You are on page 1of 6

Tiết 27 KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học về nhiệt học vào làm bài kiểm tra.
- Giúp các em học sinh làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm, vẽ đồ thị.
- Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận.
- Biết cách trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra phô tô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Cấp Vận dụng


Nhận biết Thông hiểu
độ Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TLKQ TL TLKQ TL
đề
Nhận biết tác Chỉ ra lợi
dụng ròng ích của
rọc cố định. ròng rọc
1. Ròng Câu 1 cố định.
rọc. Câu 7

Số câu 1 1 2
Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ
Tỉ lệ 5% 10% 15%
- Nhận biết Hiểu được - So - Vận -Nêu
sự nở vì chất sánh Nắm dụng được
nhiệt của các Lỏng nỡ ra được sự được kiến cách
chất. thì thể tích giống và các thức khắc
2. Sự nở - Biết được tăng lên, khác chất khí về sự phục về
vì nhiệt các chất lỏng chất rắn nở nhau về khác nở vì các vật
của các có thể tích ra khi nóng sự nở vì nhau nở nhiệt khi nở
chất. Ứng như nhau nở lên và co nhiệt vì nhiệt để giải vì nhiệt,
dụng của vì nhiệt khác lại khi lạnh của các như thích nếu bị
sự nở vì như nhau. đi. chất rắn, nhau được ngăn
nhiệt của - Nắm được lỏng, một số cản thì
các chất. nguyên tắc Câu 3 khí. hiện gây ra
hoạt động tượng lực lớn.
Câu 4
của băng Câu 8 Câu 5 và ứng Câu 9
kép. dụng
Câu 2 thực
tế.

Câu
6

Số câu 1 2 1 1 1 1 7
Số điểm 0,5đ 1,0đ 2,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 6,5đ
Tỉ lệ 5% 10% 25% 5% 5% 15% 65 %

- Vận
dụng
3. Nhiệt công thức
kế- nhiệt tính 0F và
giai. tính oC.

Câu 10

Số câu 1 1
Số điểm 2đ 2đ
Tỉ lệ 20% 20%
TS câu 2 2 1 1 2 1 1 10
TS điểm 1đ 1đ 2,5đ 0,5đ 3đ 0,5đ 1,5đ 10đ
Tỉ lệ % 10 % 10 % 25 % 5% 30 % 5% 15% 100%

A-TRẮC NGHIỆM (3đ) (Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ)


*Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. (2đ)
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn, và chiều của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn và phương của lực.
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng và độ lớn của lực.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra.
D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 3: Trong các câu sau, câu phát biểu sai là:
A. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Trọng lượng của chất lỏng tang. B. Khối lượng, trọng lượng và thế tích đều tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 5 Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí oxi, hiđrô và cacbonic thì:
A. Hiđrô giãn nở vì nhiệt nhiều nhất . B. Oxi giãn nở vì nhiệt ít nhất.
C. Cacbonic giãn nở vì nhiệt như hiđrô. D. Cả ba chất giãn nở vì nhiệt như nhau.
Câu 6: Tại sao chỗ nối tiếp của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
C. Vì để vậy sẽ lắp được các thanh ray dễ dàng hơn.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
B-TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7 :(1đ) Nêu lợi ích của ròng rọc cố định ở đầu trên của cột cờ tại sân trường?
Câu 8: (2,5đ)
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
b. Cho 3 chất: thép, nước ngọt, khí oxi, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì
nhiệt ít nhất?
Câu 9:(1,5đ) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có
thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng nào?
Câu 10: (2đ) Tính:
a. 75oC bằng bao nhiêu oF?
b. 256oF bằng bao nhiêu oC?

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II


A-TRẮC NGHIỆM (3đ) (Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ)
*Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. (3đ)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B A C D B
B-TỰ LUẬN (7đ)
Câu 11:(1đ) Lợi ích của ròng rọc cố định ở đầu trên của cột cờ tại sân trường giúp ta thay đổi
hướng của lực kéo, thuận tiện hơn khi thay cờ.
Câu 12:(2,5đ)
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. (0,5đ)
* Khác:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. (0,5đ)
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (0,5đ)
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn. (0,5đ)
b. Trong 3 chất: thép, nước ngọt, khí oxi: Khí oxi nở vì nhiệt nhiều nhất; thép nở vì nhiệt ít nhất. (0,5đ)
Câu 13:(1,5đ)
- Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra vì: khi mở nắp
phích thì không khí bên ngoài lọt vào bên trong phích gặp hơi nước (nước nóng) sẽ nóng lên và
nở ra, gây ra một lực làm nút bình bật ra. (1đ)
- Cách khắc phục: chờ một vài giây sau mới đậy lại. (0,5đ)
Câu 14:(2đ)
a. 75oC = (75 . 1,8oF) + 32oF = 167oF (1đ)
b. 256oF = ( )oC = 124,4oC (1đ)
Rút kinh nghiệm:
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 6. BAI SỐ 2
Thời gian 45 phút
Họ và tên:…………………………………………Lớp 6
Điểm Lời nhận xét của thầy giáo

A-TRẮC NGHIỆM (3đ) (Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ)


*Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. (2đ)
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn, và chiều của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn và phương của lực.
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng và độ lớn của lực.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra.
D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 3: Trong các câu sau, câu phát biểu sai là:
A. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Trọng lượng của chất lỏng tang. B. Khối lượng, trọng lượng và thế tích đều tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 5 Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí oxi, hiđrô và cacbonic thì:
A. Hiđrô giãn nở vì nhiệt nhiều nhất . B. Oxi giãn nở vì nhiệt ít nhất.
C. Cacbonic giãn nở vì nhiệt như hiđrô. D. Cả ba chất giãn nở vì nhiệt như nhau.
Câu 6: Tại sao chỗ nối tiếp của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì để vậy sẽ lắp được các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
B-TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7 :(1đ) Nêu lợi ích của ròng rọc cố định ở đầu trên của cột cờ tại sân trường?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 8: (2,5đ)
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b. Cho 3 chất: thép, nước ngọt, khí oxi, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì
nhiệt ít nhất?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 9:(1,5đ) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có
thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng nào?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 10: (2đ) Tính:
c. 75oC bằng bao nhiêu oF?
d. 256oF bằng bao nhiêu oC?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

You might also like