You are on page 1of 2

Chương 4 BJT

Câu 1 : BJT có tên gọi khác trong tiếng việt là :


Transistor tiếp xúc lưỡng cực
Câu 2 :Thông qua cấu trúc BJT có 2 loại
Câu 3: BJT có 3 miền bán dẫn tạp chất , 3 cực , 2 tiếp xúc
Câu 4 : Miền Emitter của BJT có đặc điểm :
Có kích thước trung bình , được pha tạp chất mạnh nhất
Câu 5: Miền Base của BJT có đặc điểm :
Có kích thước bé nhất , được pha tạp chất ít nhất
Câu 6 : Miền Collector của BJT có đặc điểm :
Có kích thước lớn nhất , được pha tạp chất trung bình
Câu 7 : Hoạt động của BJT có sự tham gia của Electrons and Holes
Câu 8 : Hạt dẫn đa số trong miền E của BJT :
Hạt dẫn thiểu số trong miền B
Câu 9: Dòng điện trong Emitter được tạo ra do :
Tiếp xúc E-B phân cực thuận và các hạt đa số từ miền E khuếch tán sang
miền B
Câu 10 : Dòng điện Base được tạo ra do :
E-B phân cực thuận và các hạt đa số từ miền E khuếch tán sang miền B;
một bộ phận nhỏ các hạt đa số này kết hợp với các hạt đa số ở miền B
Câu 11 : Dòng điện Collector được tạo ra do :
Tiếp xúc C-B phân cực ngược , các hạt đa số từ miền E khuếch tán sang
miền B và bị hút mạnh về phía cực âm của nguồn điện áp miền C
Câu 12 : Hệ số alpha của BJT là Hệ số truyền đạt dòng điện Emitter
Câu 17 : Trong BJT ,giá trị của hệ số beta một chiều luôn bằng giá trị
của hệ số beta xoay chiều SAI ( xấp xỉ )
Câu 18 : Hệ số beta nói chung của BJT là Hệ số khếch đại của dòng điện
hay hệ số truyền đạt collector
Câu 19 : Hệ số alpha có giá trị xấp xỉ = 1
Câu 20 : Hệ số beta có giá trị 50-400
Chương 2 : Diode bán dẫn
Câu 1 : Một bán chất có hóa trị 3 được thêm vào Silic để tạo ra
Bán dẫn tạp chất loại P
Câu 2 :Mục đích của việc sử dụng tạp chất hóa trị 5 là để
Tăng số lượng electrons tự do
Câu 3 :

You might also like