You are on page 1of 6

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO:
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Thông tin tổng quát


- Tên học phần: Toán cao cấp C2
- Tên tiếng Anh:
- Mã học phần:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành 
Kiến thức chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 
- Số tín chỉ: 2 (1+1)
+ Số tiết lý thuyết/số buổi: 15/3
+ Số tiết thực hành/số buổi: 30/6
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không

2. Mô tả học phần : 
Học phần này đề cập đến ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không
gian vectơ và chéo hóa ma trận..
3. Nguồn học liệu
[1] Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2009), Toán
học cao cấp Tập 1- Đại số và hình học giải tích, NXB Giáo Dục Việt Nam (512.14
NG527).
[2] Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2010), Bài tập
toán cao cấp Tập 1- Đại số và hình học giải tích, NXB Giáo Dục Việt Nam
(515.076 NG527).
[3] Nguyễn Huy Hoàng (2009), Toán cao cấp tập 1 - Đại số tuyến tính, NXB Giáo
Dục Việt Nam (512.5 NG527).

[4] Nguyễn Xuân Liêm (1998), Toán cao cấp A2 – Giáo trình cao đẳng sư phạm,
NXB Giáo Dục (515 NG527).

[5] Nguyễn Thủy Thanh (2005), Toán cao cấp tập 1 - Đại số tuyến tính và hình
học giải tích, NXB ĐHQG Hà Nội (512.5 NG527).

[6] Nguyễn Duy Thuận (2001), Toán cao cấp A1-Phần đại số tuyến tính, NXB
Giáo Dục (512.0071 NG527).

[7] Tống Đình Quỳ (2000), Giúp ôn tập tốt toán cao cấp tập 4 – đại số tuyến tính,
NXB Giáo Dục (512 T455).
4. Mục tiêu học phần
Mục tiêu CĐR của CTĐT
Mô tả mục tiêu
(Gx)
Cung cấp các kiến thức cơ bản của đại số
tuyến tính như: ma trận, định thức, hệ
G1
phương trình tuyến tính, không gian
vectơ, chéo hóa ma trận.
Sử dụng được những kiến thức cơ bản của
đại số tuyến tính để giải quyết các bài tập
G2
ứng dụng trong thực tế và các bài tập ứng
dụng trong kinh tế.

5. Chuẩn đầu ra học phần

CĐR Mức độ giảng dạy


Mô tả CĐR
(Gx.x) (I, T, U)
Trình bày được các vấn đề liên quan đến ma trận, định
G1.1 thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ, I, T
chéo hóa ma trận.
G2.1 Thực hiện được các phép toán về ma trận. I, T, U
Sử dụng được các phép biến đổi sơ cấp để đưa ma trận
G2.2 về ma trận bậc thang để tìm hạng của ma trận hoặc tìm I, T, U
ma trận nghịch đảo.
G2.3 Sử dụng được các phương pháp để tính định thức. I, T, U
G2.4 Ứng dụng định thức vào việc tìm ma trận nghịch đảo. I, T, U
G2.5 Sử dụng được các phương pháp để giải hệ phương I, T, U
trình tuyến tính.
G2.6 Giải được các bài toán ứng dụng trong kinh tế I,T,U
Sử dụng được lý thuyết để giải các dạng bài tập liên
G2.7 I, T, U
quan đến không gian vectơ.
Sử dụng lý thuyết để giải các bài tập về chéo hóa ma
G2.8 I, T, U
trận
Ghi chú: - I: Information (thông tin)
- T: Teaching (dạy)
- U: Utilize (sử dụng)

6.Đánh giá học phần


Thành phần đánh giá Hình thức đánh giá CĐR học phần Tỉ lệ (%)
A1. Đánh giá quá trình Kiểm tra trên giấy G2 30
A2. Đánh giá cuối kỳ Kiểm tra trên giấy G2 70

7. Kế hoạch giảng dạy


CĐR
Hoạt động dạy Tài liệu
Số tiết Nội dung học
và học tham khảo
phần
G1.1, [1]
6 tiết Chương 1. MA TRẬN G2.1,
LT:4 1.1. Các khái niệm cơ bản về G2.2
-Giảng viên
TH:2 ma trận. giảng lý
1.2. Các phép toán ma trận. thuyết.
- Sinh viên
1.3. Ma trận khả nghịch. Tìm
làm bài tập cá
ma trận nghịch đảo bằng
nhân tại lớp.
phương pháp rút gọn theo
- Sinh viên
dòng.
làm bài tập
1.4. Các tính chất đặc trưng nhóm tại lớp.
của ma trận khả nghịch.
1.5. Phương trình ma trận.
G1.1 - Giảng viên [1]
9 tiết Chương 2. HỆ PHƯƠNG G2.5
TRÌNH TUYẾN TÍNH giảng lý
LT: 6 thuyết.
TH: 3 2.1. Định nghĩa hệ phương - Sinh viên
trình tuyến tính. Ma trận của làm bài tập cá
hệ phương trình tuyến tính. nhân tại lớp.
2.2. Các phép biến đổi sơ cấp - Giảng viên
trên dòng, dạng bậc thang, hướng dẫn
dạng bậc thang rút gọn của cách thực
ma trận. hành trên máy
tính bỏ túi,
2.3. Hạng của ma trận. sinh viên chia
2.4. Phương trình Gauss và nhóm thực
Gauss-Jordan. hành.
2.5. Định lý Kronecker-
Capelli.

G1.1 - Giảng viên [1]


6 tiết Chương 3. ĐỊNH THỨC G2.3 giảng lý
LT: 4 3.1. Định nghĩa định thức G3.4
thuyết.
TH: 2 (bằng qui nạp). - Sinh viên
3.2. Các tính chất của định làm bài tập cá
thức. nhân tại lớp.
- Giảng viên
3.3. Ứng dụng: Tìm trận
hướng dẫn
nghịch đảo, qui tắc Cramer.
cách thực
hành trên máy
tính bỏ túi,
sinh viên chia
nhóm thực
hành.
G2.6 - Giảng viên [1]
5 tiết Chương 4. MỘT SỐ ỨNG
DỤNG TRONG KINH TẾ giảng lý
LT: 3 thuyết.
TH: 2 4.1 Mô hình cân bằng - Sinh viên
tuyến tính. làm bài tập cá
4.2 Mô hình Input-Output nhân tại lớp.
Leontief.

G1.1 Giảng viên [1]


12 tiết Chương 5. KHÔNG GIAN G2.7
VÉCTƠ Rn giảng lý
LT: 8 thuyết.
BT: 4 5.1. Không gian véctơ Rn và - Sinh viên
các không gian con.Tổ hợp làm bài tập cá
tuyến tính. Không gian con nhân tại lớp.
sinh bởi một tập hợp. - Sinh viên
làm bài tập
5.2. Độc lập và phụ thuộc nhóm tại lớp.
tuyến tính Cơ sở.
5.3. Tọa độ.
5.4. Số chiều của một không
gian véctơ.
5.5. Không gian dòng của ma
trận.
5.6. Chuyển cơ sở.
G1.1 Giảng viên [1]
7 tiết Chương 6. CHÉO HOÁ G2.8
MA TRẬN giảng lý
LT: 5 thuyết.
TH: 2 6.1. Trị riêng và véctơ riêng - Sinh viên
của ma trận. làm bài tập cá
6.2. Đa thức đặc trưng và nhân tại lớp.
phương trình đặc trưng của - Sinh viên
một ma trận. làm bài tập
nhóm tại lớp.
6.3. Ma trận chéo hóa được.
Điều kiện cần và đủ để một
ma trận chéo hóa được. Thuật
toán chéo hóa.

8. Quy định của học phần


- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, nghỉ quá buổi sẽ bị cấm thi cuối học phần theo
quy chế trường Đại học Thủ Dầu Một.
- Tự học tham khảo các tài liệu liên quan đến môn học.
- Tham gia tích cực thảo luận trong các buổi học.
9. Phiên bản chỉnh sửa
- Version 0: Chỉnh sửa lần đầu.
10. Phụ trách học phần
- Khoa/Bộ môn: Khoa Khoa học tự nhiên/ Bộ môn Toán.
- Địa chỉ và email liên hệ: khoakhtn@tdmu.edu.vn
- Điện thoại: 0650.3844028

Bình Dương, ngày………...tháng….….….năm 20….….


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

BAN GIÁM HIỆU

You might also like