự báo
Khí hậu Hadley, 2001)

11

§1.2 Mô hình mô phỏng

• Mô phỏng (simulation) là quá trình sử dụng mô hình để


phân tích sự biến đổi trạng thái và các tương tác theo
không gian và thời gian của một hệ thống.
– Mô phỏng được sử dụng để mô tả và phân tích hành vi của một
hệ thống, từ đó rút ra kết luận liên quan đến các đặc tính hoạt
động của hệ thống thực
– Hỗ trợ trong việc thiết kế các hệ thống.
• Mô hình mô phỏng (simulation model) là mô hình dùng
để phân tích ảnh hưởng của các đầu vào và các thay đổi
trong hệ thống đến các đầu ra được quan tâm.

12

12

6
§1.2 Mô hình toán

• Mô hình toán (mathematical model): sự biểu diễn một hệ


thống bằng cách sử dụng các ngôn ngữ và khái niệm
toán học (phương trình) cho phép phân tích định lượng
các trạng thái và tác động của hệ thống.
– Là một dạng của mô hình trừu tượng.
– Gồm các mô hình giải tích (analytical model) và mô hình số trị
(numerical model)

13

13

§1.2 Mô hình số trị

• Mô hình số trị (numerical model), còn gọi là mô hình tính


toán (computational model) là dạng mô hình toán được
giải xấp xỉ trên máy tính.
– Dựa trên mô hình toán gồm hệ phương trình mô tả hệ thống
thực và các điều kiện biên.
– Sử dụng các phương pháp rời rạc hóa và phương pháp số trị để
giải xấp xỉ các phương trình.
– Các thuật toán được lập thành chương trình phần mềm để chạy
trên máy tính.
– Các phương pháp và thuật toán sử dụng cần thỏa mãn tính chất
nhất quán, ổn định, hội tụ, bảo toàn, có giới hạn và chính xác.

14

14

7
§1.2 Vì sao cần đến mô hình số trị?

• Nhiều thí nghiệm không thể thực hiện trong thực tế (chu
kỳ phát triển các thiên hà, dự báo thời tiết, khủng bố, …)

• Nhiều thí nghiệm không được khuyến kích trong thực tế


(tuyết lở, thử nghiệm hạt nhân, thử nghiệm y khoa, ...)

15

§1.2 Vì sao cần đến mô hình số trị?

• Nhiều thí nghiệm tốn kém thời gian và tiền bạc (protein
folding, khoa học vật liệu, ...)

• Nhiều thí nghiệm rất đắt (động lực học hàng không, thí
nghiệm va chạm, ...)

16

8
§1.2 Mục đích của mô hình hóa

• Nghiên cứu khoa học: Cung cấp thêm hiểu biết về một
hệ thống
• Thiết kế, xây dựng: Đánh giá sự các phương án làm
thay đổi hệ thống
• Quản lý, vận hành: Trợ giúp ra quyết định (decision
making support)
– Quyết định chiến lược (strategic decisions) trong qui hoạch
– Quyết định chiến thuật (tactical decisions) trong quản lý
• Giáo dục, đào tạo: Công cụ giảng dạy trực quan

17

17

Mô hình thủy động lực biển

Chương 2: Mô hình toán số trị

18

18

9
§2.1 Các quy luật vật lý
và hệ phương trình cơ bản
• Phương trình liên tục (continuity equation) thể hiện qui
luật bảo toàn vật chất (conservation of mass)
• Các phương trình động lượng (momentum equations)
hay các phương trình chuyển động (equations of motion)
dựa trên định luật Newton II thể hiện qui luật bảo toàn
động lượng (conservation of momentum)
• Qui luật bảo toàn năng lượng (conservation of energy):
định luật thứ nhất của nhiệt động học
• Phương trình trạng thái dựa trên định luật thứ hai của
nhiệt động lực học mô tả quan hệ của các đại lượng
(nhiệt độ T, độ muối S) với các thông số trạng thái (mật
độ ρ, áp suất p)
19

19

§2.1 Các phương trình cơ bản



• Phương trình liên tục  div( u)  0 u   u , v, w  (8)
t

• Các phương trình chuyển động theo phương x, y, z


 ( u ) p (9)
 div( uu)    div(  grad u )  S Mx
t x
 ( v ) p (10)
 div( vu)    div(  grad v)  S My
t y
 ( w) p (11)
 div( pwu)    div(  grad w)  S Mz
t z
• Phương trình năng lượng
 ( i ) (12)
 div( iu)   p div u  div( k grad T )  Φ  S i
t
• Phương trình trạng thái
(13)
p  RT

20

10
§2.2 Hệ phương trình thủy
động lực
• Các phương trình chuyển động Navier-Stokes cho chất
lỏng không nén được
u u u u 1 p    2u  2u  2u 
u v w       (14)
t x y z  x   x 2 y 2 z 2 
v v v v 1 p    2 v  2 v  2v  (15)
u v  w       
t x y z  y   x 2 y 2 z 2 

w w w w 1 p    2 w  2 w  2 w  (16)
u v w      
t x y z  z   x 2 y 2 z 2 
• Phương trình liên tục w
u   u 
v u  x
u v w z u x (17)
  0 y
x y z
0 x

21

§2.2 Hệ phương trình nước


nông
• Phương trình liên tục H  
 (UH )  (VH )  S p (18)
t x y
• Các phương trình chuyển động
  
UH    U 2 H  gH 2   UVH  
1
t x  2  y (19)
1  
 gH  S0 x  S fx   f c vH    HTxx    HTxy    Fx
  x y 
    2 1 2
VH   UVH    V H  gH  
t x y  2  (20)
1
 gH  S0 y  S fy   f cUH 
  x
 HTyx   y  HTyy   Fy

  
• Phương trình lan truyền  HC   UHC   VHC  
vật chất t x y
   C C      C C  
 H  K xx  K xy     H  K yx  K yy    SC
x   x y   y   x y  

22

11
§2.3 Các phương pháp số trị

• Phương pháp số trị là phương pháp giải xấp xỉ các


phương trình cơ bản của các mô hình toán. Các phương
trình này phần lớn là các phương trình vi phân.
• Các phương pháp số trị thường dùng bao gồm:
– Phương pháp sai phân hữu hạn (FDM - finite difference method)
– Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM - finite element method)
– Phương pháp thể tích hữu hạn (FVM - finite volume method)
– Phương pháp phổ (spectral method)

23

23

§2.4 Lưới tính

• Lưới tính (computational grid, computational mesh) là


cấu trúc thể hiện của việc rời rạc hóa miền tính toán
thành các phần tử nhỏ hơn.
• Lưới tính theo phương ngang:
– Lưới có cấu trúc (structured grid): lưới đều; lưới biến đổi dần;
lưới cong trực giao
– Lưới phi cấu trúc (unstructured grid): lưới tam giác; lưới linh
hoạt; lưới quad-tree
• Lưới tính theo phương đứng:
– Lưới tọa độ z, tọa độ σ, lưới σ-z

24

24

12
§2.4 Lưới tính theo phương ngang
Lưới đều (chữ nhật, vuông) Lưới biến đổi dần Lưới cong tuyến tính (trực giao)
(regular, rectangular, square grids) (telescoping grid) ((orthogonal) curvilinear grid)

Lưới cây tứ giác Lưới tam giác Lưới linh hoạt


(quad-tree mesh) (triangular mesh) (flexible mesh)

25

25

§2.4 Lưới tính theo phương đứng

Lưới có giá trị độ sâu cố định Lưới có tỷ lệ độ sâu cố định


(z-coordinates) (σ-coordinates)

26

26

13
27

27

§2.4 Điều kiện biên và điều kiện ban


đầu
• Điều kiện biên (boundary condition) là các điều kiện ràng
buộc cần thiết để xác định nghiệm của phương trình vi
phân
– ĐKB Dirichlet: cho giá trị của ẩn số tại biên
• ĐKB hở: mực nước, vận tốc (lưu lượng), v.v..
• ĐKB cứng: trượt (vn=0) và không trượt (vn = 0, vs = 0)
– ĐKB Neumann: cho giá trị đạo hàm (độ dốc) của ẩn số tại biên
– ĐKB Robin (impedance condition - điều kiện biên trở kháng):
cho tổ hợp tuyến tính của giá trị và đạo hàm của ẩn số tại biên
– ĐKB Cauchy: cho cả giá trị và đạo hàm của ẩn số tại biên
• Điều kiện ban đầu (initical condition): các giá trị tại thời
điểm bắt đầu tính toán. Có ảnh hưởng tắt dần theo thời
gian 28

28

14
§2.5 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

• Hiệu chỉnh mô hình (Model Calibration)


– Chọn giai đoạn có số liệu thực đo, tạo ĐK ban đầu, ĐK biên
– Thay đổi các thông số mô hình để khớp với số liệu thực đo
– Sử dụng phương pháp thử-sai, phương pháp phân tích độ nhạy
– Kết hợp với kiểm chứng mô hình (Model Verification) để đảm
bảo mô hình hoạt động như thực tế
– Đánh giá sự phù hợp giữa kết quả mô hình và số liệu thực đo
sử dụng các chỉ tiêu sai số
• Kiểm định mô hình (Model Validation)
– Giữ nguyên bộ thông số mô hình đã hiệu chỉnh được
– Chọn một hoặc vài giai đoạn khác nhau có số liệu thực đo (thay
đổi điều kiện ban đầu và điều kiện biên)
– Tính toán mô phỏng và giá sự phù hợp giữa kết quả mô hình và
số liệu thực đo sử dụng các chỉ tiêu sai số 29

29

So sánh giữa mô hình và thực tế


• Sai số trung bình (Mean Error - ME):

Trung bình của thực đo Trung bình của tính toán

• Sai số trung bình tương đối


(Relative Mean Error - RME):
• Sai số trung bình tuyệt đối
(Absolute Mean Error - MAE):

• Sai số quân phương


(Root Mean Square Error - RMSE):

• Sai số quân phương tương đối


(Relative Root Mean Square Error - RRMSE):

30

30

15
So sánh giữa mô hình và thực tế
• Hệ số tương quan
(Coefficient of Correlation - R):

• Chỉ số Nash-Sutcliffe
(Nash-Sutcliffe Index of Efficiency - NSI):

• Chỉ số hữu hiệu


(Coefficient of Efficiency - COE):

• Chỉ số phù hợp


(Index of Agreement - IOA):

31

31

§2.6 Các bước ứng dụng


mô hình số trị
- Xác định mục đích, mục tiêu của mô hình
Thu thập số liệu - Xác định các quá trình tác dụng và qui mô
- Xác định các nguồn vào, ra và qui mô
- Xác định phạm vi không gian miền tính
- Xác định phạm vi thời gian
Phát triển mô hình nhận thức
- Đặc điểm mô hình và mức độ phù hợp với
bài toán: các mô hình thành phần, chiều
Lựa chọn mô hình số trị không gian (1D, 2D, 3D), …
- Tính sẵn có (bản quyền)
- Kinh nghiệm sử dụng

Xây dựng mô hình số trị

Hiệu chỉnh, kiểm định

Tính toán, phân tích

32

16
§2.6 Các bước ứng dụng
mô hình số trị
Xác định miền tính và
các biên
① Lựa chọn mô hình
(Model selection)
Rời rạc hóa miền tính
toán
② Thiết lập mô hình
(Model setup)
Gán thông số, ĐK ban
đầu, ĐK biên
③ Hiệu chỉnh mô hình
(Model calibration)
Thiết lập kịch bản tính
toán, ĐK ban đầu, biên
④ Kiểm định mô hình
(Model validation)
Thực hiện tính toán
mô phỏng, dự báo
⑤ Tính toán mô phỏng
(Model simulation)
Trích xuất, phân tích
kết quả, báo cáo 33

33

§2.6 Tiếp cận mô hình hóa số trị


- Mô hình dòng chảy 2D (1 lớp)
Xây dựng mô hình - Mô phỏng mực nước, vận tốc
- Hiệu chỉnh, kiểm định mực nước, vận tốc

Thiết lập mô hình - Mô hình thủy động lực 3D đầy đủ


dòng chảy - Ảnh hưởng của mật độ (nhiệt độ, muối)
- Ảnh hưởng của gió, khí áp
- Hiệu chỉnh, kiểm định mực nước, vận tốc
Thiết lập mô hình
thủy động lực đầy đủ - Bổ sung các nhóm bùn cát
- Đặc tính bùn cát lơ lửng, bùn cát đáy
- Điều kiện ban đầu, điều kiện biên
Thiết lập mô hình vận chuyển - Hiệu chỉnh, kiểm định bùn cát
bùn cát
- Bổ sung các nhóm chất ô nhiễm
- Đặc tính chất ô nhiễm
Thiết lập mô hình vận chuyển - Điều kiện ban đầu, điều kiện biên
- Hiệu chỉnh, kiểm định chất ô nhiễm
chất ô nhiễm
- Bổ sung các quá trình chất lượng nước
Thiết lập mô hình chất lượng - Đặc điểm các quá trình chất lượng nước
- Điều kiện ban đầu, điều kiện biên
nước - Hiệu chỉnh, kiểm định chất lượng nước

34

17
Mô hình thủy động lực biển

Chương 3: Mô hình hóa các quá


trình thủy động lực học

35

35

§3.6 Các quá trình ảnh hưởng

1. Đường bờ & địa hình đáy


2. Độ nhám đáy & buoyancy
3. Nhập lưu (chảy vào), phân lưu (chảy ra)
4. Trọng lực
5. Phân tầng (mật độ)
6. Thủy triều
7. Sự quay của Trái Đất (lực Coriolis)
8. Gió, khí áp & các lực khí quyển khác

36

18
§3.2 Các dạng bài toán thực tế

1. Các sông, suối vùng không ảnh hưởng thủy triều


2. Hồ tự nhiên & hồ chứa
3. Các sông, suối vùng ảnh hưởng thủy triều
4. Các vũng, vịnh, cửa sông, vùng biển ven bờ

37

37

Các sông, suối vùng


không ảnh hưởng thủy triều
1. Trọng lực (độ dốc đáy)
2. Nhập lưu, phân lưu
3. Mưa, bốc hơi
4. Gió
Gió
Mưa, bốc hơi

Trọng lực
Nhập lưu, phân lưu

38

19
Các hồ tự nhiên, hồ chứa nhân tạo

1. Phân tầng nhiệt độ


2. Phân lưu, nhập lưu
3. Dòng chảy qua công trình
4. Mưa, bốc hơi Nhập lưu, phân lưu

5. Thấm Mưa, bốc hơi

6. Gió Gió và sóng


7. Sóng
Thấm

Dòng chảy qua công trình

39

Sông, suối vùng triều


1. Trọng lực (độ dốc đáy)
2. Thủy triều
3. Phân lưu, nhập lưu
4. Biến đổi độ muối (theo phương ngang & phương đứng)
5. Mưa, bốc hơi
6. Gió
Nhập lưu
7. Sóng chu kỳ ngắn
Mưa, bốc hơi
(sóng gió, sóng lừng)

Biến đổi độ muối

Gió, sóng

Thủy triều

40

20
Cửa sông, vũng, vịnh, vùng ven biển
1. Thủy triều
2. Nhập lưu từ các sông
3. Biến đổi độ muối (theo phương ngang & phương đứng)
4. Lực Coriolis phụ thuộc vào vĩ độ
5. Khí áp
Humboldt Bay, CA
6. Mưa Mưa
Current
Nhập lưu
7. Gió
8. Sóng chu kỳ ngắn Current
Dòng chảy
dominant,
chủ đạo,
(sóng gió, sóng lừng) wave
sóng stirring
xáo trộn
Dòngcurrent,
Tidal triều,
breaking
sóng vỡ && non- Gió & sóng gió
breaking
sóng waves
không vỡ Current

, little ven bờ
Sóng, dòng
Waves, Sóng vỡ,
Wave breaking,
dòng
breaking, coastal longshore
dọc & rip rút
bờ & dòng currents
currents

41

§3.3 Một số mô hình thông dụng

• Mô hình 1D
– Miễn phí: HEC-RAS
– Thương mại: MIKE 11, SOBEK, DUFLOW
– Trong nước: VRSAP, KRSAL
• Mô hình 2D
– Mã nguồn mở: ANUGA,…
– Thương mại: MIKE 21 HD FM, MIKE 21C
• Mô hình 3D
– Mã nguồn mở: ROMS, POM, Delft3D, EFDC, TELEMAC,
FVCOM,…
– Thương mại: MIKE 3

42

42

21

You might also like