You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

NỘI DUNG HỌC PHẦN GỒM 8 BÀI:

BÀI 1: NHẬP MÔN KINH DOANH LOGISTICS

BÀI GIẢNG KINH DOANH LOGISTICS BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LOGISTICS
BÀI 3: THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
BÀI 4: CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
BÀI 5: KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
Biên soạn: GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO BÀI 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH LOGISTICS
BÀI 7: HẠCH TOÁN KINH DOANH LOGISTICS

1 2

HÀ NỘI – 12/2021

Nội dung :
1.1. Logistics trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của logistics
1.1.2. Khái niệm và phân loại logistics
1.1.3. Dịch vụ logistics
1.1.4. Vai trò của logistics trong nền kinh tế quốc dân
BÀI 1: NHẬP MÔN KINH DOANH
1.1.5. Xu hướng phát triển của logistics và kinh doanh
LOGISTICS logistics
1.2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu học phần
1.3. Phương pháp nghiên cứu học phần
1.4. Quan điểm và mục tiêu phát triển logistics Việt Nam

3 . 4

1
5 6

 Trên thế giới:


Logistics có khái niệm bắt nguồn từ nhu cầu quân sự trong việc
1.1. Logistics trong nền kinh tế quốc dân
cung cấp quân lương trong quá trình chuyển quân ra tiền tuyến
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của logistics Thời kỳ Hy Lạp cổ đại, đế chế Roman và Byzantine đã có sĩ quan
a) Logistics trong hoạt động thương mại với mác “logistikas” là người chịu trách nhiệm các vấn đề về tài chính
- Tổng quan về thương mại và hoạt động thương mại cũng như cung cấp quân lương
- Cơ sở hình thành Trung quốc cổ đại, tướng quân nhu trong Tam quốc diễn nghĩa –
- Logistics là hoạt động thương mại thời Hán Cao tổ Lưu Bang- do Trương Lương đưa ra khái niệm “hậu

b) Lược sử phát triển: trên Thế giới, trong nước cần” và do Tiêu Hà phụ trách

7 8

2
Quan điểm 2: theo Ủy ban kinh tế và Xã hội châu Á- TBD
* Phát triển của logistics
(Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) thì
Quan điểm 1: có thể chia quá trình phát triển của Logistics
logistics phát triển qua 3 giai đoạn
trên TG thành 5 giai đoạn
- Phân phối vật chất (Distribution)
 Logistics tại chỗ (Workplace logistics) - Hệ thống logistics
 Logistics cơ sở sản xuất (Facility logistics) - Quản trị dây chuyền cung ứng (Supply Change Management-
SCM)
 Logistics công ty (Corporate logistics)
 Logistics chuỗi cung ứng (Supply chain logistics)
 Logistics toàn cầu (Global logistics)

- Giai đoạn 2: Hệ thống logistics


Kết hợp quản lý 2 mặt trên 1 hệ thống: cung ứng vật
 Giai đoạn 1: Phân phối vật chất: quản lý có hệ thống tư (bảo đảm vật tư) và phân phối sản phẩm (tiêu thụ
các hoạt động liên quan nhằm đảm bảo cung cấp sản sản phẩm)
phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách hiệu quả.
Bao gồm các hoạt động nghiệp vụ: - Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM)
- Vận tải Đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị
chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp vật tư- đến nhà sản
- Phân phối
xuất- đến người tiêu dùng. SCM coi trọng việc phát
- Bảo quản hàng hóa triển quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà
- Quản trị kho bãi sản xuất, nhà cung cấp, người tiêu dùng và các bên
- Bao bì- nhãn mác, đóng gói liên quan. Các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và
các công ty công nghệ thông tin

3
NÓI ĐẾN LOGISTICS LÀ NÓI ĐẾN HIỆU QUẢ, NÓI ĐẾN TỐI ƯU HÓA TRONG CÁC
1.1.2. Khái niệm và phân loại logistics NGÀNH, CÁC DOANH NGHIỆP VÀ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN, TƯ TƯỞNG LOGISTICS
ĐỒNG NGHĨA VỚI TƯ TƯỞNG HIỆU QUẢ CẢ QUÁ TRÌNH, CHUỖI CUNG ỨNG, NÓ ĐỐI
- Theo nghĩa rộng, logistics được hiểu như là một quá trình tổ chức LẬP VỚI LỢI ÍCH CỤC BỘ, LỢI ÍCH NHÓM MÀ LÀM TỔN HẠI ĐẾN LỢI ÍCH TOÀN CỤC,
và quản lý khoa học từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới LỢI ÍCH QUỐC GIA
tay của người tiêu dùng cuối cùng, tiêu biểu là các định nghĩa:
- Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một  LÀ MỘT KHOA HỌC, LOGISTICS LÀ QUÁ TRÌNH PHÂN PHỐI VÀ LƯU
cách hiệu quả về mặt chi phí dòng lưu chuyển và phần dự trữ nguyên THÔNG HÀNG HÓA ĐƯỢC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KHOA HỌC VIỆC LẬP KẾ
vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cùng những thông tin liên HOẠCH, TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH LƯU CHUYỂN
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ … TỪ ĐIỂM KHỞI NGUỒN SẢN XUẤT ĐẾN TAY
quan từ điểm khởi đầu của quá trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG VỚI CHI PHÍ THẤP NHẤT NHẰM ĐẢM
cùng nhằm mục đích thỏa mãn được các yêu cầu của khách hàng . BẢO CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XÃ HỘI TIẾN HÀNH ĐƯỢC NHỊP NHÀNG,
- Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật LIÊN TỤC VÀ ĐÁP ỨNG TỐT NHẤT CÁC YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG.
liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu
dùng theo yêu cầu của khách hàng

13 14

Theo nghĩa hẹp, logistics được hiểu như là quá trình tổ chức và quản
THEO TỪNG GÓC ĐỘ NGHIÊN CỨU, CÒN CÓ CÁC
ĐỊNH NGHĨA:
lý khoa học các hoạt động dịch vụ gắn liền với quá trình phân phối, lưu
thông hàng hóa va là hoạt động thương mại gắn với các dịch vụ cụ thể.
 E.Grosvenor Plowman cho rằng hệ thống logistics sẽ cung cấp cho
- Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233), lần đầu tiên các công ty 7 lợi ích (7 rights): đúng khách hàng, đúng sản phẩm,
đúng số lượng, đúng điều kiện, đúng địa điểm, đúng thời gian,
khái niệm về dịch vụ logistics được chính thức đưa vào luật, quy định đúng chi phí.
“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức  Logistics là nghệ thuật tổ chức sự vận động của hàng hóa, nguyên
vật liệu từ khi mua sắm, qua các quá trình lưu kho, sản xuất,
thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, phân phối, cho đến khi đưa đến tay người tiêu dùng.
 Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian, vận chuyển
lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung
ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt
khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ các hoạt động kinh tế.
khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng  Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý bố trí và các hoạt
động kỹ thuật có liên quan đến yêu cầu, thiết kế và cung cấp, duy
thù lao”. Như vậy, theo nghĩa hẹp, chỉ định nghĩa logistics trong phạm vi trì các nguồn lực để hỗ trợ thực hiện mục tiêu, kế hoạch.
một số hoạt động cụ thể.  Logistics là một khoa học và nghệ thuật trong việc sử dụng nguồn
nhân lực để đạt được các mục tiêu -đề ra trong điều kiện khả năng
của cá nhân và năng lực của tổ chức.
15 16

4
 Như vậy, Logistics là quá trình phân phối và lưu thông hàng hóa được tổ
chức và quản lý khoa học việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm
 Logistics là quá trình tiên liệu trước các nhu cầu và mong soát quá trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ … từ điểm khởi nguồn sản
muốn của khách hàng, sử dụng vốn, nguyên vật liệu, nhân lực,
công nghệ và những thông tin cần thiết để đáp ứng những nhu
xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng với chi phí thấp nhất nhằm đảm
cầu và mong muốn đó, đánh giá những hàng hóa, hoặc dịch vụ, bảo cho quá trình sản xuất xã hội tiến hành được nhịp nhàng, liên tục và
hoặc mạng lưới sản phẩm có thỏa mãn được yêu cầu của khách
đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng (Đặng Đình Đào 2012)
hàng; và sử dụng mạng lưới này để thỏa mãn yêu cầu của
khách hàng một cách kịp thời nhất (Coyle, 2003).  Tư duy logistics là tư duy kết nối hiệu quả- tư duy tối ưu hóa trong các
 Logistics là một tập hợp các hoạt động chức năng được lặp đi ngành, các địa phương và nền kinh tế quốc dân, tư duy logistics đồng
lặp lại nhiều lần trong suốt quy trình chuyển hóa nguyên vật
liệu thành thành phẩm (Grundey, 2006).
nghĩa với tư duy hiệu quả cả quá trình, chuỗi cung ứng, nó đối lập với lợi
ích cục bộ địa phương, lợi ích dự án,lợi ích nhóm mà làm tổn hại đến lợi
 Sứ mệnh của logistics là đưa được đúng sản phẩm và dịch vụ
tới đúng địa điểm, thời gian và hoàn cảnh yêu cầu, đồng thời ích toàn cục- lợi ích quốc gia. (Đặng Đình Đào 2011 - 2012)
phải đem lại những đóng góp lớn nhất cho doanh nghiệp
(Ballou, 1992).
17 18

 Đặc điểm chung của logistics:


Thứ nhất, logistics là quá trình tổ chúc và quản lý khoa học hoạt động phân
phối lưu thông hàng hóa dịch vụ
Thứ hai, logistics không phải hoạt động đơn lẻ mà là một chuỗi các hoạt
động
Thứ ba, logistics là quá trình hoạch định và kiểm soát dòng chu chuyển và  Phân loại logistics
lưu kho bãi của hàng hoá từ điểm đầu tiên tới khách hàng và thoả mãn nhu cầu
của khách hàng (1) Theo phạm vi và mức độ quan trọng:
Thứ tư, logistics không chỉ liên quan đến vật tư mà còn liên quan đến các
nguồn tài nguyên đầu vào khác để tạo nên các sản phẩm hay dịch vụ theo yêu • Logistics kinh doanh (Business logistics)
cầu của khách hàng
Thứ năm, logistics bao trùm cả hai góc độ hoạch định và tổ chức • Logistics quân đội (Military logistics)
Thứ sáu, logistics là quá trình tối ưu hoá luồng vận động vật chất và thông
tin về vị trí, thời gian, chi phí, yêu cầu của khách hàng và hướng tới tối ưu hoá • Logistics sự kiện (Event logistics)
lợi nhuận.
• Dịch vụ Logistics (Service logistics)

19 20

5
(4) Theo hướng vận động vật chất thì có:
(2) Theo vị trí của các bên tham gia: - logistics đầu vào (đến) (inbound logistics)
- logistics bên thứ nhất (1Pl-First logistics) - logistics đầu ra (đi) (outbound logistics)
- logistics ngược (logistics reverse)
- logistics bên thứ hai (2Pl- Second party logistics)
(5) Theo đối tượng hàng hóa:
- logistics bên thứ ba (3Pl- Third party logistics) - logistics hàng tư liệu tiêu dùng
…. - logistics hàng tư liệu sản xuất
(3) Theo quá trình nghiệp vụ (logistics operations) - logistics hàng nông sản phẩm
- Hoạt động mua (Procurement) - logistics hàng vật tư nông nghiệp
- Hoạt động hỗ trợ sản xuất (Manufacturing Support) hoặc:
+ logistics hàng tiêu dùng ngắn ngày
- Hoạt động phân phối và thị trường (Market
+ logistics ngành ô tô
distribution) + logistics ngành hóa chất
+ logistics ngành điện tử
21 + logistics ngành dầu khí… 22

1.1.3. Dịch vụ logistics


- Hoạt động dịch vụ gắn liền với quá trình phân phối, lưu thông hàng hóa:
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233), lần đầu tiên khái niệm
(6) Theo phạm vi không gian, người ta có thể phân chia
về dịch vụ logistics được chính thức đưa vào luật, quy định “Dịch vụ
logistics thành logistics toàn cầu (Global logistics), logistics quốc logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện
một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu
gia (National logistics) và logistics thành phố (City logistics); theo
bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng
phạm vi hoạt động kinh tế có thể chia thành logistics tổng thể và gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới
logistics chuyên ngành hẹp hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”. Như vậy, theo
nghĩa hẹp, chỉ định nghĩa logistics trong phạm vi một số hoạt động cụ thể.
- Các dịch vụ logistics được phân loại theo các hình thức hoạt động gắn
liền với quá trình phân phối lưu thông, được phân chia thành các dịch vụ
gắn với lưu thông bổ sung, gắn với lưu thông thuần túy, dịch vụ giá trị gia
tăng cao trong hoạt động logistics…
23 24

6
THEO NGHỊ ĐỊNH 163 – CP NGÀY 30/12/2017, DỊCH VỤ
LOGISTICS, THEO ĐIỀU 3, ĐƯỢC PHÂN THÀNH 17 LOẠI:
DỊCH VỤ LOGISTICS ĐƯỢC CUNG CẤP BAO GỒM:

Theo Nghị định 163 – CP ngày 30/12/2017, dịch vụ  1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay.
 2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển.
logistics được phân thành 17 loại,có thể chia ra 3  3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.
 4. Dịch vụ chuyển phát.

nhóm: 


5. Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.
6. Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan).

1. Các dịch vụ logistics chủ yếu  7. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định
hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ
vận tải.
2. Các dịch vụ liên quan đến vận tải  8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại
hàng hóa và giao hàng.

3. Các dịch vụ logistics liên quan khác 


9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.
10. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.
 11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt.
 12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.
 13. Dịch vụ vận tải hàng không.
 14. Dịch vụ vận tải đa phương thức.
 15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.
25 26
 16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
 17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên
tắc cơ bản của Luật thương mại.

CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS CHỦ YẾU:


 Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container
Các dịch vụ liên quan đến vận tải
 Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh
doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị  Dịch vụ vận tải hàng hải
 Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải
 Dịch vụ vận tải thủy nội địa
quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa
 Dịch vụ vận tải hàng không
 Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và
quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong  Dịch vụ vận tải đường sắt
suốt cả chuỗi logistics, hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả  Dịch vụ vận tải đường bộ
lại, hàng tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa  Dịch vụ vận tải đường ống
đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container

27 28

7
Các dịch vụ logistics liên quan khác
 Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật  Hệ thống dịch vụ trong kinh doanh phân phối:
 Dịch vụ bưu chính
- Dịch vụ vận tải
 Dịch vụ thương mại bán buôn
- Các hoạt động vận tải hỗ trợ
 Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho,
thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng - Hoạt động trong phân phối
 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác (Chú ý điều kiện kinh doanh) - Quản lý kho hàng
- QĐ 169/TTg ngày 22/01/2014 phê duyệt Đề án Phát triển dịch vụ - Hoạt động thương mại
logistics trong GTVT 2020 – 2030
- Hoạt động hoàn thành sản phẩm
- QĐ 70/TTg ngày 19/11/2013 công bố danh mục cảng biển Việt Nam
- Hoạt động logistics hỗ trợ
- Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 22/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
29

THỰC HIỆN 7 ĐÚNG: ĐÚNG KHÁCH HÀNG, ĐÚNG SẢN PHẨM, ĐÚNG SỐ
Sứ mạng và nhiệm vụ logistics
LƯỢNG, ĐÚNG ĐIỀU KIỆN, ĐÚNG ĐỊA ĐIỂM, ĐÚNG THỜI GIAN, ĐÚNG CHI PHÍ
Sứ mệnh: Cung ứng hàng hóa dịch vụ đến tay người tiêu dùng với chi phí (THỜI BAO CẤP : 5 ĐÚNG: ĐÚNG HÀNG HÓA, ĐÚNG SỐ LƯỢNG, ĐÚNG ĐỊA ĐIỂM, ĐÚNG THỜI GIAN VÀ ĐÚNG GIÁ CẢ QUY ĐỊNH )

thấp nhất (JIT)


Nhiệm vụ: - Nâng cao hiệu quả hoạt động logistics trong nền KTQD, góp
phần thúc đẩy quá trình CNH- HĐH đất nước
- Đảm bảo dòng chu chuyển hàng hóa, dịch vụ từ nơi sản xuất đến người
tiêu dùng thông suốt, kịp thời với chi phí nhỏ nhất
- Góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội quan trọng của đất nước:
vốn, việc làm, môi trường, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền
KTQD
- Hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh
- Thực hiện 7 đúng: Đúng khách hàng, đúng sản phẩm, đúng số lượng,
đúng điều kiện, đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng chi phí

31 32

8
1.1.4. Vai trò của logistics trong nền kinh tế quốc dân
* Mục tiêu của logistics là cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng với 1.1.5. Xu hướng phát triển của logistics và kinh doanh logistics
tổng chi phí nhỏ nhất
- Vai trò của hoạt động thương mại Tăng trưởng thương mại và xu hướng đầu tư toàn cầu
- Vai trò của hoạt động logistics
Đối với KTQD: Triển vọng phát triển kinh tế trong nước (xem các chỉ tiêu phát
- Thúc đẩy thương mại phát triển
- Kết nối các nền kinh tế triển kinh tế xã hội
- Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
Đối với DN:
- Giải quyết một cách hiệu quả cả đầu ra và đầu vào Cầu tiêu dùng trong nước tăng cao
- Giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho DN
- Logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Mar, đặc biệt là Mar hỗn hợp (4P) -Xu hướng phát triển dịch vụ thuê ngoài (Outsourcing) ngày
- Vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến, đúng thời
điểm thích hợp càng gia tăng
- Logistics kéo thay cho logistics đẩy
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các hoạt động
logistics và thành tựu cách mạng 4.0
33 34

Tại Quyết định 200 TTg ngày 14/02/2017 đã xác định


1. Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng
1.2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu học phần thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy
- Đối tượng nghiên cứu học phần phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương,
- Mối quan hệ với các học phần khác góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
- Nhiệm vụ nghiên cứu học phần 2. Phát triển dịch vụ logistics thành một ngành dịch vụ đem lại
giá trị giá tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất
1.3. Phương pháp nghiên cứu học phần
hàng hóa, xuất nhập khẩu và thương mại trong nước, phát triển hạ
1.4. Quan điểm và mục tiêu phát triển logistics Việt Nam
tầng giao thông vận tải và công nghệ thông tin.
Các quan điểm, mục tiêu phát triển logistics Việt Nam đã được 3. Phát triển thị trường dịch vụ logistics lành mạnh, tạo cơ hội
trình bày trong các Nghị định và Quyết định của Chính phủ: 163CP; bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế,
175-CP; 169 TTg; 1012 TTg và 200 TTg, 221TTg khuyến khích thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước phù hợp với
35 pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam 36

thành viên.

9
 Mục tiêu
4. Phát huy tối đa lợi thế vị trí địa lý chiến lược, tăng 1. Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics vào GDP
đạt 8%-10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15%-20%, tỷ lệ thuê ngoài dịch
cường kết nối để đưa Việt Nam trở thành một đầu mối
vụ logistics đạt 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-
logistics quan trọng trong khu vực. 20% GDP, xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về logistics (LPI) trên thế
5. Tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh giới đạt thứ 50 trở lên.
nghiệp cung cấp dịch vụ logistics. Phát triển các doanh 2. Tập trung thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng logistics, xây dựng các
trung tâm logistics cấp khu vực và quốc tế, nâng cao hiệu quả kết nối giữa Việt
nghiệp cung cấp dịch vụ logistics về số lượng, quy mô, trình Nam với các nước. Đưa Việt Nam trở thành một đầu mối logistics của khu
độ nhân lực, có năng lực cạnh tranh cao ở thị trường trong vực.
nước và quốc tế. 3. Hình thành các doanh nghiệp dịch vụ logistics đầu tàu, có đủ sức cạnh
tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, đồng thời hỗ trợ phát triển các
6. Nhà nước đảm nhiệm vai trò hỗ trợ, kiến tạo môi
doanh nghiệp dịch vụ logistics theo phương châm hiện đại, chuyên nghiệp.
trường thuận lợi cho nâng cao năng lực cạnh tranh và phát
triển dịch vụ logistics Việt Nam.
37 38

THEO QĐ 221/QĐ-TTG NGÀY 22-2-2021 BỔ SUNG 200/QĐ-TTG :


Mục tiêu:Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP 4. Doanh nghiệp sản xuất, thương mại quản lý tốt chuỗi cung
đạt 5%-6%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics đạt 15%-20%, tỷ lệ thuê
ngoài dịch vụ logistics đạt 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương ứng, tiết kiệm nguyên vật liệu và chi phí sản xuất, rút ngắn thời
đương 16%-20% GDP, xếp hạng theo chỉ số LPI trên thế giới đạt thứ 50
trở lên.” gian lưu chuyển hàng hóa.
Lộ trình thực hiện : 5. Ứng dụng các công nghệ mới trong logistics, đào tạo nhân
Năm 2020 - 2021: Rà soát tình hình thực hiện và tiếp tục triển khai các nhiệm vụ nâng
cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam. lực chuyên nghiệp, trình độ cao về logistics, góp phần thúc đẩy
Năm 2022: Tiếp tục triển khai các nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển
dịch vụ logistics Việt Nam.
thuận lợi hóa thương mại, tái cấu trúc hoạt động sản xuất, thương
Năm 2023: Sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch hành động, chuẩn bị cơ sở lý mại của doanh nghiệp.
luận và thực tiễn để nghiên cứu, xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt
Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến 2045. 6. Hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước, bao gồm các chính
Năm 2024: Tiếp tục triển khai các nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển
dịch vụ logistics Việt Nam. Tổ chức xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ logistics sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics, pháp luật điều chỉnh
Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến 2045.
Năm 2025: Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch hành động. Triển khai thực
ngành, bộ máy quản lý tương xứng với trình độ phát triển của dịch
hiện Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến vụ logistics của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2045.” (Điều 1,mục 2)
39 40

10
BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TỔNG HỢP CỦA VIỆT NAM 2005 – 2019

N¨m §VT 2005 2007 2009 2010 2011 2012 2014 2015 2018 2019
ChØ tiªu 2017
1. T¨ng tr­ëng
% 8,4 8,5 5.2 6,78 5,89 5,2 5,8 6,53 7,08 7,02
kinh tÕ 6.81
2. GDP Tỷ USD 53 71,2 95.4 102,2 120,8 136,4 201,0 204 252,7 250,0 262,0
3. Tæng kim
Tû USD 69,1 105 124 156,9 203,6 228,4 294,0 336 480,4 517,0
ng¹ch XNK 424.8
- Kim ng¹ch XK Tû USD 31,8 48,0 56.5 72,2 96,9 114,6 144 162 213.7 243,7 263,5
- Tèc ®é t¨ng % 20 20,5 -9.9 26,4 31,6 16,6 9,9 9,8 6– 7 13,8 8,1

- Kim ng¹ch
Tû USD 37,3 57,0 67.5 84,8 106,7 113,8 150 165.6 236,7 253,5
nhËp khÈu 211.1
- Tèc ®é t¨ng % 16,7 27,0 -16.4 20,1 23,8 6,8 14,1 15,7 10-Sep 11,5 7,0
4. xuÊt khÈu
USD 380 563 656.2 846,4 1103,6 1290,1 1587,6 1803,3 2575 2739,1
®Çu ng­êi 1967
5. GDP ®Çu ng­êi USD 640 835 1109 1064 1375 1540 2116,1 2228 2455 2587 2723,5
6. D©n sè TriÖu ng-êi 83,16 85,3 86.1 87 87,8 88,8 90,7 91,5 93,3 95,6 96,2

41 42

11

You might also like