You are on page 1of 6

KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG THỰC HÀNH KHỐI Y1 – RHM1 Đề 2

BỘ MÔN TKYT- DSH - SKSS Học phần: Tin học ứng dụng
HK1 NH 2019 – 2020

Bài thực hành số 1 – Thời gian: 12 phút


1. Biến số nào sau đây xuất hiện lỗi sai?
A. Nghề nghiệp mẹ
B. Số nhân khẩu
C. Số con
D. Nguồn thu nhập
2. Lỗi sai xuất hiện trong các biến số trên là?
A. Bỏ trống số liệu
B. Nhập sai giá trị đã mã hóa
C. Giá trị quá lớn
D. Giá trị quá bé
3. Mã số phiếu chứa lỗi sai trong các biến số trên là?
A. 150
B. 350
C. 467
D. 480
4. Câu lệnh có thể sử dụng để kiểm tra lỗi sai trong các biến số trên là?
A. Count value
B. Split file
C. Select cases
D. Sort cases
5. Kiểm tra tính logic của 2 biến số: Biết tuổi thai theo tuần và Tuổi thai theo tuần. Lỗi logic xuất
hiện ở trường hợp có mã số phiếu?
A. 236
B. 455
C. 155
D. 322
6. Kiểm tra tính logic của 2 biến số: Biết tuổi thai theo tuần và Tuổi thai theo tuần. Lỗi logic xuất
hiện với giá trị Tuổi thai theo tuần là?
A. 35 tuần
B. 36 tuần
C. 37 tuần
D. Bỏ trống
7. Kiểm tra tính logic của 2 biến số: Biết cân nặng lúc sinh và Cân nặng lúc sinh. Lỗi logic xuất
hiện ở trường hợp có mã số phiếu?
A. 121
B. 247
C. 241
D. 433
8. Kiểm tra tính logic của 2 biến số: Biết cân nặng lúc sinh và Cân nặng lúc sinh. Lỗi logic xuất
hiện với giá trị Cân nặng lúc sinh là?
A. 2500
B. 2600
C. 2700
D. Bỏ trống
1
9. Câu lệnh thường sử dụng để kiểm tra tính logic giữa các biến định tính là?
A. Frequencies
B. Explore
C. Crosstabs
D. Ratio
10. Câu lệnh thường sử dụng để kiểm tra lỗi nhập sai trên 1 biến định tính là?
A. Frequencies
B. Descriptives
C. Explore
D. Crosstabs

Bài thực hành số 2 – Thời gian: 12 phút


1. Tỷ lệ thiếu máu của đối tượng nghiên cứu là?
A. 46,3%
B. 63,4%
C. 55,4%
D. 36,6%
2. Giá trị trung bình cân nặng lúc sinh (g) của đối tượng nghiên cứu là?
A. 2981,06
B. 2982,07
C. 2986,07
D. 2987,06
3. Giá trị trung vị vòng đầu (cm) của đối tượng nghiên cứu là?
A. 48,19
B. 56,23
C. 39,00
D. 38,12
4. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất tuổi thai sinh theo tuần là?
A. 29 và 42
B. 30 và 45
C. 28 và 42
D. 29 và 43
5. Trung bình cân nặng (kg) ở trẻ bị thiếu máu là?
A. 17,26
B. 15,80
C. 14,23
D. 16,82
6. Tính chỉ số khối cơ thể (BMI) dựa vào biến cân nặng vào chiều cao. Giá trị trung bình của BMI
ở trẻ bị thiếu máu là?
A. 18,21
B. 15,31
C. 15,29
D. 17,81
7. Trung bình BMI ở nhóm trẻ có giới tính là Nam?
A. 15,36
B. 15,31
C. 15,37
D. 15,53
8. Phân loại BMI thành 3 nhóm:

2
Nhóm1: < 18,5 Nhóm 2: 18,5 - < 23 Nhóm 3: ≥ 23
Nhóm BMI có tỷ lệ thấp nhất là?
A. Nhóm 1
B. Nhóm 2
C. Nhóm 3
9. Tỷ lệ BMI nhóm 1 ở trẻ có giới tính là Nữ?
A. 89,6%
B. 53,6%
C. 48,2%
D. 56,4%
10. Những trẻ trên 5 tuổi và có BMI nhóm 1 chiếm bao nhiêu % trong tổng số đối tượng nghiên
cứu?
A. 6,2%
B. 3,5%
C. 37,8%
D. 36,4%

Bài thực hành số 3 – Thời gian: 12 phút


1. Tính trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo?
A. 52,75
B. 54,14
C. 53,45
D. 52,44
2. Ước lượng khoảng tin cậy 99% trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo?
A. 51,63 và 54,37
B. 52,52 và 54,38
C. 51,54 và 57,25
D. 51,12 và 54,30
3. So sánh trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo ở trẻ bị thiếu máu và không bị thiếu máu với độ
tin cậy 99%. Giả định số liệu vòng ngực có phân bố chuẩn. Phương sai của 2 nhóm?
A. Tương đồng với p > 0,05
B. Tương đồng với p < 0,05
C. Không tương đồng với p > 0,05
D. Không tương đồng với p < 0,05
4. So sánh trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo ở trẻ bị thiếu máu và không bị thiếu máu với độ
tin cậy 99%. Giả định số liệu vòng ngực có phân bố chuẩn. Giá trị t tính được là?
A. 2,167
B. 2,891
C. 3,017
D. 2,134
5. So sánh trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo ở trẻ bị thiếu máu và không bị thiếu máu với độ
tin cậy 99%. Giả định số liệu vòng ngực có phân bố chuẩn. Kết luận được đưa ra là?
A. Trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo bằng nhau ở trẻ bị thiếu máu và không bị thiếu
máu, p <0,01
B. Trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo khác biệt nhau ở trẻ bị thiếu máu và không bị thiếu
máu, p <0,01
C. Trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo không khác biệt nhau ở trẻ bị thiếu máu và không
bị thiếu máu, p > 0,05
D. Trung bình vòng ngực (cm) ở 2 lần đo bằng nhau ở trẻ bị thiếu máu và không bị thiếu
máu, p > 0,01
3
6. So sánh giá trị trung bình vòng đầu (cm) ở nghiên cứu này với một giá trị trung bình vòng đầu đo
được ở một nghiên cứu trước đó là 50 cm. Giả sử số liệu vòng đầu có phân bố chuẩn. Test thống
kê sử dụng trong trường hợp này?
A. Independent Samples T test
B. One Sample T test
C. Pair Samples T test
D. One Way ANOVA
7. So sánh giá trị trung bình vòng đầu (cm) ở nghiên cứu này với một giá trị trung bình vòng đầu đo
được ở một nghiên cứu trước đó là 50 cm. Giả sử số liệu vòng đầu có phân bố chuẩn. Giá trị p
tính được là?
A. 0,000
B. 0,001
C. <0,001
D. 0,499
8. So sánh giá trị trung bình vòng đầu (cm) ở hai nhóm giới tính nam và nữ. Giả sử số liệu vòng
đầu có phân bố chuẩn. Giá trị p tính được là?
A. 0,727
B. 0,322
C. 0,320
D. 0,278
9. So sánh tỷ lệ thiếu máu ở nam và nữ. Test thống kê được sử dụng là?
A. Independent Samples T test
B. Fisher exact test
C. Pair Samples T test
D. Khi bình phương
10. So sánh tỷ lệ thiếu máu ở nam và nữ. Kết luận được đưa ra là?
A. Có sự khác biệt tỷ lệ thiếu máu ở nam và nữ với p>0,05
B. Có sự khác biệt tỷ lệ thiếu máu ở nam và nữ với p=0,032
C. Không có sự khác biệt tỷ lệ thiếu máu ở nam và nữ với p<0,05
D. Không có sự khác biệt tỷ lệ thiếu máu ở nam và nữ với p>0,05

Bài thực hành số 4 – Thời gian: 12 phút


1. Giả sử cân nặng và chiều cao không có phân bố chuẩn, tính hệ số tương quan giữa 2 biến số này?
A. 0,944
B. 0,738
C. 0,655
D. 0,329
2. Giả sử cân nặng và chiều cao không có phân bố chuẩn, kết luận về mối tương quan giữa 2 biến
số này?
A. Tương quan nghịch chiều, tương quan trung bình
B. Tương quan thuận chiều, tương quan mạnh
C. Tương quan thuận chiều, tương quan rất mạnh
D. Không có mối tương quan
3. Giả sử BMI và chiều cao không có phân bố chuẩn, tính hệ số tương quan giữa 2 biến số này?
A. 0,674
B. 0,019
C. 0,104
D. 0,020
4. Giả sử BMI và chiều cao không có phân bố chuẩn, kết luận về mối tương quan giữa 2 biến số
này?
4
A. Tương quan nghịch chiều, tương quan trung bình
B. Tương quan thuận chiều, tương quan yếu
C. Tương quan thuận chiều, tương quan rất mạnh
D. Không có mối tương quan
5. Viết phương trình hồi quy tuyến tính đơn biến giữa chiều cao và tuổi, trong đó tuổi là biến độc
lập, chiều cao là biến phụ thuộc?
A. Chiều cao = 72,096 + 5,377*Tuổi
B. Chiều cao = 5,377 + 72,096*Tuổi
C. Tuổi = 72,096 + 5,377*Chiều cao
D. Tuổi = 5,377 + 72,096*Chiều cao
6. Viết phương trình hồi quy tuyến tính đơn biến giữa chiều cao và tuổi, trong đó tuổi là biến độc
lập, chiều cao là biến phụ thuộc. Giá trị r2 tính được là?
A. 0,930
B. 0,864
C. 8,569
D. 0,669
7. Viết phương trình hồi quy tuyến tính đơn biến giữa Hb và Tuổi, trong đó Tuổi là biến độc lập,
Hb là biến phụ thuộc?
A. Hb = -3,280 + 0,733*Tuổi
B. Hb = 2,11 + 5,439*Tuổi
C. Tuổi = 2,11 - 0,643*Hb
D. Tuổi = 7,05 + 0,89*Hb
8. Viết phương trình hồi quy logistic đơn biến để ước đoán xác suất mắc thiếu máu cận lâm sàng
dựa vào giá trị Hồng cầu. Câu lệnh được sử dụng là?
A. Multinominal logistic
B. Binary logistic
C. Linear
D. Logistic
9. Viết phương trình hồi quy logistic đơn biến để ước đoán xác suất mắc thiếu máu cận lâm sàng
dựa vào giá trị Hồng cầu. Trong đó p là xác xuất xảy ra biến cố thiếu máu?
A. Ln(p/(1-p))= -0,52 + 2,14*Hồng cầu
B. Log(p/(1-p))= -0,52 + 2,14*Hồng cầu
C. Ln(p/(1-p))= 2,14 - 0,52*Hồng cầu
D. Log(p/(1-p))= 2,14 - 0,52*Hồng cầu
10.

5
Biểu đồ trên được vẽ bằng câu lệnh?
A. Histogram
B. Scatter/Dot
C. Linear
D. Simple

You might also like