You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ THI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017-2018

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Môn: HÓA HỌC

BỘ MÔN HÓA HỌC Lớp: YK43

Thời gian: 12 phút x 5 trạm

TRẠM 1:

Câu 1: Sắt trong máu tồn tại ở dạng phức chất hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,52. Vậy độ

A. Bát diện của ion sắt (II) điện ly của BaCl2 trong dung dịch này xấp xỉ
B. Tứ diện của ion sắt (II)
C. Bát diện của ion sắt (III) là
D. Tứ diện của ion sắt (III) A. 75%
Câu 2: Electron hóa trị của các nguyên tố B. 65%
C. 55%
kim loại chuyển tiếp là những electron D. 45%

A. Ở lớp vỏ ngoài cùng Câu 6: Đặc điểm về sự biến đổi tính chất của
B. Ở lớp vỏ ngoài cùng và sát ngoài cùng
C. Ở lớp vỏ ngoài cùng và các electron ở các nguyên tố nhóm chính và nhóm phụ
phụ tầng d sát nguyên tử A. Trong phân nhóm chính và phân nhóm
D. Gồm tất cả electron của nguyên tử
phụ, tính khử đều tăng dần từ trên xuống
Câu 3: Tính chất của proton H+ là
dưới
A. Tính oxy hóa
B. Tính khử B. Trong phân nhóm chính và phân nhóm
C. Tính oxy hóa và khử
phụ, tính khử đều giảm dần từ trên xuống
D. Tất cả đều đúng
dưới
Câu 4: Acid nào mạnh nhất trong acid sau:
C. Trong phân nhóm chính tính khử tăng
HI, HF, H2O, H2S
dần từ trên xuống dưới, trong phân nhóm
A. HI
B. HF phụ tính khử giảm dần từ trên xuống dưới
C. H2O
D. H2S D. Trong phân nhóm chính tính khử giảm

Câu 5: Dung dịch BaCl2 nồng độ 0,159 mol dần từ trên xuống dưới, trong phân nhóm

Trong 1000g nước sôi ở nhiệt độ 100,208oC, phụ tính khử tăng dần từ trên xuống dưới
Câu 7: Tính chất của ozon so với oxy là D. Nhóm đẩy e mạnh hơn H

A. Tính oxy hóa mạnh hơn Câu 11: Tính giá trị thế của điện cực kẽm
B. Tính oxy hóa yếu hơn nhúng
C. Tính khử mạnh hơn
D. Tính khử yếu hơn Vào dun dịch ZnSO4 0,01M. Biết rằng EoZn2+/Zn
= -0,763 V, [ Zn]=1M
Câu 8: Sự lai hóa của nguyên tử C trong phân
tử A. -0,704V
B. -0,822V
Cyclohexan là C. -0,7335V
D. -0,7925V
A. Sp
B. Sp2 Câu 12: Chọn tác chất cho chuỗi phản ứng sau
C. Sp3
D. Không lai hóa X Y
Br MgBr
Câu 9: Cho biết sản phẩm tạo thành khi cho
Z
Propanal tác dụng với NaBH4 CH CH3
A. 1-propanol OH
B. 2-propanol
C. 1-butanol
A. X: Br2, FeBr3 ; Y: Mg; Z: CH3CHO, rồi
D. Acid propanoic
H2O
Câu 10: Trong hiệu ứng cảm ứng, nhóm nguyên B. X: Br2, FeBr3 ; Y: Mg; Z: CH3CH2OH, rồi
H2O
tử gây hiệu ứng cảm dương là: C. X: Br2, FeBr3 ; Y: Mg, ete khan; Z:
A. Nhóm hút e mạnh hơn C CH3CHO, rồi H2O
B. Nhóm hút e mạnh hơn H D. X: Br2, FeBr3 ; Y: Mg, ete khan; Z:
C. Nhóm đẩy e mạnh hơn C HCHO, rồi H2O
TRẠM 2 A. LiAlH4, rồi H3O+
B. NaBH4, rồi H3O+
Câu 13. Một pin điện hóa hoạt động xảy ra C. H2/ Ni
phản ứng: Zn + 2Ag+ -> Zn2+ + 2Ag. Biết D. Car A, B,C đều đúng
rằng thế oxy hóa khử của các cặp EoZn2+/Zn = -
0,76 V, EoAg+/Ag= +0,8 V. Suất điện động Câu 18: Cho biết sản phẩm cuối cùng tạo
chuẩn của pin là: thành trong CH3CH2CH2CH2OH PBr3
NaCN H2/ Ni
A. 0,04V
A. n- Propylamin
B. 2,36V B. n- Butylamin
C. 1,56V C. n- Pentylamin
D. Cả A, B, C đều sai
D. 0,84V

Câu 14: Để điều chế hợp chất


CH3CONHC6H5 người ta có thể dùng

A. C6H5NH2 + CH3COCl Câu 19 : Sản phẩm của phản ứng CH4 + O2


B. C6H5NH2 + (CH3CO)2O thiếu
C. C6H5NH2 + CH3COOC2H5 A. CO2 + H2
D. Cả A, B,C đều đúng B. CO + H2O
Câu 15: Sản phẩm chính của phản ứng: C. C + H2O
CH3CH=CH2 +KMnO4 loãng D. CO + H2

A. CH3 –CHOH-CH2OH Câu 20: Sản phẩm chính tạo thành khi cho
B. CH3COOH + CO2 phenol tác dụng với H2SO4 (100oC)
C. CH3CHO + HCHO A. Acid-2 hydroxybenzensulfonic
D. CH3COOH B. Acid-3 hydroxybenzensulfonic
Câu 16: Sản phẩm chính của phản ứng: C. Acid-4 hydroxybenzensulfonic
C6H5CH3 +Cl2/Fe D. Cả A, B, C đều sai

A. C6H5CH2Cl Câu 21: Acid sau có tên gọi là


B. Cl-C6H4CH3 CH2 COOH
C. C6Cl5CH3
D. Cl-C6H4CH2-Cl
A. Acid p- bezoic
Câu 17: Đề nghị tác chất hoàn nguyên cho B. Acid 4- methylbezoic
phản ứng này: CH3COCH2CH2COOCH3 -> C. Acid 4- metylcyclohexan cacboxylic
CH3CH(OH)CH2CH2COOCH3 D. Acid 4- metylcyclohexanoic
Câu 22: Sản phẩm của phản ứng : A. Acid 2- hydroxybutanoic
NH2 B. Acid 3- hydroxybutanoic
C. Acid 2- hydroxy-2- metylbutanoic
D. Acid 2- hydroxypentanoic
Ag2O
Câu 26: Dung dịch chất A trong nước không
điện ly, 0,184g chất A trong 100ml dung
A. p- methylaniline dịch có áp suất thẩm thấu là 560mm Hg ở
B. o- methylaniline 30oC. Tính khối lượng mol của A
C. acetaniline
A. 62,044g/mol
D. acetamin
B. 82 g/mol
Câu 23: Ở 37 oC, dịch trong hồng cầu có áp C. 149,8 g/mol
suất thẩm thấu là 7,5 atm. Tính nồng độ D. 82,73 g/mol
mol/lit của các chất tan có trong dung dịch
Câu 27: Với hợp chất Cyclopropan, liên kết
hồng cầu
nào dễ cho phản ứng hơn:
A. 0,295M Liên kết σ C−H
A.
B. 0,00291M Liên kết σ C−C
B.
C. 0,0122M Liên kết π C−C
C.
D. 0,0291M
D. A và B đúng
Câu 24: Chọn hợp chất cacbonyl và hợp chất
Câu 28: Tác chất sử dụng trong phản ứng
Grignard thích hợp để điều chế 2-
sau:
methylbutan-2-ol

A. Ethyl methyl ceton + CH3MgBr, sau


Cl COOH
đó thủy giải
A. CN- rồi H3O+
B. Aceton + CH3CH2MgBr, sau đó
B. 1. Mg/ete; 2. CO2/ H3O+
thủy giải
C. H2O, H+
C. Methyl phenyl ceton + CH3MgBr,
D. KMnO4
sau đó thủy giải
D. Cả A, B đều đúng Câu 29: Tính nhiệt hấp thụ vào khi hòa tan
4, 88 g Ba(OH)2.8H2O vào NH4Cl

Ba(OH)2.8H2O + 2 NH4Cl
BaCl2 + 2NH3 +10 H2O Biết
∆ H °=+ 80,3 kJ

TRẠM 3 A. 1,24 kJ
B. 2,14kJ
Câu 25: Sản phẩm A thu được từ phản ứng C. 4,12kJ
sau CH3COCH2CH3 HCN H3O+ A D. 2,41kJ
Câu 30: Ký hiệu đồng vị 6329Cu cho biết A. CH3∙
thông tin nào là sai B. CH3 CH2∙
C. (CH3)2 CH∙
A. Nguyên tử nguyên tố đồng ký hiệu là D. (CH3)3 C∙
Cu
B. Hạt nhân nguyên tử có 29 proton Câu 35: Cho cân bằng sau:
C. Hạt nhân nguyên tử có 29 notron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 29 electron H2O( khí) + CH4 CO(khí) + 3H2(khí)

Câu 31: Phân tử cyclohexan tồn tại trong KC= 3,8.10-3 tại 1000K, giá trị Kp
không gian ở dạng nào bền nhất A. 16
A. Dạng ghế B. 26
B. Dạng thuyền C. 36
C. Dạng vòng sáu cạnh D. 46
D. B và C đúng Câu 36: Liên kết hóa học trong phân tử
Câu 32: Cấu trúc X, Y, Z lần lượt là: amoni NH4+ là liên kết gì:

NH2 NHCOCH3 A. Ion và cộng hóa trị có cực


B. Ion và cộng hóa trị không cực
X Y C. Cộng hóa trị có cực và cộng hóa trị
không cực
CH3 CH3 D. Cộng hóa trị có cực và liên kết cho
Br NHCOCH3 NH2 Br nhận

CH3 CH3

A. CH3COOH, Br2, H2O


B. (CH3COO)2O, Br2, H2O TRẠM 4
C. (CH3COO)2O, Br2, NaOH Câu 37: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng
D. CH3COOH, Br2, HCl sau:
(NH2)2CO (dd) + H2O(l) CO2(dd) +
Câu 33: So sánh tính base của Ca(OH)2, 2NH3(dd)
Mg(OH)2,KOH kcal
Biết ∆ Hf °( )
mol
A. Ca(OH)2< KOH< Mg(OH)2
-76,3 -68,3 -98,7 -
B. Mg(OH)2< Ca(OH)2<KOH
19,3
C. Ca(OH)2 <Mg(OH)2< KOH
A. 3,8 kcal
D. KOH < Mg(OH)2< Ca(OH)2
B.9,2 kcal
Câu 34: Tiểu phân nào sau nào là bền nhất: C.6,5 kcal
D. 7,3 kcal
Câu 38: Nhận định nào sau đây là đúng cho
phân tử O2 theo thuyết obitan phân tử (MO)
A. Các electron được sắp xếp không theo trật tự Câu 43: Màng thẩm tích là những màng
năng lượng nào A. Chỉ cho các ion đi qua
B. Độ bội liên kết là một nửa hiệu số electron B. Cho các ion và chất tan phân tử đi qua
trên obitan liên kết và phản liên kết C. Chỉ cho dung môi đi qua
C. A sai, B đúng D. Cho các hạt keo đi qua
D. Tất cả đều sai
Câu 44: Điện phân dung dịch NaCl, phản
Câu 39: Cấu hình electron của N(Z=7) ứng tổng cộng ở anod và catod là:
1s22s22p3 . Cho biết hàm sóng Ψ ( n,l, m,
ms ) xác định electron cuối cùng đặc trưng A. 2Cl- - 2e ->Cl2
cho nguyên tử N B. 2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + Cl2+ H2
C. 2NaCl ->2Na + Cl2
A. Ψ ( 2,1,-1,+1/2 ) D. 2 H2O +2e -> H2 + 2OH-
B. Ψ ( 2,2,+1,+1/2 )
C. Ψ ( 2,1,+1,+1/2 ) Câu 45: Hiện tượng thẩm thấu là hiện tượng:
D. Ψ ( 2,0,0,+1/2 )
A. Chất tan đi xuyên qua màng bán thấm để
Câu 40: Cấu hình electron của Cl (Z=17) cân bằng áp suất
1s22s22p63s23p5. Vị trí của nguyên tử Cl B. Dung môi đi xuyên qua màng bán thấm để
trong bảng HTTH là: cân bằng áp suất
C. Dung dịch đi xuyên qua màng bán thấm để
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7 cân bằng áp suất
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5 D. Dung môi và chất tan dịch chuyển theo 2
C. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3 chiều ngược nhau qua màng bán thấm
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 46: Dung dịch một chất tan không điện
Câu 41: Nhận xét nào đúng cho phân tử SO2 ly trong nước đông đặc ở -2,47oC. Hỏi dung
A. Liên kết phân cực, phân tử không phân cực dịch này sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? Biết nước
B. Liên kết phân cực, phân tử phân cực có Kđ =1,86 và Ks= 0,52
C. Liên kết không phân cực, phân tử không
A. 100,226℃
phân cực
B. 100,426℃
D. Liên kết không phân cực, phân tử phân cực
C. 100,126℃
Câu 42: Chất nào sau đây là thành phần D. 100,692℃
chính của thuốc xổ:
Câu 47: Xét dung dịch axit yếu HNO2 0,1 M
A. CaSO4 nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá
B. CaCO3 nào sau đây là đúng:
C. MgSO4
A. pH>1
D. CaO
B. pH=1
C. [ H+] >[ NO2] Câu 51: Điện tích (âm hay dương) của hạt
D. [ H+] <[ NO2] keo được quyết định bởi

Câu 48: Người ta chuẩn độ 50ml dung dịch A. Điện tích của nhân hạt keo
acid yếu HA bằng dung dịch NaOH 0,1 M. B. Điện tích của lớp hấp phụ
Khi thêm 19,65 ml dung dịch NaOH thì pH C. Điện tích của lớp ion đối
của dung dịch là 4,85. Khi thêm 39,3 ml D. Điện tích của lớp khuếch tán
dung dịch NaOH thì vừa đạt điểm tương
đương. Vậy hằng số acid của HA có giá trị Câu 52: Tính ∆ H ° của phản ứng sau:
là CH4(k) + 3Cl2(k) -> CHCl3(k) + 3HCl(k)
A. 1,4.10-2 Cho DC-H= 410 kJ/mol, DCl-Cl= 243 kJ/mol,
B. 1,4.10-3
C. 1,4.10-4 DC-Cl= 330kJ/mol, DH-Cl= 432kJ/mol
D. 1,4.10-5
A. -327 kJ/mol
B. -372 kJ/mol
C. +327 kJ/mol
D. +372 kJ/mol

Câu 53: Xét phản ứng:


TRẠM 5 Fe2O3(r) + 3CO 2Fe(l) + CO2(k)
Câu 49: Hòa tan 1 mol hydroclorua vào Sử dụng nguyên lý Le Chaterlier’s dự đoán
nước, sau đó cho vào dung dịch trên cân bằng sẽ lần lượt dịch chuyển theo chiều
300g dung dịch NaOH 10%(d= 1,5), nào khi thêm Fe2O3/ loại bỏ CO2
Vậy pH của dung dịch sau khi pha là
A. Chiều thuận/ chiều ngịch
A. pH=7 B. Chiều nghịch/ chiều thuận
B. pH>7 C. Chiều thuận/ chiều thuận
C. pH<7 D. Không ảnh hưởng đến chuyển dịch
D. pH=8,5 cân bằng/ chiều thuận
Câu 50: Khi pha loãng hoặc cô cạn
Câu 54: Nếu ta cho một mẫu Na vào dung
dung dịch thì
dịch các chất( riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2(1);
A. Nồng độ các chất tỷ lệ thuận với thể CuSO4 (2); KNO3 (3); HCl(4) . Sau khi các
tích phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thấy các dung
B. Nồng đôh mol các chất tỷ lệ nghịch dịch kết tủa là:
với thể tích
A. (1) và (2)
C. Khối lượng chất tan và khối lượng
B. (1) và (3)
dung dịch không thay đổi
C. (1) và (4)
D. Nồng độ các chất không thay đổi
D. (3) và (2)
Câu 55: Chọn phát biểu sai Câu 58: Dãy các hợp chất vừa tác dụng được
với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với
A. Entropy là thước đo mức độ hỗn độn dung dịch NaOH là
của vật chất: ứng với trạng thái có
trật tự (ít hỗn độn) entropy có giá trị A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
nhỏ, hệ ở trạng thái càng hỗn độn B. Al2O3, ZnO, NaHCO3
entropy có giá trị càng lớn C. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3
B. Entropy là một tiêu chuẩn để xét D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl
đoán một qua s trình có tự xảy ra
trong hệ cô lập Câu 59: Vật liệu thường dùng để sản xuất
C. Quá trình tự diễn biến khi phấn viết bảng, bó bột, đúc tượng có thành
∆ H > 0 và ∆ S>0 phần chính là
D. Quá trình không tự diễn biến khi
A. CaCO3
∆ H > 0 và ∆ S<0
B. CaSO4
Câu 56: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu C. MgSO4
chuẩn của các cặp Zn2+/Zn= -0,76V, D. CaO
Cu2+/Cu = 0,34 V. Nhận định nào sau
Câu 60: Cho công thức tính đương lượng
đây là sai
gam: E= M/a với: E(g/dlg), M (g/mol).
A. Tính khử Zn mạnh hơn Cu Trong phản ứng oxy hóa-khử a là
B. Tính oxy hóa của Cu2+ mạnh hơn
Zn2+
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn Cu A. Số mol điện tử một mol chất đang
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Zn tính trao đổi khi tham gia phản ứng
B. Số gốc acid chất đang tính khi tham
Câu 57: Trong số các kim loại nhóm I A hai
gia phản ứng
nguyên tố có mặt nhiều nhất trong cơ thể là
C. Số điện tích dương hay âm một mol
A. Kali và natri chất đang tính trao đổi khi tham gia
B. Liti và natri phản ứng
C. Kali và liti D. Số nguyên tử kim loại chất đang tính
D. Liti và rubidi trao đổi khi tham gia phản ứng

You might also like