You are on page 1of 7

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1

Người dạy: Lã Đức Việt, 0945689982, laviet80@yahoo.com


Tài liệu tham khảo
* Nguyễn Đình Trí, … Bài tập toán học cao cấp. Tập II. NXB. Giáo dục, Hà Nội. 1998.
* Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp (Tập 2 và Tập 3) - Phép tính vi phân các hàm - Phép tính
tích phân - Lý thuyết chuỗi - Phương trình vi phân, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
* Nguyễn Thừa Hợp. Giải tích, tập I, II. NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội. 2004.
* Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, …. Bài tập giải tích, tập I, II. NXB. Đại học Quốc gia Hà
Nội. 2010.
* Nguyễn Thủy Thanh, ... Hướng dẫn giải bài tập Giải tích toán học. Tập I, II. NXB. Đại học Quốc
gia Hà Nội. 1999.
* Nguyễn Xuân Liêm. Giải tích. Tập I, II. NXB Giáo dục, Hà Nội. 1998.
* Phạm Ngọc Thao, Bài tập giải tích. NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội, 1998
* Lê Ngọc Lăng, ... Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2. Tập I,II. NXB. Giáo dục.
Giới hạn dãy số thực
- Định nghĩa dãy số thức, dãy hội tụ và phân kỳ, giới hạn là duy nhất (Nguyễn Đình Trí mục 1.3.1)
- Tính chất đại số và tính chất thứ tự của dãy hội tụ (Nguyễn Đình Trí mục 1.3.2)
- Dãy bị chặn và sự tồn tại giới hạn (Nguyễn Đình Trí Đlý 1.7)
- Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy (Nguyễn Đình Trí Đlý 1.10)
- Giới hạn vô hạn (Nguyễn Đình Trí Mục 1.3.6)
- Thứ tự của các vô cùng lớn: logarit < lũy thừa < mũ
- Dạng truy hồi (Nguyễn Đình Trí Mục 1.3.7)
Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T2: (1-25 tr15-17, 1-9 tr23-24)
Giới hạn hàm số
- Hai định nghĩa giới hạn hàm số (Nguyễn Đình Trí mục 3.1)
- Giới hạn bằng vô cùng, giới hạn tại vô cùng (Nguyễn Đình Trí mục 3.1)
- Tính chất của giới hạn (Nguyễn Đình Trí mục 3.2)
- Giới hạn trái và phải (Nguyễn Đình Trí mục 3.3)
- Vô cùng bé và vô cùng lớn (Nguyễn Đình Trí mục 3.4)
- Các vô cùng bé đáng nhớ khi x tiến đến 0 (chú ý nếu biến không tiến tới 0 thì cần đổi biến):
k k
n
xk n
( −1) x 2 k +1 n
( −1) x 2 k
e =∑
x

k =0
k!
+ o xn ; ( ) sin x = ∑
k =0 (
2k + 1) !
+ o ( x 2n +1 ) ; cos x = ∑
k =0 ( )
2k !
( )
+ o x 2n ;

n
( −1)k −1 x k n α (α − 1) ... (α − k + 1) x k
ln (1 + x ) = ∑
k =1 k
( ) α
+ o x n ; (1 + x ) = 1 + ∑
k =1
k!
( )
+ o xn

1
Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T2: (2-76 tr 35-41)
Hàm liên tục, hàm sơ cấp
- Định nghĩa sự liên tục, liên tục bên trái và bên phải (Nguyễn Đình Trí mục 3.5)
- Tính chất của hàm liên tục (Nguyễn Đình Trí Đlý 3.7)
- Các hàm sơ cấp (Nguyễn Đình Trí mục 2.6)
Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T2: (1-12 tr48-50)
Đạo hàm, vi phân
- Định nghĩa đạo hàm, đạo hàm một phía, đạo hàm của hàm hợp, bảng các đạo hàm (xem lại
chương trình phổ thông)
- Ký hiệu vi phân, ứng dụng trong tính đạo hàm (Nguyễn Đình Trí mục 4.2)
- Một số công thức đạo hàm cấp cao:
π⎞ π⎞
( cos x )( ) = cos ⎛⎜ x + n ( sin x )( ) = sin ⎛⎜ x + n
n n
⎟, ⎟,
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠
( −1) ( n − 1)! ,
n −1

(x ) (α )
( n) ( n) (n)
α
= α (α − 1) ... (α − n + 1) x α −n
, ( ln x ) =
x n
x
= ( ln α ) α x
n

- Quy tắc Lepnit (Nguyễn Đình Trí mục 4.4)


Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T2: (1-84 tr69-75)
Các định lý về hàm khả vi, khảo sát hàm số
- Định lí Fermat: Nếu f(x) khả vi tại a và đạt cực trị địa phương tại a thì f'(a)=0 (Nguyễn Đình Trí
bổ đề 5.1)
- Định lí Rolle: Cho f(x) liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b) và f(a)=f(b). Khi đó tồn tại c ∈ ( a, b )

sao cho f'(c)=0 (Nguyễn Đình Trí hệ quả 5.2)


- Định lí Lagrange: Cho f(x) liên tục trên [a,b] và khả vi trên (a,b). Khi đó tồn tại c ∈ ( a, b ) sao cho

f ( b ) − f ( a ) = ( b − a ) f ′ ( c ) (Nguyễn Đình Trí Đlý 5.3)

- Định lý Cauchy (Nguyễn Đình Trí Đlý 5.4)


f ( x) f ′( x)
- Qui tắc L’Hospital áp dụng cho dạng 0/0 và ∞/∞: lim = lim
x →a g ( x) x → a g′ ( x )

- Khai triển Taylor (Đlý 5.5), một số khai triển cần nhớ

( −1) x 2 n +1 ( −1) x 2 n
n n
∞ ∞ ∞
xn
e =∑ ;
x
sin x = ∑ ; cos x = ∑ ;
n=0 n ! n = 0 ( 2n + 1) ! n=0 ( 2n ) !
( −1) α (α − 1) ... (α − n + 1) x n
n −1

xn ∞
ln (1 + x ) = ∑ (1 + x ) = 1+ ∑
α
, −1 < x ≤ 1; , −1 < x < 1
n =1 n n =1 n!

2
- Khảo sát hàm số trong tọa độ Decartes (Nguyễn Đình Trí mục 5.2.4), khảo sát hàm số theo tham
số x=x(t), y=y(t) (Nguyễn Đình Trí mục 5.2.5), khảo sát hàm số trong tọa độ cực (Nguyễn Đình Trí
mục 5.26)
Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T2 (1-38 tr93-95, 1-28 tr105-108), Nguyễn Đình Trí (18,19
Ch5)

Nguyên hàm và tích phân


- Nguyên hàm và tích phân bất định, phép đổi biến, tích phân từng phần (xem lại chương trình phổ
thông)

- Tích phân của biểu thức chứa hàm mũ 1 cơ số ∫ R (a


x
) dx thì đổi biến t = a x
- Tích phân mà hàm dưới dấu tích phân có chứa thừa số có logarit thì ta đưa phần còn lại của hàm
(tức là phần không có logarit) vào trong vi phân rồi thực hiện tích phân từng phần
- Tích phân mà hàm dưới dấu tích phân có dạng P(x)eax, P(x)sin(bx), P(x)cos(bx) trong đó P(x) là
một đa thức thì ta đưa hàm e mũ hoặc hàm lượng giác vào trong vi phân rồi thực hiện tích phân
từng phần. Sau mỗi lần thực hiện từng phần thì đa thức giảm bậc
- Tích phân 3 dạng hàm hữu tỷ tối giản
⎧ 1
⎪ n −1
n ≠1
dx ⎪ a (1 − n )( ax + b )
∫ ( ax + b )n =⎨
⎪ ln ax + b
⎪⎩ n =1
a
dx x 2n − 3 dx dx
∫ = +
2n − 2 ∫
truy hồi cuối cùng tới ∫ x 2 + 1 = arctan x ,
( x2 + 1) ( ) ( x2 + 1)
n n −1 n −1
2 ( n − 1) x 2 + 1

xdx −1
∫ =
( x2 + a ) ( )
2 n n −1
2 ( n − 1) x 2 + a 2

P ( x)
- Tích phân hàm hữu tỷ ∫ Q ( x ) dx với P và Q là các đa thức. Mọi hàm hữu tỷ đều được biểu diễn

qua 3 hàm hữu tỷ tối giản theo cách như sau. Giả sử Q(x) được phân tích thành nhân tử dạng:

( ) ( )
k kr h1 2 hs
Q ( x ) = C ( x − a1 ) 1 ... ( x − ar ) ( x + b1 )2 + c12 ... ( x + bs ) + cs2

Khi đó tách hàm hữu tỷ dạng:

3
P ( x) Aki Aki −1 A1
= E ( x ) + ... + + + ... + + ...
Q ( x) (x − a i ) ki
( x − ai ) ki −1 ( x − ai )

... +
(
Bh j x + b j ) +
( ) + ... + B1 ( x + b j ) + ...
Bh j −1 x + b j
h −1
⎜( j)
hj ⎛ x + b 2 + c2 ⎞

( )
2⎞
( )
⎛ x + b 2 + c2 ⎞
2 j

⎜ x + bj + c j ⎟ ⎜ j⎟ j⎟
⎝ ⎠ ⎝
j
⎠ ⎝ ⎠
Ch j Ch j −1 C1
... + + h j −1
+ ... + + ...
( )
hj ⎛ x+b + c 2j ⎞⎟
2

( ) + c 2j ⎞⎟ (
⎛ x+b
) + c 2j ⎞⎟
2 2
⎜ x + bj ⎜ ⎜ j
⎝ ⎠ ⎝
j
⎠ ⎝ ⎠

Trong đó E(x) là một đa thức với bậc bằng hiệu bậc của P(x) và Q(x), có các hệ số cần tìm. Các hệ
số Aj, Bj và Cj cũng là các hệ số cần tìm. Các hệ số này được xác định bằng cách quy đồng mẫu số
rồi cân bằng với tử số ở vế trái. Nhóm tích phân gắn với các hệ số Aj, Bj và Cj lần lượt là 3 dạng
tích phân hữu tỷ tối giản đã được trình bày ở trên
⎛ ax + b ⎞ ax + b
- Tích phân các hàm vô tỷ phân tuyến tính ∫ ⎝ cx + d ⎟⎠ dx , đổi biến t = n cx + d
R ⎜ x , n

- Tích phân dạng: ∫ R ( x, )


ax 2 + bx + c dx , dùng 1 trong 3 phép biến đổi Euler:

ax 2 + bx + c = ± a x ± t ( a > 0)
ax 2 + bx + c = ± xt ± c ( c > 0)
ax 2 + bx + c = ± ( x − x0 ) t (ax02 + bx0 + c = 0)
- Tích phân vi phân nhị thức

(a + bxn )
m p
∫x dx

trong các trường hợp trong bảng sau thì có thể tính được tích phân bằng phép đổi biến
( m + 1) / n p ( m + 1) / n + p Đổi biến

nguyên r/s a + bx n = t s
r/s nguyên xn = t s
r/s nguyên a + bx n = t s x n
- Tích phân lượng giác (chỉ có một số dạng là tính được). Cách làm: thử đặt t=tanx hoặc t=tan(x/2)
để đưa về tích phân hữu tỷ
Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T3: (1-30 tr10-12, 1-40 tr17-21, 1-32 tr28-30, 1-20 tr34-37,
1-38 tr44-48, 1-35 tr54-56)

4
Ứng dụng tích phân
Tính diện tích hình phẳng
t2

- Biên dạng tham số x=x(t), y=y(t) thì S = ∫ y ( t ) x ′ ( t ) dt


t1

ϕ2
1
- Biên dạng cực r=r(ϕ) thì S = ∫ϕ 2 r (ϕ ) dϕ
2

Tính độ dài đường cong:


t2

- Biên dạng tham số x=x(t), y=y(t) thì l = ∫ x′2 ( t ) + y′2 ( t )dt


t1

ϕ2
- Biên dạng cực r=r(ϕ) thì l = ∫ r 2 (ϕ ) + r ′ 2 (ϕ ) d ϕ
ϕ1

Tính thể tích vật tròn xoay xoay quanh Ox


t2

- Biên dạng tham số x=x(t), y=y(t) thì V = π ∫ y 2 ( t ) x ' ( t ) dt


t1

Tính diện tích mặt tròn xoay xoay quanh Ox


t2

- Biên dạng tham số x=x(t), y=y(t) thì S = 2π ∫ y ( t ) x′2 ( t ) + y′2 ( t )dt


t1

Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T3: (1-34 tr87-89, 1-32 tr94-97)
Tích phân suy rộng
- Tích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1) (Nguyễn Đình Trí mục 7.9.1)
- Tích phân suy rộng với hàm dưới dấu tích phân có cực điểm (loại 2) (Nguyễn Đình Trí mục 7.9.2)

1
- Tiêu chuẩn so sánh với TPSR loại 1 (Nguyễn Đình Trí Đlý 7.9). Thường so sánh với ∫ xα dx
a

- Tiêu chuẩn so sánh với TPSR loại 2 (Nguyễn Đình Trí Đlý 7.10). Thường so sánh với
b
1
∫ ( b − x )α dx
a

Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T3: (1-28 tr104-107, 1-30 tr114-116)
Chuỗi dương

- Kí hiệu chuỗi số ∑a
k =1
k . Số thực ak gọi là số hạng thứ k của chuỗi. Gọi tổng riêng thứ n của chuỗi

n
là S n = ∑ ai . Nếu lim S n = S (hữu hạn) thì nói rằng chuỗi hội tụ và có tổng là S.
i =1 n →∞

- Tiêu chuẩn so sánh (Nguyễn Đình Trí Đlý 8.3,8.4)

5
an +1
- Tiêu chuẩn D’Alembert: lim = D . Nếu D>1 thì chuỗi phân kì, D<1 thì chuỗi hội tụ, D=1 thì
n →∞ a
n

chưa thể kết luận được.


- Tiêu chuẩn Cauchy: lim n an = C . Nếu C>1 thì chuỗi phân kì, C<1 thì chuỗi hội tụ, C=1 thì chưa
n →∞

thể kết luận được.



- Tiêu chuẩn tích phân Cauchy-McLaurin: chuỗi ∑ f ( n ) hội tụ hay phân kì cùng với sự hội tụ hay
n =1


phân kì của tích phân ∫ f ( x ) dx
a


1
- Chuỗi Rieman ∑ nα
n =1
hội tụ khi α>1 và phân kỳ trong trường hợp còn lại

Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T3: (1-84 tr184-191)


Chuỗi có dấu bất kỳ, hội tụ tuyệt đối
∞ ∞

∑ ( −1) ∑ ( −1)
k +1 k
- Chuỗi số có dạng ak hoặc ak với ak>0 gọi là chuỗi đan dấu
k =1 k =1

- Định lí Leibnitz: Dãy an đơn điệu giảm và lim an = 0 thì chuỗi đan dấu hội tụ (Nguyễn Đình Trí
n →∞

Đlý 8.6)
- Khái niệm hội tụ tuyệt đối (Nguyễn Đình Trí mục 8.3.1)
Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T3: (1-31 tr196-198)
Chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa

- Cho dãy hàm thực f n ( x ) , x ∈ ( a, b ) , gọi f1 ( x ) + f 2 ( x ) + ... f n ( x ) + .. = ∑ f k ( x ) là một chuỗi hàm
k =1


xác định trên (a,b). Điểm x0 ∈ ( a, b ) là điểm hội tụ của chuỗi hàm nếu chuỗi số ∑ f ( x ) hội tụ.
k =1
n 0

Tập các điểm hội tụ của chuỗi hàm gọi là miền hội tụ của chuỗi hàm.
- Để tìm miền hội tụ của chuỗi hàm, ta dùng các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi.

∑ a ( x − a)
i
- Một chuỗi hàm có dạng i gọi là một chuỗi luỹ thừa, các hằng số ai gọi là các hệ số
i =0

của chuỗi luỹ thừa.


- Đối với chuỗi luỹ thừa có a=0 thì luôn tồn tại số R≥0 để chuỗi hội tụ tuyệt đối trong khoảng (-R,R)
và phân kì trong các khoảng còn lại. Số thoả mãn điều kiện trên gọi là bán kính hội tụ của chuỗi.
an +1
- Qui tắc tìm bán kính hội tụ: lim = ρ hoặc lim n an = ρ thì R=1/ρ. Cần phải xét riêng tại 2
n →∞ an n →∞

đầu mút x=R và x=-R.


6
- Giả sử hàm số f(x) khả vi vô hạn tại lân cận điểm x0. Chuỗi luỹ thừa có dạng

f ′ ( x0 ) f ( n ) ( x0 )
f ( x0 ) + ( x − x0 ) + ... + ( x − x0 ) + ..
n

1! n!
được gọi là chuỗi Taylor của f(x) ở lân cận điểm x0. Nếu x0=0 thì gọi là chuỗi McLaurin
- Trên thực tế do tính đạo hàm cấp cao rất khó nên có thể dùng phép tính đạo hàm hoặc tích phân để
đưa hàm cần khai triển về hàm dễ khai triển hơn. Ngoài ra, đối với hàm là một phân thức hữu tỷ thì
được phân tích thành những phân thức đơn giản, sau đó khai triển dựa vào tổng cấp số nhân lùi vô
hạn.
Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T3: (1-42 tr206-209)
Chuỗi Fourier
a0 ∞
- Cho hàm số f(x) khả tích trên [-π,π], chuỗi lượng giác có dạng + ∑ an cos nx + bn sin nx
2 n =1
π π π
1 1 1
trong đó a0 =
π ∫ f ( x ) dx, a
−π
n =
π ∫ f ( x ) cos nxdx, b
−π
n =
π ∫ f ( x ) sin nxdx ,
−π
được gọi là chuỗi

Fourier của hàm số f(x), các hằng số tính theo công thức trên gọi là các hệ số Fourier của hàm số
f(x).
- Định lí Dirichlet: Nếu f(x) tuần hoàn với chu kỳ 2π, đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [-π,π] thì
chuỗi Fourier của hàm số f(x) hội tụ.
- Đối với các hàm tuần hoàn bất kỳ, có thể đổi biến để trở về hàm tuần hoàn có chu kỳ 2π.
- Đối với hàm số f(x) bất kỳ (không tuần hoàn) thì muốn khai triển Fourier, ta xây dựng hàm F(x)
tuần hoàn và trùng với f(x) trên khoảng đã cho, sau đó khai triển F(x). Rõ ràng có rất nhiều cách xây
dựng hàm F(x) như vậy và do đó cũng có nhiều chuỗi Fourier biểu diễn f(x). Nếu hàm F(x) được
xây dựng là hàm chẵn thì ta có chuỗi Fourier cosin, nếu là hàm lẻ có chuỗi Fourier sin.
Bài tập và ví dụ: Nguyễn Thủy Thanh T3: (1-25 tr219-223)

You might also like