You are on page 1of 54

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
-----------------------------------------------------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


( Áp dụng từ tháng 9 năm 2015)

HÀ NỘI-2015
MỤC LỤC

BỘ MÔN TT HỌC PHẦN-SỐ TIẾT ĐỐI TƯỢNG HỌC Trang

01 Toán cao cấp 1-45t Tất cả SV Đại học-Cao đẳng (bắt buộc) 02

TOÁN 02 Toán cao cấp 2A-45t SV Đại học ngành công nghệ kỹ thuật(bắt buộc) 07

BẢN 03 Toán cao cấp 2C-45t SV Đại học ngành Quản lý & kinh doanh(bắt buộc) 11

04 Hàm số biến số phức-30t SV Đại học-Cao đẳng ngành CNKT(tự chọn) 15

05 Xác suất thống kê -45t SV Đại học-Cao đẳng ngành QL & KD(bắt buộc) 19

06 Lý thuyết xác suất -30t SV Đại học-Cao đẳng ngành CNKT(tự chọn) 23

07 Phương pháp tính -30t SV Đại học-Cao đẳng ngành CNKT (tự chọn) 26
TOÁN 08 Quy hoạch tuyến tính-30t SV Đại học-Cao đẳng ngành CNKT(tự chọn) 29
CHUYÊN

ĐỀ 09 Mô hình toán kinh tế- 45t SV Đại học ngành Quản lý & kinh doanh(bắt buộc) 32

10 Kinh tế lượng -45t SV Đại học ngành Quản lý & kinh doanh(bắt buộc) 35

11 Toán kinh tế -60t SV Cao đẳng nghề kế toán(bắt buộc) 38

12 Quyhoạch tuyến tính-30t SV Trung cấp chuyên nghiệp kế toán(bắt buộc) 40

VẬT
13 Vật lý -60t SV Đại học-Cao đẳng ngành CNKT(bắt buộc) 42
LÝ 14 Vật lý 2-30t 49
SV Đại học-Cao đẳng ngành CNKT

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Toán cao cấp 1.

1. Tên học phần : Toán cao cấp 1. 3(3;0;0)


2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán Cơ bản - khoa Khoa học cơ bản
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Kiến thức toán học bậc phổ thông trung học.
Toán cao cấp 1 là học phần bắt buộc, thuộc nhóm kiến thức đại cương, dành cho
sinh viên tất cả các ngành học của hệ Cao đẳng và Đại học. Nội dung học phần
bao gồm:
- Phần đại số: Giới thiệu một số nội dung cơ bản của đại số tuyến tính như lý
thuyết tập hợp; ma trận và các phép toán trên ma trận, định thức và các tính chất
của định thức; hệ phương trình tuyến tính; không gian vectơ , hệ véctơ độc lập,
phụ thuộc tuyến tính.
- Phần giải tích: Giới thiệu các kiến thức cơ bản của giải tích: Giới hạn, đạo
hàm, phép tính vi phân và tích phân hàm số một biến.
4. Mục tiêu học phần:
* Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản nhất của giải tích đồng thời
trang bị cho sinh viên một số kiến thức trọng tâm của đại số tuyến tính, chuẩn bị
cho sinh viên đủ những kiến thức nền tảng để tiếp thu và học tập tốt các môn
chuyên ngành.
* Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên khả năng tự đọc và nghiên cứu tài liệu, rèn
luyện kĩ năng giải quyết bài toán một cách sáng tạo, rèn luyện kỹ năng tổng hợp
và khái quát những vấn đề đã học, đã nghiên cứu.
* Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, đúng mực khi dự giảng, tham dự đầy đủ các buổi học
của môn học.
- Nghiên cứu trước nội dung bài giảng; làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của
giảng viên.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung quát và phân phối thời gian:
TT Nội dung Thời gian Thời gian của học phần
chuẩn bị Lý Kiểm
cá nhân thuyết tra Tổng
của SV (tiết) (tiết) số
(giờ)
I Chương 1: Đại số tuyến tính 48 23 1 24

2
1 Bài 1. Tập hợp và ánh xạ 6 3 0 3
2 Bài 2. Ma trận 4 2 0 2
3 Bài 3.Định thức 4 2 0 2
4 Bài 4. Ma trận nghịch đảo 4 2 0 2
5 Bài 5. Hạng của ma trận 4 2 0 2
6 Bài 6.Hệ phương trình tuyến tính 12 6 0 6
7 Bài 7.Không gian véc tơ 6 3 0 3
8 Bài 8. Hệ véc tơ độc lập, phụ thuộc tuyến tính 8 3 1 4
II Chương 2: Phép tính vi phân 22 10 1 11
1 Bài 1. Giới hạn của dãy số 2 1 0 1
2 Bài 2. Giới hạn của hàm số 4 2 0 2
3 Bài 3. Hàm số liên tục 2 1 0 1
4 Bài 4. Đạo hàm và vi phân cấp một 2 1 0 1
5 Bài 5. Đạo hàm và vi phân cấp cao 4 2 0 2
6 Bài6.Công thức Taylor và Quy tắc L’Hopital 8 3 1 4
III Chương 3: Phép tính tích phân 20 10 0 10
1 Bài 1. Tích phân không xác định 4 2 0 2
2 Bài 2. Tích phân xác định 4 2 0 2
3 Bài 3. Tích phân suy rộng 12 6 0 6
Tổng cộng: 90 43 2 45
5.2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (24 tiết) (15;8;1)
§1. Tập hợp và ánh xạ (3 tiết)
1.1. Tập hợp.
1.2. Ánh xạ.
§2. Ma trận (2 tiết)
2.1. Các khái niệm.
2.2. Các phép toán trên ma trận.
§3. Định thức (2 tiết)
3.1. Các khái niệm.
3.2. Tính chất.
3.3. Các phương pháp tính định thức.
§4. Ma trận nghịch đảo (2 tiết)
4.1. Các khái niệm.
4.2. Các định lý.
4.3. Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo.
§5. Hạng của ma trận (2 tiết)

3
5.1. Định nghĩa và các định lý.
5.2. Tìm hạng của ma trận bằng phương pháp ma trận bậc thang .
§6. Hệ phương trình tuyến tính (6 tiết)
6.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát.
6.2. Một số dạng hệ phương trình tuyến tính đặc biệt.
6.3. Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính.
§7. Không gian vectơ (3 tiết)
7.1. Không gian véc tơ.
7.2. Không gian véc tơ con.
7.3. Không gian con sinh bởi một hệ véc tơ.
§8. Hệ véc tơ độc lập, phụ thuộc tuyến tính (3 tiết)
8.1. Hệ véc tơ độc lập, phụ thuộc tuyến tính.
8.2. Cơ sở và số chiều của không gian véc tơ.
Chương 2: PHÉP TÍNH VI PHÂN (11 tiết) (6;4;1)
§1. Giới hạn của dãy số (1 tiết)
1.1. Các định nghĩa và ví dụ.
1.2. Các định lý về giới hạn.
1.3. Số e và lôgarit tự nhiên.
§2. Giới hạn của hàm số (2 tiết)
2.1. Các định nghĩa về hàm số.
2.2. Giới hạn của hàm số.
2.3. Các định lý về giới hạn hàm số.
2.4. Một số giới hạn cơ bản.
2.5. Vô cùng bé, vô cùng lớn.
§3. Hàm số liên tục (1 tiết)
3.1. Các định nghĩa.
3.2. Các định lý về hàm liên tục.
§4. Đạo hàm và vi phân cấp một (1 tiết)
4.1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm.
4.2. Các định lý về đạo hàm.
4.3. Vi phân cấp một.
4.4. Các định lý về giá trị trung bình.
§5. Đạo hàm và vi phân cấp cao (2 tiết)
5.1. Đạo hàm cấp cao.
5.2. Vi phân cấp cao.

4
§6. Công thức Taylor và Quy tắc L’Hopital (3 tiết)
6.1. Công thức Taylor.
6.2. Quy tắc L’Hopital.
Chương 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN (10 tiết) (6;4;0)
§1. Tích phân không xác định (2 tiết)
1.1. Nguyên hàm và tích phân không xác định.
1.2. Các phương pháp tính tích phân không xác định.
§2. Tích phân xác định (2 tiết)
2.1. Định nghĩa tích phân xác định.
2.2. Các lớp hàm khả tích.
2.3. Các tính chất cơ bản của tích phân xác định.
2.4. Công thức Newton – Leibnitz.
2.5. Các phương pháp tính tích phân xác định.
2.6. Một số ứng dụng của tích phân xác định.
§3. Tích phân suy rộng (6 tiết)
3.1. Tích phân suy rộng trên khoảng vô hạn.
3.2. Tích phân suy rộng của hàm không bị chặn.
3.3. Sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của tích phân suy rộng.
6. Tài liệu tham khảo
* Tµi liÖu b¾t buéc:
[1]. Chúc Hoàng Nguyên (chủ biên) và nhóm tác giả trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội; Giáo trình Toán cao cấp 1; Nhà xuất bản Giáo dục.
* Tµi liÖu tham kh¶o:
[1]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Toán cao cấp (tập 1, tập 2); Nhà xuất bản
Giáo dục.
[2]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Bài tập toán cao cấp (tập 1, tập 2); Nhà xuất
bản Giáo dục.
7. Phương pháp đánh giá học phần
- Số bài kiểm tra : 02
- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết tự luận. Thời gian thi : 90 phút
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các
kiến thức về toán phổ thông.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên tất cả các
ngành học của hệ Cao đẳng và Đại học .

5
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: Giảng viên kết
hợp giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương
pháp nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.

Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015


Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Toán cao cấp 2A.


1. Tên học phần : Toán cao cấp 2A. 3(3;0;0)
2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán Cơ bản - khoa Khoa học cơ bản

6
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1
Toán cao cấp 2A là học phần bắt buộc, thuộc nhóm kiến thức đại cương, dành
cho sinh viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật, Máy tính và CNTT, Sản xuất và
Chế biến của hệ Đại học.
Học phần này bao gồm các kiến thức cơ bản về giải tích hàm nhiều biến số:
- Đạo hàm; vi phân ; cực trị của hàm hai biến số.
- Tích phân kép; tích phân bội ba và các ứng dụng của chúng.
- Tích phân đường loại một và loại hai; công thức Green; các ứng dụng.
- Phương trình vi phân cấp một và phương trình vi phân cấp hai; cách giải một
số dạng thường gặp như phương trình khuyết, phương trình biến số phân li,
phương trình thuần nhất, phương trình tuyến tính cấp một và cấp hai, phương
trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng.
4. Mục tiêu học phần:
* Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản nhất về hàm
nhiều biến số, tích phân bội, tích phân đường và phương trình vi phân.
* Kỹ năng:
-Trang bị cho sinh viên các kỹ năng thực hành như tìm cực trị hàm hai biến, tính
các loại tích phân khác nhau, nhận dạng các loại phương trình vi phân và
phương pháp giải các phương trình đó.
- Rèn luyện phương pháp tư duy sáng tạo trong quá trình học và bước đầu có
khả năng áp dụng vào các bài toán thực tiễn.
* Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, đúng mực khi dự giảng, tham dự đầy đủ các buổi học
của môn học.
- Nghiên cứu trước nội dung bài giảng; làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của
giảng viên.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Nội dung Thời gian Thời gian của học phần


chuẩn bị Lý Kiểm
cá nhân thuyết tra Tổng

7
của SV (tiết) (tiết) số
(giờ)
I Chương 1: Hàm nhiều biến số 22 11 0 11
1 Bài 1. Không gian n 2 1 0 1
2 Bài 2. Hàm nhiều biến số 4 2 0 2
3 Bài 3. Đạo hàm và vi phân 4 2 0 2
4 Bài 4. Cực trị 12 6 0 6
II Chương 2: Tích phân hàm nhiều biến số 26 12 1 13
1 Bài 1. Đường bậc hai và mặt bậc hai 4 2 0 2
2 Bài 2. Tích phân kép 10 5 0 5
3 Bài 3. Tích phân bội ba 12 5 1 6
III Chương 3: Tích phân đường 12 6 0 6
1 Bài 1. Tích phân đường loại một 4 2 0 2
2 Bài 2. Tích phân đường loại hai 8 4 0 4
IV Chương 4: Phương trình vi phân 30 14 1 15
1 Bài 1. Đại cương về phương trình vi phân 2 1 0 1
2 Bài 2. Phương trình vi phân cấp một 14 7 0 7
3 Bài 3. Phương trình vi phân cấp hai 14 6 1 7
Tổng cộng: 90 43 2 45
5.2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: HÀM NHIỀU BIẾN SỐ (11 tiết) (7;4;0)
§1. Không gian n (1 tiết)
1.1. Sơ lược về không gian n .
1.2. Miền trong không gian hai chiều.
§2. Hàm nhiều biến số (2 tiết)
2.1. Các khái niệm.
2.2. Ví dụ.
2.3. Giới hạn của hàm hai biến số.
2.4. Tính liên tục của hàm hai biến số.
§3. Đạo hàm và vi phân (2 tiết)
3.1. Đạo hàm riêng cấp một.
3.2. Vi phân toàn phần của hàm hai biến số.
3.3. Đạo hàm riêng cấp cao.
3.4. Ứng dụng vi phân tính gần đúng.
§4. Cực trị (6 tiết)
6.1. Cực trị không điều kiện.
6.2. Cực trị có điều kiện.
8
6.3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Chương 2: TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN SỐ (13 tiết) (7;5;1)
§1.Đường bậc hai và mặt bậc hai (2 tiết)
1.1. Đường bậc hai.
1.2. Mặt bậc hai.
§2. Tích phân kép (5 tiết)
2.1. Định nghĩa, tính chất của tích phân kép.
2.2. Ý nghĩa hình học của tích phân kép.
2.3. Tính chất của tích phân kép.
2.4. Cách tính tích phân kép.
2.5. Ứng dụng của tích phân kép.
§2. Tích phân bội ba (5 tiết)
2.1. Định nghĩa tích phân bội ba.
2.2. Cách tính tích phân bội ba.
2.3. Đổi biến trong tích phân bội ba.
2.4. Ứng dụng của tích phân bội ba.
Chương 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG (6 tiết) (4;2;0)
§1. Tích phân đường loại một (2 tiết)
1.1. Định nghĩa.
1.2. Cách tính tích phân đường loại một.
§2. Tích phân đường loại hai( 4 tiết)
2.1. Bài toán.
2.2. Định nghĩa.
2.3.Cách tính tích phân đường loại hai.
2.4. Công thức Green.
Chương 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN (15 tiết) (9;5;1)
§1. Đại cương về phương trình vi phân (1 tiết)
§2. Phương trình vi phân cấp một ( 7 tiết)
2.1. Các định nghĩa.
2.2. Phương trình khuyết.
2.3. Phương trình biến số phân li.
2.4. Phương trình thuần nhất.
2.5. Phương trình tuyến tính cấp một.
2.6. Phương trình Bernoulli.
§3. Phương trình vi phân cấp hai (6 tiết)
3.1. Đại cương.
9
3.2. Phương trình khuyết.
3.3. Phương trình tuyến tính với hệ số hàm.
3.4. Phương trình tuyến tính với hệ số hằng.
6. Tài liệu tham khảo
* Tµi liÖu b¾t buéc:
[1]. Chúc Hoàng Nguyên (chủ biên) và nhóm tác giả trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội; Giáo trình Toán cao cấp 2; Nhà xuất bản Giáo dục.
* Tµi liÖu tham kh¶o:
[1]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Toán cao cấp (tập 3); Nhà xuất bản Giáo dục.
[2]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Bài tập toán cao cấp (tập 3); Nhà xuất bản Giáo
dục.
7. Phương pháp đánh giá học phần
- Số bài kiểm tra : 02
- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết tự luận. Thời gian thi : 90 phút
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các
kiến thức về toán cao cấp 1.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên khối
ngành Công nghệ kỹ thuật, Máy tính và CNTT, Sản xuất và Chế biến của hệ Đại
học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: Giảng viên kết
hợp giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương pháp nghiên
cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015
Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

10
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Toán cao cấp 2C.
1. Tên học phần : Toán cao cấp 2C. 3(3;0;0)
2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán Cơ bản - khoa Khoa học cơ bản
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1
Toán cao cấp 2C là học phần bắt buộc, thuộc nhóm kiến thức đại cương, dành
cho sinh viên hệ Đại học khối ngành Quản lý- Kinh doanh.
Học phần này bao gồm các kiến thức cơ bản về giải tích hàm nhiều biến số:
- Đạo hàm; vi phân ; cực trị của hàm hai biến số.
- Phương trình vi phân cấp một và phương trình vi phân cấp hai; cách giải một
số dạng thường gặp như phương trình khuyết, phương trình biến số phân li,
phương trình thuần nhất, phương trình tuyến tính cấp một và cấp hai, phương
trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng.
- Đại cương về phương trình sai phân. Phương pháp giải phương trình sai phân
tuyến tính cấp một, tuyến tính cấp hai hệ số hằng.
4. Mục tiêu học phần:
* Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản nhất về hàm
nhiều biến, phương trình vi phân, phương trình sai phân.
* Kỹ năng:
- Trang bị cho sinh viên các kỹ năng thực hành như tính cực trị, nhận dạng các
loại phương trình vi phân, phương trình sai phân và phương pháp giải bài toán
đó.
- Rèn luyện phương pháp tư duy sáng tạo trong quá trình học và bước đầu biết
áp dụng vào các bài toán kinh tế thực tiễn.
* Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, đúng mực khi dự giảng, tham dự đầy đủ các buổi học
của môn học.
- Nghiên cứu trước nội dung bài giảng; làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của
giảng viên.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Nội dung Thời gian Thời gian của học phần


chuẩn bị Lý Kiểm
cá nhân thuyết tra Tổng
của SV (tiết) (tiết) số

11
(giờ)
I Chương 1: Hàm nhiều biến số 32 15 1 16
1 Bài 1. Không gian n 2 1 0 1
2 Bài 2. Hàm nhiều biến số 4 2 0 2
3 Bài 3. Đạo hàm và vi phân 8 4 0 4
4 Bài 4. Cực trị 18 8 1 9
II Chương 2: Phương trình vi phân 30 14 1 15
1 Bài 1. Đại cương về phương trình vi phân 2 1 0 1
2 Bài 2. Phương trình vi phân cấp một 14 7 0 7
3 Bài 3. Phương trình vi phân cấp hai 14 6 1 7
III Chương 3: Phương trình sai phân 28 14 0 14
1 Bài 1. Đại cương về phương trình sai phân 4 2 0 2
2 Bài 2. Phương trình sai phân cấp 1 12 6 0 6
3 Bài 3.Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 12 6 0 6
Tổng cộng: 90 43 2 45
5.2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: HÀM NHIỀU BIẾN SỐ (18 tiết) (10;7;1)
§1. Không gian n (1 tiết)
1.1. Sơ lược về không gian n .
1.2. Miền trong không gian hai chiều.
§2. Hàm nhiều biến (2tiết)
2.1. Các khái niệm.
2.2. Ví dụ.
2.3. Giới hạn của hàm hai biến số.
2.4. Tính liên tục của hàm hai biến số.
§3. Đạo hàm và vi phân (4 tiết)
3.1. Đạo hàm riêng cấp một.
3.2. Vi phân toàn phần của hàm hai biến số.
3.3. Đạo hàm riêng cấp cao.
3.4. Ứng dụng vi phân tính gần đúng.
§4. Cực trị (8 tiết)
4.1. Cực trị không điều kiện.
4.2. Cực trị có điều kiện.
4.3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN (15tiết) (9;5;1)
§1. Đại cương về phương trình vi phân (1 tiết)

12
§2. Phương trình vi phân cấp một (7 tiết)
2.1. Các định nghĩa.
2.2. Phương trình khuyết.
2.3. Phương trình biến số phân li.
2.4. Phương trình thuần nhất.
2.5. Phương trình tuyến tính cấp một.
2.6. Phương trình Bernoulli.
§3. Phương trình vi phân cấp hai (6 tiết)
3.1. Đại cương.
3.2. Phương trình khuyết.
3.3. Phương trình tuyến tính với hệ số hàm.
3.4. Phương trình tuyến tính với hệ số hằng.
Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN (14tiết) (8;6;0)
§1. Đại cương về phương trình sai phân (2 tiết)
§2. Phương trình sai phân cấp 1 (6 tiết)
§3. Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 (6 tiết)
6. Tài liệu tham khảo
* Tµi liÖu b¾t buéc:
[1]. Chúc Hoàng Nguyên (chủ biên) và nhóm tác giả trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội; Giáo trình Toán cao cấp 2; Nhà xuất bản Giáo dục.
* Tµi liÖu tham kh¶o:
[1]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Toán cao cấp (tập 3); Nhà xuất bản Giáo dục.
[2]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên); Bài tập toán cao cấp (tập 3); Nhà xuất bản Giáo
dục.
7. Phương pháp đánh giá học phần
- Số bài kiểm tra : 02
- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết tự luận. Thời gian thi : 90 phút
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các
kiến thức về Toán cao cấp 1.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên khối
ngành Quản lý - Kinh doanh của hệ Đại học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: Giảng viên kết
hợp giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương
pháp nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.

13
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015
Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

14
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Hàm số biến số phức
1. Tên học phần : Hàm số biến số phức . 2(2;0;0)
2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán Cơ bản - khoa Khoa học cơ bản
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Nắm vững kiến thức Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2A.
Hàm số biến số phức là học phần tự chọn dành cho sinh viên khối ngành Công
nghệ kỹ thuật của hệ Cao đẳng và Đại học.
Học phần này bao gồm các kiến thức cơ bản về số phức, dãy số phức, hàm số
biến số phức; đạo hàm và tích phân của hàm số biến số phức; phép biến đổi
Laplace; phép biến đổi Laplace ngược; ứng dụng phép biến đổi Laplace để giải
phương trình vi phân, phương trình tích phân và hệ phương trình vi phân.
4. Mục tiêu học phần:
* Kiến thức: - Nghiên cứu các nội dung về số phức và hàm số biến số phức,
cách xét hàm giải tích; các phép toán vi phân và tích phân hàm số biến số
phức.Giúp sinh viên nắm vững nội dung kiến thức cơ bản của chương trình, có
phương pháp tư duy sáng tạo trong quá trình học và tự nghiên cứu; có năng lực
vận dụng những kiến thức này để giải quyết những bài toán trong các lĩnh vực
liên quan.
* Kỹ năng:
- Trang bị cho sinh viên các kỹ năng thực hành, vận dụng những kiến thức này
để giải quyết những bài toán trong các lĩnh vực liên quan, đặc biệt trong chuyên
ngành điện, điện tử viễn thông.
* Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, đúng mực khi dự giảng, tham dự đầy đủ các buổi học
của môn học.
- Nghiên cứu trước nội dung bài giảng; làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của
giảng viên.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

15
TT Nội dung Thời gian Thời gian của học phần
chuẩn bị Lý Kiểm
cá nhân thuyết tra Tổng
của SV (tiết) (tiết) số
(giờ)
I Chương 1: Số phức 16 6 0 6
1 Bài 1. Số phức 4 2 0 2
2 Bài 2. Biểu diễn hình học của số phức 8 4 0 4
3 Bài 3. Mặt cầu Riemann (Tham khảo) 2 0 0 0
4 Bài 4. Các khái niệm hình học (Tham khảo) 2 0 0 0
II Chương 2: Hàm số biến số phức 16 7 1 8
1 Bài 1. Dãy số phức. Chuỗi số phức 4 2 0 2
2 Bài 2. Hàm số biến số phức 4 2 0 2
3 Bài 3. Dãy hàm và chuỗi hàm phức 8 3 1 4
III Chương 3: Hàm giải tích 12 6 0 6
1 Bài 1. Đạo hàm hàm số biến số phức 8 4 0 4
2 Bài 2. Một số hàm giải tích cơ bản 4 2 0 2
IV Chương 4: Tích phân 20 9 1 10
1 Bài 1. Tích phân hàm số biến số phức 6 3 0 3
2 Bài 2. Tích phân Cauchy 4 2 0 2
3 Bài 3. Tích phân loại Cauchy 4 2 0 2
4 Bài 4. Hàm số điều hoà 6 2 1 3
Tổng cộng: 64 28 2 30

5.2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: SỐ PHỨC ( 6 tiết) (4;2;0)
§1. Số phức (2 tiết)
1.1. Định nghĩa
1.2. Các phép toán trên tập số phức
§2. Biểu diễn hình học của số phức (4 tiết)
2.1. Mặt phẳng phức
2.2. Dạng lượng giác của số phức
2.3. Dạng mũ của số phức
§3. Mặt cầu Riemann (Tham khảo)
§4. Các khái niệm hình học (Tham khảo)
Chương 2: HÀM SỐ BIẾN SỐ PHỨC (8 tiết) (5;2;1)

16
§1. Dãy số phức. Chuỗi số phức (2 tiết)
1.1. Giới hạn của một dãy số phức
1.2. Dãy cơ bản
1.3. Chuỗi số phức
§2. Hàm số biến số phức ( 2 tiết )
2.1 Định nghĩa hàm số
2.2. Giới hạn của hàm số
2.3. Hàm số liên tục và liên tục đều
§3. Dãy hàm và chuỗi hàm phức (3 tiết)
3.1. Định nghĩa dãy hàm
3.2. Dãy hàm hội tụ
3.3. Dãy hàm hội tụ đều
3.4. Định nghĩa chuỗi hàm
3.5. Một số định lí về chuỗi hàm
3.6. Chuỗi luỹ thừa
Chương 3: HÀM GIẢI TÍCH ( 6 tiết) (4;2;0)
§1 Đạo hàm hàm số biến số phức ( 4 tíêt)
1.1. Định nghĩa
1.2. Tính chất
1.3. Hàm giải tích
1.4. Ý nghĩa hình học
§2. Một số hàm giải tích cơ bản (2 tiết)
2.1. Hàm luỹ thừa
2.2. Hàm mũ
2.3. Hàm logarit
2.4. Các hàm lượng giác
2.5. Hàm phân tuyến tính
Kiểm tra (1 tiết)
Chương 4: TÍCH PHÂN (10 tiết) (6;3;1)
§1. Tích phân hàm số biến số phức (3 tiết)
1.1. Định nghĩa
1.2. Tính chất
§2. Tích phân Cauchy (2 tiết)
2.1. Định lí Cauchy
2.2. Công thức tích phân Cauchy

17
§3. Tích phân loại Cauchy ( 2 tiết)
3.1. Định lí
3.2. Nguyên hàm của hàm số biến số phức
§4. Hàm số điều hoà ( 2 tiết)
4.1. Định nghĩa
4.2. Các tính chất
6. Tài liệu tham khảo
[1]. Trương Văn Thương ( chủ biên); Hàm số biến số phức ; Nhà xuất bản
Giáo dục.
[2]. Đậu Thế Cấp ( chủ biên); Bài tập hàm biến phức ; Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Phương pháp đánh giá học phần
- Số bài kiểm tra : 02
- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết tự luận. Thời gian thi : 60 phút
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các
kiến thức về Toán cao cấp 1.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên khối
ngành Công nghệ và kỹ thuật của hệ Cao đẳng và Đại học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: Giảng viên kết
hợp giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương
pháp nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.

Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015


Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

18
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Xác suất thống kê

1. Tên học phần: Xác suất thống kê, 3(3;0;0)


2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán chuyên đề - khoa Khoa học cơ bản.
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1.
Xác suất thống kê là học phần bắt buộc dành cho sinh viên khối ngành Kinh doanh và
quản lý của hệ Cao đẳng và Đại học.
Học phần bao gồm hai phần:
- Phần Lý thuyết xác suất giới thiệu các khái niệm cơ bản về xác suất, các công thức
tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên và một số phân phối xác suất thường gặp.
- Phần Thống kê toán giới thiệu cơ sở lý thuyết về mẫu ngẫu nhiên, các đặc trưng mẫu;
bài toán ước lượng tham số tổng thể và bài toán kiểm định giả thiết.
Nội dung học phần này đóng vai trò quan trọng trong việc học tập và nghiên cứu các
môn học tiếp theo như Kinh tế lượng, Dân số học, Xã hội học, …
4. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần đạt được:
* Kiến thức: Người học có kiến thức nền tảng về lý thuyết xác suất. Nắm được một
cách cơ bản các kiến thức về thống kê toán, tóm tắt được những đặc trưng cơ bản của
số liệu mẫu; có thể thực hiện các suy diễn thống kê về tổng thể dựa trên số liệu mẫu.
* Kỹ năng: Biết phân tích bài toán xác suất, biểu diễn mối quan hệ giữa các biến cố, từ
đó sử dụng thành thạo các công thức tính xác suất để giải quyết bài toán. Nắm vững
nguyên tắc của bài toán ước lượng, kiểm định và xử lý số liệu thống kê cho một bài
toán cụ thể.
* Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy logic; tính chính xác và thích ứng trước những
hoàn cảnh mới.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
TT Nội dung Thời gian Thời gian của học phần
chuẩn bị Lý Kiểm
cá nhân thuyết tra Tổng
của SV (tiết) (tiết) số

19
(giờ)
I Chương 1: Biến cố và xác suất 30 14.5 0.5 15
1 Bài 1. Giải tích tổ hợp 6 3 0 3
2 Bài 2. Biến cố - quan hệ giữa các biến cố 6 3 0 3
3 Bài 3. Xác suất và các công thức tính xác suất 18 8.5 0.5 9
Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên - Quy luật
II 30 14.5 0.5 15
phân phối xác suất
Bài 1. Định nghĩa và phân loại đại lượng ngẫu
1 10 5 0 5
nhiên
2 Bài 2. Hàm phân phối xác suất 6 3 0 3
Bài 3. Một số đặc trưng của đại lượng ngẫu
3 6 3 0 3
nhiên
4 Bài 4. Một số phân phối xác suất thường gặp 8 3.5 0.5 4
III Chương 3: Lý thuyết mẫu 6 3 0 3
1 Bài 1. Các khái niệm cơ bản 2 1 0 1
2 Bài 2. Các đặc trưng mẫu 4 2 0 2
Chương 4:Ước lượng tham số của đại lượng
IV 12 6 0 6
ngẫu nhiên
1 Bài 1. Ước lượng điểm 2 1 0 1
2 Bài 2. Ước lượng khoảng tin cậy 10 5 0 5
V Chương 5: Kiểm định giả thiết thống kê 12 6 0 6
1 Bài 1. Bài toán kiểm định 2 1 0 1
2 Bài 2. Kiểm định giả thiết cho kỳ vọng 6 3 0 3
3 Bài 3. Kiểm định giả thiết cho tỷ lệ xác suất 4 2 0 2
Tổng cộng: 90 44 1 45

5.2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT (Thời gian: Lí thuyết 14.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
Bài 1: Giải tích tổ hợp.
1.1. Hoán vị.
1.2. Tổ hợp.
1.3. Chỉnh hợp.
1. 4. Luật cộng, luật tích.
Bài 2: Biến cố - quan hệ giữa các biến cố.
2.1. Định nghĩa phép thử và biến cố.
2.2. Các phép toán về biến cố.
2.3. Quan hệ giữa các biến cố.
20
Bài 3: Xác suất và các công thức tính xác suất
3.1. Các định nghĩa xác suất.
- Định nghĩa xác suất cổ điển.
- Định nghĩa xác suất theo thống kê.
3.2. Xác suất có điều kiện.
3.3. Các công thức tính xác suất.
- Công thức nhân.
- Công thức cộng.
- Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes.
- Dãy phép thử Bernoulli và công thức Bernoulli. Số có khả năng nhất.

Chương 2: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN - QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
(Thời gian: Lí thuyết 14.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
Bài 1: Định nghĩa và phân loại đại lượng ngẫu nhiên.
Bài 2: Hàm phân phối xác suất.
Bài 3: Một số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên.
Bài 4: Một số phân phối xác suất thường gặp.
4.1. Phân phối nhị thức.
4.2. Phân phối Poatxong.
4.3. Phân phối chuẩn.

Chương 3: LÝ THUYẾT MẪU (Thời gian: Lí thuyết 3 tiết)


Bài 1: Các khái niệm cơ bản.
Bài 2: Các đặc trưng mẫu.

Chương 4: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


(Thời gian: Lí thuyết 6 tiết)
Bài 1: Ước lượng điểm.
Bài 2: Ước lượng khoảng tin cậy.
2.1. Ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng.
2.2. Ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ xác suất.
2.3. Một số chỉ tiêu của bài toán ước lượng.

Chương 5: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ (Thời gian: Lí thuyết 6 tiết)
Bài 1: Bài toán kiểm định.
Bài 2: Kiểm định giả thiết cho kỳ vọng.
Bài 3: Kiểm định giả thiết cho tỷ lệ xác suất.

21
6. Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Văn Tuấn (chủ biên) và nhóm tác giả Trường Đại học công nghiệp Hà
Nội, Xác suất thống kê, NXB Giáo dục Việt Nam.
[2]. Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Đào Hữu Hồ, Hướng dẫn giải các bài toán xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
[3]. Đặng Hùng Thắng, Xác suất thống kê, NXB Giáo dục.
7. Phương pháp đánh giá học phần
- Số bài kiểm tra thường xuyên: 2 bài
- Bài thi kết thúc học phần (thi tự luận).
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các kiến
thức về toán cao cấp.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên khối ngành
kinh doanh và quản lí của hệ cao đẳng và đại học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: Giảng viên kết hợp
giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương pháp
nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.

Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015


Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Lý thuyết xác suất

1. Tên học phần: Lý thuyết xác suất, 2(2;0;0)


2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán chuyên đề - khoa Khoa học cơ bản.

22
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1.
Lý thuyết xác suất là học phần tự chọn dành cho sinh viên khối ngành Công nghệ và
kỹ thuật của hệ Cao đẳng và Đại học.
Học phần giới thiệu các khái niệm cơ bản về xác suất, các công thức tính xác suất, đại
lượng ngẫu nhiên và một số phân phối xác suất thường gặp.
Nội dung học phần này đóng vai trò quan trọng trong việc học tập và nghiên cứu các
môn học tiếp theo như Kinh tế lượng, Dân số học, Xã hội học…
4. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần đạt được:
* Kiến thức: Người học có kiến thức nền tảng về lý thuyết xác suất: biến cố, xác suất,
đại lượng ngẫu nhiên, quy luật phân phối xác suất.
* Kỹ năng: Biết phân tích bài toán xác suất, biểu diễn mối quan hệ giữa các biến cố, từ
đó sử dụng thành thạo các công thức tính xác suất để giải quyết bài toán.
* Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy logic; tính chính xác và thích ứng trước những
hoàn cảnh mới.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Thời gian của học phần


chuẩn bị
Lý Kiểm
TT Nội dung cá nhân
thuyết tra Tổng
của SV
(tiết) (tiết) số
(giờ)
I Chương 1: Biến cố và xác suất 30 14.5 0.5 15
1 Bài 1. Giải tích tổ hợp 6 3 0 3
2 Bài 2. Biến cố - quan hệ giữa các biến cố 6 3 0 3
3 Bài 3. Xác suất và các công thức tính xác suất 18 8.5 0.5 9
Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên - Quy luật
II 30 14.5 0.5 15
phân phối xác suất.
Bài 1. Định nghĩa và phân loại đại lượng ngẫu
1 10 5 0 5
nhiên
2 Bài 2. Hàm phân phối xác suất 6 3 0 3
Bài 3. Một số đặc trưng của đại lượng ngẫu
3 8 3.5 0.5 4
nhiên
4 Bài 4. Một số phân phối xác suất thường gặp 6 3 0 3
Tổng cộng: 60 29 1 30

23
5.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT (Thời gian: Lí thuyết 14.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
Bài 1: Giải tích tổ hợp.
1.1. Hoán vị.
1.2. Tổ hợp.
1.3. Chỉnh hợp.
1. 4. Luật cộng, luật tích.
Bài 2: Biến cố - quan hệ giữa các biến cố.
2.1. Định nghĩa phép thử và biến cố.
2.2. Các phép toán về biến cố.
2.3. Quan hệ giữa các biến cố.
Bài 3: Xác suất và các công thức tính xác suất
3.1. Các định nghĩa xác suất.
- Định nghĩa xác suất cổ điển.
- Định nghĩa xác suất theo thống kê.
3.2. Xác suất có điều kiện.
3.3. Các công thức tính xác suất.
- Công thức nhân.
- Công thức cộng.
- Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes.
- Dãy phép thử Bernoulli và công thức Bernoulli. Số có khả năng nhất.

Chương 2: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN - QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
(Thời gian: Lí thuyết 14.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
Bài 1: Định nghĩa và phân loại đại lượng ngẫu nhiên.
Bài 2: Hàm phân phối xác suất.
Bài 3: Một số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên.
Bài 4: Một số phân phối xác suất thường gặp.
4.1. Phân phối nhị thức.
4.2. Phân phối Poatxong.
4.3. Phân phối chuẩn.

6. Tài liệu tham khảo


[1]. Nguyễn Văn Tuấn (chủ biên) và nhóm tác giả Trường Đại học công nghiệp Hà
Nội, Xác suất thống kê, NXB Giáo dục Việt Nam.
[2]. Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Đào Hữu Hồ, Hướng dẫn giải các bài toán xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.

24
[4]. Đặng Hùng Thắng, Xác suất thống kê, NXB Giáo dục.
7. Phương pháp đánh giá học phần
- Số bài kiểm tra thường xuyên: 2 bài
- Bài thi kết thúc học phần (thi tự luận).
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các kiến
thức về toán cao cấp.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên khối ngành
Công nghệ và kỹ thuật của hệ Cao đẳng và Đại học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: Giảng viên kết hợp
giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương pháp
nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.

Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015


Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Phương pháp tính

1. Tên học phần: Phương pháp tính, 2(2;0;0).


2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán chuyên đề - khoa Khoa học cơ bản.
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1.
Phương pháp tính là học phần tự chọn dành cho sinh viên khối ngành Công nghệ và kỹ
thuật của hệ Cao đẳng và Đại học.
Phương pháp tính là môn học nghiên cứu về tính gần đúng và sai số. Môn học đưa ra
những phương pháp giải gần đúng cho các bài toán không có lời giải chính xác. Môn
học này là cầu nối giữa toán học lý thuyết và các ứng dụng của nó trong thực tế.
Nội dung bao gồm: Trình bày các khái niệm sai số; phương pháp tính gần đúng
nghiệm của phương trình một ẩn; phép nội suy hàm và ứng dụng của nó trong việc
tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định.
4. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần đạt được:
* Kiến thức:

25
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của môn học, bao gồm: Khái niệm sai số, quy tắc
tính sai số, quy trình tìm gần đúng nghiệm thực của phương trình một ẩn, hai phương
pháp nội suy Lagrange và Newton, ứng dụng của bài toán nội suy trong việc tính gần
đúng đạo hàm và tích phân xác định.
* Kỹ năng:
- Biết vận dụng công thức và quy tắc để đánh giá sai số trong các bài toán tính gần
đúng. Xác định được khoảng phân li nghiệm của phương trình, chỉ ra được các điều
kiện hội tụ nghiệm. Viết được đa thức nội suy theo yêu cầu (Lagrange, Newton, bình
phương bé nhất). Tính gần đúng tích phân xác định bằng công thức hình thang hoặc
công thức Newton, đồng thời đánh giá được sai số của kết quả đó.
- Giúp sinh viên có phương pháp tư duy sáng tạo trong quá trình học tập và tự nghiên
cứu; có kỹ năng tính toán và sử dụng thành thạo máy tính điện tử, kỹ năng vận dụng
những kiến thức cơ sở để để giải quyết những bài toán trong các lĩnh vực liên quan.
* Thái độ:
- Đánh giá được vai trò quan trọng của môn học đối với việc nghiên cứu các môn
chuyên ngành, nó là cầu nối trong việc giải quyết các bài toán thực tế.
- Học phần đòi hỏi người học có tính kiên trì và tỉ mỉ cao, có ý thức học tập tốt, làm
đầy đủ bài tập về nhà và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời Thời gian của học phần


gian
TT NỘI DUNG Lý Kiểm
chuẩn bị Tổng số
thuyết tra
của SV
I Chương 1: Sai số 8 4 0 4
1 Bài 1. Khái niệm sai số 4 2 0 2
2 Bài 2. Các quy tắc tính sai số 4 2 0 2
Chương 2: Tìm gần đúng nghiệm thực
II của phương trình một ẩn 24 11.5 0.5 12

1 Bài 1. Nghiệm, khoảng phân ly nghiệm 6 3 0 3


Bài 2. Các phương pháp tính gần đúng
2 18 8.5 0.5 9
nghiệm thực của phương trình một ẩn.
Chương 3: Nội suy và phương pháp
III 28 13.5 0.5 14
bình phương bé nhất
1 Bài 1. Đa thức nội suy Lagrange 4 2 0 2
2 Bài 2. Đa thức nội suy Niutơn 10 5 0 5
26
3 Bài 3. Phương pháp bình phương bé nhất 6 2.5 0.5 3
Bài 4 Ứng dụng đa thức nội suy để tính
4 8 4 0 4
đạo hàm và tích phân xác định
Tổng cộng: 60 29 1 30
5.2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: SAI SỐ (Thời gian: Lí thuyết 4 tiết)
Bài 1: Khái niệm sai số
1.1. Sai số.
1.2. Chữ số có nghĩa và chữ số đáng tin.
Bài 2: Các quy tắc tính sai số
2.1. Các quy tắc tính sai số.
2.2. Sai số tính toán và sai số phương pháp.

Chương 2. TÌM GẦN ĐÚNG NGHIỆM THỰC CỦA PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(Thời gian: Lý thuyết 11.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
Bài 1. Nghiệm, khoảng phân ly nghiệm
1.1. Nghiệm của phương trình
1.2. Khoảng phân ly nghiệm
Bài 2. Các phương pháp tìm nghiệm thực gần đúng của phương trình một ẩn.
2.1. Phương pháp chia đôi.
- Mô tả phương pháp.
- Sơ đồ tóm tắt phương pháp chia đôi.
2.2. Phương pháp lặp.
- Mô tả phương pháp.
- Sự hội tụ và sai số.
2.3. Phương pháp Niu-tơn.
- Mô tả phương pháp.
- Sự hội tụ và sai số.

Chương 3: NỘI SUY VÀ PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT


(Thời gian: Lý thuyết 13.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
Bài 1: Đa thức nội suy Lagrange
1.1. Đa thức nội suy Lagrange.
1.2. Sai số nội suy và vấn đề chọn nút nội suy.
Bài 2: Đa thức nội suy Niutơn
2.1. Đa thức nội suy trong trường hợp các nút bất kỳ.
2.2. Đa thức nội suy trong trường hợp các nút cách đều.
Bài 3: Phương pháp bình phương bé nhất
27
3.1. Trường hợp y = a + bx.
3.2. Trường hợp y = aebx hoặc y = axb
Bài 4. Ứng dụng đa thức nội suy để tính đạo hàm và tích phân xác định
6. Tài liệu tham khảo
[1]. Tạ Văn Đĩnh, Phương pháp tính, NXB Giáo dục Việt Nam.
[2]. Hoàng Xuân Huấn, Các phương pháp số, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Phương pháp đánh giá học phần
- Số bài kiểm tra thường xuyên: 2 bài. 01 Bài thi kết thúc học phần (thi tự luận).
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các kiến
thức về toán cao cấp.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên khối ngành
Công nghệ và kỹ thuật của hệ Cao đẳng và Đại học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: giảng viên kết hợp
giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương
pháp nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015
Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Quy hoạch tuyến tính

1. Tên học phần: Quy hoạch tuyến tính, 2(2;0;0)


2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán chuyên đề - khoa Khoa học cơ bản.
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1.
Quy hoạch tuyến tính là học phần tự chọn dành cho sinh viên khối ngành Công nghệ
và kỹ thuật của hệ Cao đẳng và Đại học.
Quy hoạch tuyến tính có thể xem là lĩnh vực toán học nghiên cứu các bài toán tối ưu.
Trong toán học nó là bài toán tối ưu hóa mà ở đó hàm mục tiêu và các điều kiện ràng
buộc đều là tuyến tính.
Học phần giới thiệu một số bài toán thực tế dẫn đến bài toán quy hoạch tuyến tính.
Trình bày các phương pháp giải bài toán QHTT như phương pháp hình học, phương
pháp đơn hình và đơn hình mở rộng. Giới thiệu các khái niệm của cặp bài toán đối
ngẫu, các định lý đối ngẫu và ứng dụng lý thuyết đối ngẫu giải bài toán QHTT. Một
ứng dụng của thuật toán đơn hình và lý thuyết đối ngẫu chính là lời giải tối ưu cho bài
toán vận tải.
28
4. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần đạt được:
* Kiến thức:
- Phát biểu được bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát, chính tắc, chuẩn tắc
- Viết được các bước trong thuật toán đơn hình
- Nêu được định nghĩa, các tính chất của bài toán đối ngẫu, các định lý đối ngẫu
- Phát biểu bài toán vận tải và các tính chất
*Kỹ năng:
- Vận dụng thuật toán đơn hình giải bài toán dạng chuẩn
- Chuyển bài toán gốc sang bài toán đối ngẫu
- Giải được bài toán vậi tải
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, phát triển tư duy sáng tạo và tư duy logic trong quá trình
học tập.
*Thái độ:
- Đánh giá được khả năng ứng dụng vào thực tiễn của bài toán quy hoạch tuyến tính.
- Đánh giá được vai trò của học phần trong việc cung cấp các kiến thức nền tảng để
nghiên cứu các học phần cơ sở ngành và chuyên ngành.
- Sinh viên nghiêm túc tham gia các buổi giảng, có hứng thú với bài toán tối ưu tuyến
tính.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Thời gian Thời gian (tiết/giờ)


chuẩn bị Lý Kiểm Tổng
Nội dung cá nhân thuyết tra số
của
SV(giờ)
I Chương 1: Bài toán quy hoạch tuyến 36
17.5 0.5 18
tính và phương pháp đơn hình
1 Bài 1. Bài toán quy hoạch tuyến tính 8 4 0 4
2 Bài 2. Phương pháp đồ thị giải bài toán 4
2 0 2
quy hoạch tuyến tính hai biến
3 Bài 3. Tính chất của bài toán quy hoạch 2
1 0 1
tuyến tính
4 Bài 4. Phương pháp đơn hình 22 10.5 0.5 11
II Chương 2: Bài toán vận tải 24 11.5 0.5 12
1 Bài 1. Định nghĩa và tính chất 4 2 0 2

29
2 Bài 2. Một số phương pháp xây dựng 4 2 0 2
phương án cực biên
3 Bài 3. Thuật toán thế vị 16 7.5 0.5 8
I Tổng cộng: 60 29 1 30
5.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
(Thời gian: Lý thuyết 17.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
Bài 1: Bài toán quy hoạch tuyến tính
1.1. Một số bài toán kinh tế.
1.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính.
Bài 2: Phương pháp đồ thị giải bài toán quy hoạch tuyến tính hai biến
2.1. Đường thẳng và mặt phẳng trong .
2.2. Mô tả hình học bài toán quy hoạch tuyến tính.
2.3. Thuật toán đồ thị.
Bài 3: Tính chất của bài toán quy hoạch tuyến tính
3.1. Tính chất của bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc.
3.2. Cơ sở của phương án cực biên.
Bài 4: Phương pháp đơn hình
4.1. Cơ sở lí luận.
4.2. Dấu hiệu tối ưu và định lý cơ bản của phương pháp đơn hình.
4.3. Công thức đổi cơ sở.
4.4. Thuật toán đơn hình gốc.
4.5. Thuật toán M.

Chương 2: BÀI TOÁN VẬN TẢI (Thời gian: Lý thuyết 11.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
Bài 1. Định nghĩa và tính chất
1.1. Bài toán vận tải.
1.2. Mô hình toán học của bài toán vận tải.
1.3.Bảng vận tải.
1.4. Một số tính chất của bài toán vận tải.
1.5.Cơ sở lý luận.
1.6.Cách phá vỡ vòng.
Bài 2. Một số phương pháp xây dựng phương án cực biên.
2.1. Nguyên tắc phân phối tối đa.
2.2. Phương pháp góc Tây – Bắc.
2.3. Phương pháp cực tiểu cước phí (phương pháp cước min).
Bài 3. Thuật toán thế vị
3.1. Bài toán vận tải cân bằng thu – phát.

30
3.2. Bài toán vận tải không cân bằng thu – phát.
6. Tài liệu tham khảo
[1]. Đào Thị Thuận (chủ biên) và nhóm tác giả Trường Đại học công nghiệp Hà Nội,
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính, Trường ĐH công nghiệp Hà Nội.
[2]. Phí Mạnh Ban, Quy hoạch tuyến tính; Bài tập quy hoạch tuyến tính, NXB Đại học
sư phạm.
[3]. Bài tập Quy hoạch tuyến tính, GS.Trần Túc, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Phương pháp đánh giá học phần
Số bài kiểm tra thường xuyên: 2 bài. Bài thi kết thúc học phần (thi tự luận).
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các kiến
thức về Toán cao cấp 1.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình dành cho sinh viên khối ngành
Công nghệ và kỹ thuật của hệ Cao đẳng và Đại học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: giảng viên kết hợp
giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương pháp
nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015
Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Mô hình toán kinh tế

1. Tên học phần: Mô hình toán kinh tế, 3(3;0;0).


2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán chuyên đề - khoa Khoa học cơ bản.
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2C, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.
Mô hình toán kinh tế là học phần bắt buộc dành cho sinh viên khối ngành Kinh doanh
và quản lý của hệ Đại học.
Nội dung học phần đề cập đến việc ứng dụng các công cụ toán học nhằm mô hình hóa
và phân tích định lượng các hiện tượng và quá trình diễn ra trong các hoạt động kinh
tế. Mô hình toán kinh tế nghiên cứu các mô hình tối ưu trong kinh tế, mô hình cân đối
liên ngành, các phương pháp phân tích so sánh tĩnh, so sánh động, cân bằng,…
4. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần đạt được:

31
* Kiến thức: Người học có kiến thức nền tảng về quy hoạch tuyến tính, bảng vào ra,
cấu trúc,phân loại các mô hình toán kinh tế.
* Kỹ năng: Người học biết xây dựng và giải quyết bài toán lập kế hoạch sản xuất,
bảng vào ra. Phân tích và xây dựng được một số mô hình kinh tế cơ bản.
*Thái độ: Đánh giá được vai trò của toán kinh tế đối với chuyên ngành kinh tế; khả
năng ứng dụng của mô hình toán kinh tế vào thực tiễn.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Thời gian của học phần


chuẩn bị Lý Kiểm
TT Nội dung
của SV thuyết tra Tổng
(giờ) (tiết) (tiết) số
I Chương 1: Quy hoạch tuyến tính 30 15 0 15
1 Bài 1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất 6 3 0 3
2 Bài 2. Bài toán quy hoạch tuyến tính 6 3 0 3
Bài 3. Phương pháp đơn hình giải bài toán
3 12 6 0 6
quy hoạch tuyến tính
Bài 4. Phương pháp tìm phương án cực biên
4 6 3 0 3
xuất phát
II Chương 2: Bảng vào – ra I/O 24 11.5 0.5 12
1 Bài 1. Bảng vào ra 6 2,5 0,5 3
Bài 2. Cấu trúc và và các khái niệm của bảng
2 12 6 0 6
vào ra
3 Bài 3. Một số ứng dụng của bảng vào ra 6 3 0 3
III Chương 3: Mô hình toán kinh tế 36 17.5 0.5 18
Bài 1. Các khái niệm cơ bản về mô hình toán
1 6 2.5 0,5 3
kinh tế
2 Bài 2. Phân tích mô hình toán kinh tế 12 6 0 6
3 Bài 3. Một số mô hình tối ưu 12 6 0 6
Bài 4. Xây dựng và sử dụng mô hình toán
4 6 3 0 3
kinh tế ở Việt Nam
  Tổng cộng: 90 44 1 45
5.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH (Thời gian: Lí thuyết 15.5 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)

32
Bài 1: Bài toán lập kế hoạch sản xuất.
Bài 2: Bài toán quy hoạch tuyến tính
2.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính.
2.2. Tính chất của bài toán quy hoạch tuyến tính.
Bài 3: Phương pháp đơn hình giải bài toán quy hoạch tuyến tính
3.1. Cơ sở lý luận
3.2. Thuật toán của phương pháp đơn hình
Bài 4: Phương pháp đơn hình tìm phương án cực biên

Chương 2: BẢNG VÀO – RA ( input - output table )( Lt 11.5 t, kt 0.5 tiết)


Bài 1: Bảng vào ra
1.1. Giới thiệu bảng vào ra.
1.2. Phân loại bảng vào ra.
Bài 2: Cấu trúc và ứng dụng bảng vào ra
2.1. Cấu trúc của bảng vào ra.
2.2.Phương trình tổng cầu và các loại ma trận.
Bài 3: Một số ứng dụng của bảng vào ra.
3.1. Mô tả, phân tích, dự báo
3.2. Lập kế hoạch sản xuất, xác định chỉ số giá
Chương 3: MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ (Thời gian: Lí thuyết 18 tiết)
Bài 1: Mô hình toán kinh tế
1.1. Các khái niệm mô hình toán kinh tế.
1.2. Cấu trúc mô hình toán kinh tế.
1.3. Phân loại mô hình toán kinh tế.
Bài 2: Phân tích mô hình toán kinh tế
2.1. Phân tích cân bằng tĩnh.
2.2. Phân tích so sánh tĩnh.
2.3. Phân tích cân bằng động.
Bài 3: Một số mô hình kinh tế phổ biến
3.1. Mô hình tối ưu không ràng buộc
3.2. Mô hình tối ưu có ràng buộc
Bài 4: Xây dựng và sử dụng mô hình toán kinh tế ở Việt Nam

6. Tài liệu tham khảo


[1].Lại Đức Hùng, Bài giảng Mô hình toán kinh tế
[2]. Nguyễn Quang Dong (chủ biên), Ngô Văn Thứ, Hoàng Đình Tuấn, Giáo trình Mô
hình toán kinh tế, NXB Thống kê, 2005.
7. Phương pháp đánh giá học phần
33
- Số bài kiểm tra thường xuyên: 2 bài
- Bài thi kết thúc học phần (thi tự luận).
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các kiến
thức về Toán cao cấp 1, 2; Kinh tế vi mô; Kinh tế vĩ mô; Xác suất thống kê.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên khối ngành
kinh doanh và quản lí của hệ đại học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: giảng viên kết hợp
giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương pháp
nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.

Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015


Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Kinh tế lượng

1. Tên học phần: Kinh tế lượng, 3(3;0;0).


2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Toán chuyên đề - khoa Khoa học cơ bản.
3. Mô tả học phần:
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2C, Xác suất thống kê, Mô hình
toán kinh tế, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.
Kinh tế lượng là học phần bắt buộc dành cho sinh viên khối ngành Kinh doanh và
quản lý của hệ Đại học.
Kinh tế lượng là một bộ phận của Kinh tế học, có thể được xem như là một môn khoa
học xã hội trong đó có sử dụng các lý thuyết kinh tế, toán học và thống kê để phân tích
các vấn đề kinh tế.
Học phần giới thiệu một số phương pháp xây dựng và phân tích mô hình hồi quy dạng
tuyến tính, cách đánh giá và ước lượng một số thông số của mô hình hồi quy. Giới
thiệu một số khuyết tật thường gặp và cách khắc phục trong các mô hình hồi quy. Trên
cơ sở đó các nhà kinh tế có thể kiểm chứng về mặt thực nghiệm cho các giả thuyết
kinh tế và phân tích, dự báo các vấn đề kinh tế xã hội.
4. Mục tiêu học phần:
34
Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần đạt được:
* Về kiến thức: Nắm vững nội dung kiến thức cơ bản của môn học, bao gồm: nắm
vững hệ thống các khái niệm (biến giải thích và biến được giải thích; hoặc biến độc lập
và biến phụ thuộc); đo lường mức độ phụ thuộc giữa các biến; mô hình hồi quy tuyến
tính đơn và hồi quy đa tuyến tính; đường hồi quy tổng thể; đường hồi quy mẫu; hệ số
hồi quy và ý nghĩa của các hệ số trong mô hình; Ước lượng, kiểm định một số đại
lượng và dự báo các biến số kinh tế.
* Kỹ năng:
Có kỹ năng làm project: đặt vấn đề (xây dựng các giả thuyết định tính); xây dựng
biến và thiết lập mô hình (lấy mẫu thực nghiệm và lựa chọn mô hình); dự báo trong
tương lai. Vận dụng những kiến thức này để giải quyết những bài toán trong các lĩnh
vực liên quan.
Hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; phát triển kỹ năng tư
duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
phát triển kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng.
* Thái độ: Sinh viên cần có ý thức học tập tốt, làm đầy đủ bài tập về nhà và chuẩn bị
bài trước khi đến lớp.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Thời gian của học phần


chuẩn bị
TT Nội dung cá nhân Lý thuyết Kiểm tra Tổng
của SV (tiết) (tiết) số
(giờ)
I Chương 1: Các khái niệm cơ bản 6 3 0 3
II Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến 24 12 0.5 12.5
III Chương 3: Hồi quy bội 20 9 0 9
IV Chương 4: Hồi quy với biến giả 12 6 0.5 6.5
V Chương 5: Đa cộng tuyến 12 6 0 6
Chương 6: Phương sai của sai số
VI 16 8 0 8
thay đổi
  Tổng cộng: 90 44 1 45
5.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Thời gian: Lí thuyết 3 tiết)


1.1. Khái niệm kinh tế lượng.

35
1.2. Khái niệm phân tích hồi quy.
1.3. Mô hình hồi quy tổng thể.
1.4. Mô hình hồi quy mẫu.

Chương 2: MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN


(Thời gian: Lí thuyết 12 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
2.1. Phương pháp bình phương nhỏ nhất.
2.2. Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất.
2.3. Hệ số xác định đo độ phù hợp của hàm hồi quy.
2.4. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy.
2.5. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về phương sai.
2.5. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy.
2.6. Phân tích hồi quy và dự báo.

Chương 3: MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI (Thời gian: Lí thuyết 9 tiết)


3.1. Mô hình hồi quy ba biến.
3.2. Phương pháp bình phương nhỏ nhất.
3.3. Phương sai và độ lệch chuẩn.
3.4. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy.
3.5. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về phương sai.
3.6. Kiểm định sự phù hợp và kiểm định thu hẹp hồi quy.

Chương 4: HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ (Thời gian: Lí thuyết 6 tiết, kiểm tra 0.5 tiết)
4.1. Biến giả - Mô hình trong đó biến độc lập là biến giả.
4.2. Hồi quy với một biến lượng và một biến chất.
4.3. Hồi quy với một biến lượng và hai biến chất.
4.4. Ảnh hưởng của tương tác giữa các biến giả.

Chương 5: ĐA CỘNG TUYẾN (Thời gian: Lí thuyết 6 tiết)


5.1. Hiện tượng đa cộng tuyến.
5.2. Ước lượng khi có đa cộng tuyến hoàn hảo.
5.3. Hậu quả của đa cộng tuyến.
5.4. Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến.
5.5. Biện pháp khắc phục.

Chương 6: PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ THAY ĐỔI (Thời gian: Lí thuyết 8 tiết)
6.1. Nguyên nhân.
6.2. Phát hiện phương sai của sai số thay đổi.
36
6.3. Phương pháp khắc phục.
6. Tài liệu tham khảo
[1]. Kinh tế lượng, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Giao thông vận tải.
[2]. Kinh tế lượng; Hướng dẫn trả lời lý thuyết và bài tập, NXB Tài Chính.
7. Phương pháp đánh giá học phần
- Số bài kiểm tra thường xuyên: 2 bài
- Bài thi kết thúc học phần (thi tự luận).
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện: Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã có các kiến
thức về Toán cao cấp, Xác suất thống kê và các lý thuyết kinh tế.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình dành cho sinh viên khối ngành
kinh doanh và quản lí của hệ đại học.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: giảng viên kết hợp
giữa giảng giải và vấn đáp. Định hướng nội dung học tập cũng như phương pháp
nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học của sinh viên.

Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015


Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Toán kinh tế

1 - Tên học phần: Toán kinh tế (TKT)


2 - Số đơn vị học trình: 04
3 - Trình độ: Cao đẳng nghề
4 - Phân bổ thời gian: 60 tiết
5 - Điều kiện tiên quyết:
Nắm vững nội dung kiến thức chương trình toán phổ thông.
6 - Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Đại số
tuyến tính, Quy hoạch tuyến tính (QHTT) và Lý thuyết xác suất – Đây là những kiến
thức cơ sở, giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các môn học chuyên ngành.
7 – Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần gồm 3 nội dung chính: Phần đại số
tuyến tính được giới thiệu những kiến thức cơ bản về ma trận, định thức và hệ phương
trình. Phần QHTT được dẫn dắt bởi một số bài toán thực tế dẫn đến bài toán quy hoạch
tuyến tính, các khái niệm cơ bản và tính chất của bài toán QHTT cùng phương pháp

37
đơn hình giải bài toán đó. Cuối cùng là phần trình bày về Lý thuyết xác suất với các
khái niệm cơ bản về xác suất và các công thức tính xác suất.
8 - Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự các buổi giảng theo quy chế quy định.
- Nghiên cứu trước bài giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi lên lớp.
9- Tài liệu học tập:
- Giáo trình Toán kinh tế (Dành cho sinh viên khối ngành kinh tế) – Trường Đại
học Công Nghiệp Hà Nội.
10 – Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Điểm số bài kiểm tra định kỳ
11 – Thang điểm: 10/10
12 - Nội dung chi tiết học phần:

STT Tên chương Thời gian (tiết/giờ)


Tổng Lý Bài Kiểm
số thuyết tập tra
1 Chương 1: Đại số tuyến tính 20 11 8 1
2 Chương 2: Bài toán QHTT - PP đơn hình 20 11 8 1
3 Chương 3: Biến cố và xác suất 20 10 10 1
Cộng: 60 32 26 3

Chương 1: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


1.1. Ma trận và các phép toán trên ma trận
1.1.1. Các định nghĩa
1.1.2. Các phép toán trên ma trận.
1.2. Định thức
1.2.1. Định nghĩa và tính chất
1.2.2. Các phương pháp tính định thức.
1.3. Hệ phương trình tuyến tính
1.3.1. Hệ phương trình tuyến tính
1.3.2. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính.
1.4. Không gian véc tơ R n
1.4.1. Định nghĩa
1.4.2. Hệ véc tơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính.

Chương 2: BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

38
2.1. Một số bài toán thực tế
2.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính
2.2.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng tổng quát
2.2.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc và dạng chuẩn.
2.3. Tính chất của bài toán quy hoạch tuyến tính
2.4. Cơ sở của một phương án cực biên
2.5. Phương pháp đơn hình
2.5.1. Cơ sở lí luận
2.5.2. Thuật toán đơn hình gốc
Chương 3. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT
3.1. Giải tích tổ hợp
3.1.1. Luật tích 3.1.3. Chỉnh hợp
3.1.2. Hoán vị 3.1.4. Tổ hợp
3.2. Biến cố - Quan hệ giữa các biến cố
3.2.1. Các khái niệm
3.2.2. Quan hệ giữa các biến cố
3.3. Xác suất và các công thức tính xác suất
3.3.1. Định nghĩa cổ điển, tính chất của xác suất
3.3.2. Các công thức tính xác suất
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015
Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Quy hoạch tuyến tính
1 - Tên học phần: Quy hoạch tuyến tính (QHTT)
2 - Số đơn vị học trình: 02
3 - Trình độ: Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN)
4 - Phân bổ thời gian: 30 tiết
5 - Điều kiện tiên quyết: Nắm vững nội dung kiến thức chương trình toán phổ thông.
6 - Mục tiêu của học phần:
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính – là những nội dung
được sử dụng trực tiếp cho các nghiên cứu về QHTT. Học phần này cung cấp cho sinh
viên kiến thức cơ bản về quy hoạch tuyến tính (QHTT), biết giải các bài toán quy
hoạch tuyến tính bằng phương pháp đơn hình, nắm bắt các khái niệm cũng như các
tính chất của bài toán đối ngẫu, mối quan hệ giữa bài toán gốc và bài toán đối ngẫu.
- Giúp cho sinh viên có kỹ năng xây dựng mô hình toán cho các bài toán thực tế như:
bài toán lập kế hoạch sản xuất, bài toán vận tải…

39
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, phát triển tư duy sáng tạo và tư duy logic trong quá trình
học tập.
7 – Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần giới thiệu một số bài toán thực tế
dẫn đến bài toán quy hoạch tuyến tính. Trình bày các phương pháp giải bài toán QHTT
như phương pháp hình học, phương pháp đơn hình và đơn hình mở rộng. Giới thiệu
các khái niệm của cặp bài toán đối ngẫu, các định lý đối ngẫu và ứng dụng lý thuyết
đối ngẫu giải bài toán QHTT. Một ứng dụng được giới thiệu trong học phần chính là
bài toán vận tải với thuật toán thế vị.
8 - Nhiệm vụ của sinh viên: Dự các buổi giảng theo quy chế quy định. Nghiên cứu
trước bài giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi lên lớp.
9 - Tài liệu học tập: Bài giảng Quy hoạch tuyến tính – Khoa Khoa học cơ bản,
trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
10 – Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Tham gia các bài kiểm tra .Thi hết môn
11 – Thang điểm: 10/10
12 - Nội dung chi tiết học phần:

STT Tên chương Thời gian (tiết/giờ)


Tổng Lý Bài Kiểm
số thuyết tập tra
1 Chương 1: Đại số tuyến tính 10 6 4 0
2 Chương 2: Bài toán quy hoạch tuyến tính
20 11 8 1
và phương pháp đơn hình
Cộng: 30 15 14 1

Chương 1: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


1.1. Véctơ – Không gian n chiều
1.2. Ma trận và các phép toán trên ma trận
1.2.1. Khái niêm ma trận, ma trận vuông, ma trận chuyển vị, ma trận đơn vị
1.2.2. Hai ma trận bằng nhau, cộng hai ma trận, nhân 1 số với một ma trận
1.2.3. Các phép biến đổi ma trận
1.3. Định thức
1.3.1. Định thức cấp 3
1.3.2. Ma trận vuông con
1.3.3. Tính định thức bằng cách khai triển
1.4. Hệ phương trình tuyến tính (Phương pháp khử Gauss mở rộng)
1.5. Hệ véctơ độc lập tuyến tính

Chương 2: BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

40
2.1. Một số bài toán thực tế
2.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính
2.2.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng tổng quát
2.2.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc và dạng chuẩn
2.2.3. Dạng ma trận của bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc
2.3. Phương pháp đồ thị giải bài toán quy hoạch tuyến tính hai ẩn
2.3.1. Mô tả hình học bài toán quy hoạch tuyến tính
2.3.2. Thuật toán đồ thị
2.4. Tính chất của bài toán quy hoạch tuyến tính
2.5. Cơ sở của một phương án cực biên
2.6. Phương pháp đơn hình
2.6.1. Cơ sở lí luận
2.6.2. Thuật toán đơn hình gốc
2.6.3. Thuật toán M

Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015


Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Vật lí, 4(3;1;0)


2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Vật lí - khoa Khoa học cơ bản
3. Mô tả học phần:
Vật lí là học phần bắt buộc, thuộc nhóm kiến thức đại cương, dành cho sinh
viên các ngành kỹ thuật, công nghệ. Học phần Vật lí cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản của Vật lí cổ điển về các lĩnh vực: cơ học, điện và từ,
dao động và sóng.
- Phần cơ học: Nghiên cứu về động học chất điểm, động lực học chất
điểm, động lực học hệ chất điểm và các định luật bảo toàn trong cơ học, động
lực học vật rắn.
41
- Phần điện và từ: Nghiên cứu về trường tĩnh điện, từ trường của dòng
điện không đổi, hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Phần dao động và sóng: Nghiên cứu về dao động và sóng cơ, dao động
điện từ.
Các kiến thức và kỹ năng được lĩnh hội ở học phần Vật lí là cơ sở để sinh
viên học các môn kỹ thuật. Để học tốt môn Vật lí sinh viên cần phải nắm vững
kiến thức Toán được học ở phổ thông và trong chương trình đại học.
4. Mục tiêu học phần:
4.1. Kiến thức
- Sau khi học xong học phần này sinh viên nắm được những kiến thức cơ
bản nhất về sự vận động của thế giới tự nhiên như: cơ học, điện và từ, dao động
và sóng. Qua đó nâng cao trình độ nhận thức về thế giới tự nhiên cho sinh viên
đồng thời giúp sinh viên có kiến thức nền tảng để học tập các môn cơ sở và
chuyên ngành.
- Hình thành cho sinh viên các phương pháp nhận thức đặc thù của bộ
môn: Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp mô hình.
4.2. Kỹ năng
- Sinh viên biết vận dụng kiến thức Vật lí để mô tả, giải thích các hiện
tượng, các quá trình thực tiễn và giải được các bài tập Vật lí.
- Sinh viên sử dụng được các dụng cụ đo trong phòng thí nghiệm, biết lắp
ráp và tiến hành các thí nghiệm Vật lí, biết phân tích, tổng hợp và xử lí các
thông tin để rút ra kết luận.
4.3. Thái độ
- Sinh viên có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học, có ý thức
vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống.
- Sinh viên nhận thức được sự cần thiết của môn Vật lí đối với với việc
tiếp thu các kiến thức cơ sở và chuyên ngành.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời Thời gian của học phần
gian Thực Tiểu
chuẩn hành/Thí luận/
Lý Kiểm Tổng
TT Nội dung bị cá nghiệm/ Bài tập
nhân thuyết Thảo lớn/Đồ tra số
của SV (tiết) luận án (tiết)
(giờ) (tiết) (giờ)

42
Chương 1: Động học 9 4.5
I 3 1.5
chất điểm
Bài 1: Các khái niệm cơ
1 1
bản
Bài 2: Một số dạng
2 1
chuyển động đặc biệt
Bài tập 1
3 Bài TN 1 1.5
Chương 2: Động lực học 9 4.5
II 3 1.5
chất điểm
Bài 1: Các định luật
4 1
Niutơn
Bài 2: Nguyên lý tương
5 1
đối Galilê
Bài tập 1
6 Bài TN 2 1.5
Chương 3: Động lực học 15 7.5
III 6 1.5
hệ chất điểm
7 Bài 1: Khối tâm 1
8 Bài 2: Động lượng 1
9 Bài 3: Công - Công suất 1
10 Bài 4: Cơ năng 1
Bài tập 2
11 Bài TN 3 1.5
Chương 4: Cơ học vật 15 7.5
IV 5 1.5 1
rắn
12 Bài 1: Động học vật rắn 1
Bài 2: Động lực học vật
13 1
rắn
Bài 3: Mô men động
14 1
lượng
Bài 4: Năng lượng của vật
15 1
rắn
Bài tập 1
Kiểm tra 1
16 Bài TN 4 1.5
Chương 5:Trường tĩnh 15 7.5
V 6 1.5
điện
Bài 1: Cường độ điện
17 1
trường
18 Bài 2: Định lí O-G 1
19 Bài 3: Điện thế 1
Bài 4: Liên hệ giữa cường
20 1
độ điện trường và điện thế
Bài tập 2
43
21 Bài TN 5 1.5
VI Chương 6: Từ trường 15 5 1.5 1 7.5
22 Bài 1: Cảm ứng từ 1
Bài 2: Định lí Ampe về
23 1
dòng điện toàn phần
Bài 3: Tác dụng của từ
24 1
trường lên dòng điện
Bài tập 2
25 Bài TN 6 1.5
Thi giữa học kỳ 1
Chương 7: Hiện tượng 9 4.5
VII 3 1.5
cảm ứng điện từ
Bài 1: Các định luật về
26 hiện tượng cảm ứng điện 1
từ
27 Bài 2: Hiện tượng tự cảm 1
Bài tập 1
28 Bài TN 7 1.5
VIII Chương 8: Dao động cơ 15 6 1.5 7.5
Bài 1: Dao động cơ điều
29 1
hoà
30 Bài 2: Dao động cơ tắt dần 1
Bài 3: Dao động cơ cưỡng
31 1
bức
Bài 4: Tổng hợp và phân
32 1
tích dao động
Bài tập 2
33 Bài TN 8 1.5
IX Chương 9: Sóng cơ 9 3 1.5 4.5
Bài 1: Phương trình truyền
33 1
sóng
34 Bài 2: Giao thoa sóng cơ 1
Bài tập 1
35 Bài TN 9 1.5
Chương 10: Dao động 9 4.5
X 3 1.5
điện từ
Bài1: Dao động điện từ
36 1
điều hoà
Bài 2: Dao động điện từ
37 tắt dần. Dao động điện từ 1
cưỡng bức
Bài tập 1
38 Bài TN 10 1.5
  Tổng cộng: 120 43 15 2 60

44
5.2. Nội dung chi tiết:
A. NỘI DUNG CÁC BÀI LÝ THUYẾT
I. Chương 1: Động học chất điểm (2LT, 1BT)
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
- Những khái niệm mở đầu.
- Vận tốc và gia tốc.
Bài 2: Một số dạng chuyển động đặc biệt
- Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Chuyển động tròn.
- Chuyển động của vật bị ném.
II. Chương 2: Động lực học chất điểm (2LT, 1BT)
Bài1: Các định luật Niutơn
- Các định luật Niutơn.
- Các lực cơ học.
Bài 2: Nguyên lí tương đối Galilê
- Nguyên lí tương đối Galilê
- Hệ quy chiếu phi quán tính
III. Chương 3: Động lực học hệ chất điểm (4LT, 2BT)
Bài 1: Khối tâm
Bài 2: Động lượng
- Động lượng chất điểm.
- Động lượng hệ chất điểm.
Bài 3: Công - Công suất.
Bài 4: Cơ năng
- Năng lượng, động năng, thế năng, cơ năng.
IV. Chương 4: Cơ học vật rắn (4LT, 1BT,1KT)
Bài 1: Động học vật rắn
- Chuyển động tịnh tiến.
- Chuyển động quay.
- Chuyển động song phẳng.
Bài 2: Động lực học vật rắn
Bài 3: Mô men động lượng
- Mô men động lượng của chất điểm.
- Mô men động lượng của vật rắn.
Bài 4: Năng lượng của vật rắn

45
V. Chương 5: Trường tĩnh điện (4LT, 2BT)
Bài 1: Cường độ điện trường
Bài 2: Định lí O-G
Bài 3: Điện thế
Bài 4: Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
VI. Chương 6: Từ trường (3LT, 2BT, 1KT)
Bài 1: Cảm ứng từ
Bài 2: Định lí Ampe về dòng điện toàn phần
- Đường cảm ứng từ. Từ thông.
- Định lí O-G đối với từ trường.
- Định lí về dòng điện toàn phần.
Bài 3: Tác dụng của từ trường lên dòng điện
VII. Chương 7: Hiện tượng cảm ứng điện từ (2LT, 1BT)
Bài 1: Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ
Bài 2: Hiện tượng tự cảm
VIII. Chương 8: Dao động cơ (4LT, 2BT)
Bài 1: Dao động cơ điều hoà
Bài 2: Dao động cơ tắt dần
Bài 3: Dao động cơ cưỡng bức
Bài 4: Tổng hợp và phân tích dao động
IX. Chương 9: Sóng cơ (2LT, 1BT)
Bài 1: Phương trình truyền sóng
Bài 2: Giao thoa sóng cơ
- Giao thoa sóng cơ
- Sóng dừng
X. Chương 10: Dao động điện từ (2LT, 1BT)
Bài1: Dao động điện từ điều hoà.
Bài 2: Dao động điện từ tắt dần. Dao động điện từ cưỡng bức

B. NỘI DUNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG


(Thời gian làm mỗi bài thí nghiệm là 3 tiết, quy đổi tương đương 1,5 tiết chuẩn)
Bài 1: Lí thuyết sai số
Bài 2: Sử dụng các dụng cụ đo độ dài.
Bài 3: Khảo sát các quá trình động lực học trên đệm không khí.
Bài 4 : Xác định mômen quán tính của trụ đặc và lực ma sát trong ổ trục quay
Bài 5: Đo điện trở bằng mạch cầu Wheastone.
Bài 6 : Khảo sát từ trường của ống dây thẳng.
46
Bài 7: Khảo sát đặc tính của Diode và Transistor.
Bài 8: Con lắc vật lý thuận nghịch.
Bài 9: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây.
Bài 10: Sử dụng các dụng cụ đo điện.
(Các bài thí nghiệm trên có thể được thay thế bằng các bài thí nghiệm tương
đương)
6. Tài liệu tham khảo
* Tài liệu bắt buộc:
[1] Ngô Minh Đức (chủ biên) và nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội; Vật lí đại cương; Tài liệu lưu hành nội bộ của Trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội.
[2] Ngô Minh Đức (chủ biên) và nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội; Hướng dẫn thí nghiệm Vật lí đại cương; Tài liệu lưu hành nội bộ của Trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội.
[3] Ngô Minh Đức (chủ biên), Trần Thị Nhàn, Trịnh Thị Thu Hương; Bài tập
Vật lí đại cương; Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2013.
* Tài liệu tham khảo:
[4] Lương Duyên Bình (chủ biên), Dư Chí Công, Nguyễn Hữu Hồ; Vật lí đại
cương (tập 1& 2) dùng cho các trường đại học khối kĩ thuật ; Nhà xuất bản Giáo dục.
[5] Lương Duyên Bình (chủ biên), Dư Chí Công, Nguyễn Hữu Hồ; Bài tập Vật
lí đại cương (tập 1 & 2) dùng cho các trường đại học khối kĩ thuật ; Nhà xuất bản Giáo
dục.
7. Phương pháp đánh giá học phần
7.1. Điểm trung bình các điểm trong học kỳ: trọng số 1/3
Điểm trung bình các điểm trong kỳ là trung bình cộng của 4 loại điểm dưới
đây:
STT Các loại điểm bộ phận Hệ số
1 Điểm thí nghiệm 1
2 Điểm kiểm tra lý thuyết 1
3 Điểm kiểm tra miệng (nếu có) 1
4 Điểm thi giữa học phần 2
7.2. Thi kết thúc học phần: trọng số 2/3
- Thi viết theo hình thức tự luận.

47
- Điều kiện để sinh viên được thi kết thúc học phần là: Sinh viên tham dự
 70% số tiết học lí thuyết của học phần và làm đầy đủ tất cả các bài thí

nghiệm, điểm đánh giá thí nghiệm phải đạt từ 4 trở lên.
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện
Không có điều kiện tiên quyết
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình này áp dụng cho sinh viên hệ đại học và cao đẳng chính quy
của tất cả các ngành kỹ thuật và công nghệ.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy
- Đối với tiết học lí thuyết, sinh viên phải làm bài tập về nhà và đọc lí
thuyết bài mới trước khi đến lớp. Trong tiết học, giáo viên cho một sinh viên
trình bày nội dung kiến thức đã chuẩn bị, cả lớp thảo luận, giáo viên giải đáp
vướng mắc và đưa ra kết luận, sau đó giáo viên chữa bài tập mẫu.
- Đối với tiết thí nghiệm, sinh viên phải đọc kỹ cơ sở lí luận và cách sử dụng các dụng
cụ đo cho bài thí nghiệm trước khi đến lớp.
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2015
Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Vật lí 2


1. Tên học phần: Vật lí 2, 2(2;0;0)
2. Bộ môn, khoa phụ trách: Bộ môn Vật lí - khoa Khoa học cơ bản
3. Mô tả học phần:
Vật lí 2 là học phần tự chọn, thuộc nhóm kiến thức đại cương, dành cho sinh viên
các ngành kỹ thuật, công nghệ. Vật lí 2 cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản của Vật lí hiện đại về các lĩnh vực: Nhiệt động lực học; Quang học sóng; Quang
học lượng tử; Cơ học tương đối tính; Cơ học lượng tử.
- Nhiệt động lực học: nghiên cứu các nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học.
- Quang học sóng: nghiên cứu các hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng.

48
- Quang học lượng tử: nghiên cứu tính chất hạt của ánh sáng.
- Cơ học tương đối tính: nghiên cứu chuyển động của các vi hạt có tốc độ so
sánh được với tốc độ ánh sáng.
- Cơ học lượng tử: nghiên cứu lưỡng tính sóng hạt của các vi hạt.
Học phần Vật lí 2 cung cấp cho sinh viên những quan điểm hiện đại về thế giới
tự nhiên, giúp cho sinh viên có cách nhìn đúng về thế giới tự nhiên, góp phần hình
thành thế giới quan khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên lĩnh hội các môn chuyên
ngành tốt hơn.
Để học tập tốt môn Vật lí 2 sinh viên phải nắm vững các kiến thức của môn Vật
lí 1.
4. Mục tiêu học phần:
4.1. Kiến thức
- Sau khi học xong học phần này sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản
nhất của Vật lí hiện đại về sự vận động của các hạt vi mô như: Phân tử, nguyên tử, hạt
photon, các hạt cơ bản khác. Qua đó nâng cao trình độ nhận thức về thế giới tự nhiên
cho sinh viên đồng thời giúp sinh viên có kiến thức nền tảng để học tập các môn cơ sở
và chuyên ngành.
- Hình thành cho sinh viên phương pháp nhận thức đặc thù của bộ môn:
Phương pháp mô hình.
4.2. Kỹ năng
- Sinh viên biết vận dụng kiến thức Vật lí để mô tả, giải thích các hiện tượng,
các quá trình thực tiễn và giải được các bài tập Vật lí.
4.3. Thái độ
- Sinh viên có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học, có ý thức vận
dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống.
- Sinh viên nhận thức được sự cần thiết của môn Vật lí đối với với việc tiếp
thu các kiến thức cơ sở và chuyên ngành.
5. Nội dung học phần:
5.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời Thời gian của học phần
gian Thực Tiểu
chuẩn hành/ luận/ Tổng
bị cá Lý Thí Bài Kiểm số
TT Nội dung
nhân thuyết nghiệm/ tập tra
của (tiết) Thảo lớn/ (tiết)
SV luận Đồ án
(giờ) (tiết) (giờ)
I Chương 1: Nhiệt động lực học 18 6 6

49
1 Bài 1: Phương trình trạng thái của 1
khí lí tưởng
Bài 2: Nguyên lý thứ nhất nhiệt
2 1
động lực học
3 Bài 3:Khảo sát các quá trình cân 1
bằng
Bài 4: Bài tập 1
Bài 5: Nguyên lý thứ hai NĐLH.
5 1
Hàm entrôpi
Bài 6: Bài tập 1
II Chương 2: Quang học sóng 24 8 8
Bài 1: Giao thoa của hai sóng ánh
6 1
sáng kết hợp
Bài 2: Bài tập 1
Bài 3: Giao thoa gây bởi bản
7 1
mỏng
  Bài 4: Bài tập 1
8 Bài 5: Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu 1
Bài 6: Bài tập 1
Bài 7: Nhiễu xạ gây bởi sóng
9 1
phẳng
Bài 8: Bài tập 1
III Chương 3: Quang học lượng tử 15 5 1 6
10 Bài 1: Bức xạ nhiệt 1
11 Bài 2: Thuyết lượng tử Plank 1
Bài 3: Bài tập 1
12 Bài 4: Thuyết Photon của Anhstanh 1
Bài 5: Bài tập 1
Bài 6: Kiểm tra 1
IV Chương 4: Cơ học tương đối tính 12 4 4
Bài 1: Các tiên đề Anhstanh.
13 1
Phép biến đổi Lorentz
14 Bài 2: Các hệ quả của phép biến 1
đổi Lorentz
15 Bài 3: Động lực học tương đối 1
tính
Bài 4: Bài tập 1
V Chương 5: Cơ học lượng tử 18 6 6
Bài 1: Tính chất sóng hạt của vật
16 1
chất
Bài 2: Bài tập 1
17 Bài 3: Hệ thức bất định Heisenber 1

50
18 Bài 4: Hàm sóng và ý nghĩa TK 1
của nó
19 Bài 5: Phương trình cơ bản của cơ 1
lượng tử
Bài 6: Bài tập 1
Tổng: 29 1 30
5.2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Nhiệt động lực học (4LT, 2BT)
Bài 1: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- Các đại lượng đặc trưng.
- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Bài 2: Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
Bài 3:Khảo sát các quá trình cân bằng
- Quá trình đẳng nhiệt.
- Quá trình đẳng áp.
- Quá trình đẳng tích.
- Quá trình đoạn nhiệt.
Bài 4: Bài tập
Bài 5: Nguyên lý thứ hai NĐLH. Hàm entrôpi
- Phát biểu định tính.
- Phát biểu định lượng.
- Hàm entrôpi
Bài 6: Bài tập
Chương 2: Quang học sóng (4LT, 4BT)
Bài 1: Giao thoa của hai sóng ánh sáng kết hợp.
- Khái niệm quang lộ.
- Giao thoa qua khe Young.
Bài 2: Bài tập
Bài 3: Giao thoa gây bởi bản mỏng
- Vân cùng độ dày.
- Nêm không khí.
Bài 4: Bài tập
Bài 5: Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu
Bài 6: Bài tập
Bài 7: Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng
Bài 8: Bài tập
Chương 3: Quang học lượng tử (3LT, 2BT, 1KT)
Bài 1: Bức xạ nhiệt
- Các đại lượng đặc trưng.
- Các định luật bức xạ của vật đen tuyệt đối.
Bài 2: Thuyết lượng tử Plank
Bài 3: Bài tập
Bài 4: Thuyết Photon của Anhstanh

51
Bài 5: Bài tập
Bài 6: Kiểm tra
Chương 4: Cơ học tương đối tính (3LT, 1BT)
Bài 1: Các tiên đề Anhstanh. Phép biến đổi Lorentz
Bài 2: Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz
- Tính tương đối của không gian.
- Tính tương đối của khoảng thời gian
Bài 3: Động lực học tương đối tính
- Động lượng.
- Năng lượng.
- Động năng.
Bài 4: Bài tập
Chương 5: Cơ học lượng tử (4LT, 2BT)
Bài 1: Tính chất sóng hạt của vật chất
Bài 2: Bài tập
Bài 3: Hệ thức bất định Heisenber
Bài 4: Hàm sóng và ý nghĩa TK của nó
Bài 5: Phương trình cơ bản của cơ lượng tử
- Phương trình Schrodinger.
- Chuyển động của hạt trong giếng thế.
Bài 6: Bài tập

6. Tài liệu tham khảo


* Tài liệu bắt buộc:
[1] Ngô Minh Đức (chủ biên) và nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội; Vật lí đại cương; Tài liệu lưu hành nội bộ của Trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội, năm 2012.
[2] Ngô Minh Đức (chủ biên), Trần Thị Nhàn, Trịnh Thị Thu Hương; Bài tập
Vật lí đại cương; Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2013.
* Tài liệu tham khảo:
[3] Lương Duyên Bình (chủ biên), Dư Chí Công, Nguyễn Hữu Hồ; Vật lí đại
cương (tập1& 3) dùng cho các trường đại học khối kĩ thuật ; Nhà xuất bản Giáo dục.
[4] Lương Duyên Bình (chủ biên), Dư Chí Công, Nguyễn Hữu Hồ; Bài tập Vật
lí đại cương (tập 1&3) dùng cho các trường đại học khối kĩ thuật ; Nhà xuất bản Giáo
dục.
7. Phương pháp đánh giá học phần
7.1. Điểm trung bình các điểm trong học kỳ: trọng số 1/3
Sinh viên cần có một bài kiểm tra trở lên.
7.2. Thi kết thúc học phần: trọng số 2/3

52
- Thi viết theo hình thức tự luận.
- Điều kiện để sinh viên được thi kết thúc học phần là: Sinh viên tham dự >=70%
số tiết của học phần
8. Hướng dẫn thực hiện học phần
8.1. Điều kiện thực hiện
Sinh viên phải học Vật lí 1 trước học phần này.
8.2. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình này áp dụng cho sinh viên hệ đại
học chính quy của các ngành kỹ thuật và công nghệ.
8.3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: Sinh viên phải làm
bài tập về nhà và đọc lí thuyết bài mới trước khi đến lớp. Trong tiết học, giáo viên cho
một sinh viên trình bày nội dung kiến thức đã chuẩn bị, cả lớp thảo luận, giáo viên giải
đáp vướng mắc và đưa ra kết luận, sau đó giáo viên chữa bài tập mẫu.

Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2015


Trưởng khoa

Chúc Hoàng Nguyên

53

You might also like