You are on page 1of 7

Vũ Hồng Nhật 0977.481.

903 Trường THPT Chuyên KHTN


ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG CƠ (02 – 2021)
Câu 1: Một vật có khối lượng 10 g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng x =
0, có đồ thị sự phụ thuộc hợp lực tác dụng lên vật vào li độ như hình vẽ. Chu kì
dao động của vật là
A. 0,256 s B. 0,152 s

C. 0,314 s D. 1,255 s

Fkv (N)
3
Câu 2: Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường
2
thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động
1 1
đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt 2 x (cm)
biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại O

thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm (1)
t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất. Động năng của (2)
con lắc 2 tại thời điểm t1 là
A. 15 mJ. B. 10 mJ.
C. 3,75 mJ. D. 11,25 mJ. Fkv (N)
3
2
Câu 3: Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai 1 1 2 x (cm)
đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai O
dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2)
lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc (1)
(2)
2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2,
tại thời điểm t1 sau đó, khoảng cách giữa hai vật nặng theo phương Ox là lớn nhất. Tỉ số giữa thế năng
của con lắc 1 và động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là
1
A. 1. B. 2. C. 2 D. 3.

Câu 4: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng phương, vị trí cân bằng của hai con F (N)

lắc nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ
thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của con lắc (1) là W1 thì cơ năng x (m)

của con lắc (2) là (1)


(2)
3
A. W1 B. 2W1.
2
2
C. W1 D. W1.
3 v

Câu 5: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với (1)

trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox (2)
tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa
O x
vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc
và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong
quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 1 với khối lượng
của vật 2 là
1 1
A. B. 3 C. 27 D.
27 3
Câu 6: Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một đường thẳng, α1, α2 (rad))

quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của α1 và của α2 theo thời gian t. Tính từ t = 0 thời 2π
3
điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là O
0,3 t (s)

A. 0,15 s. B. 0,3 s.
C. 0,2 s. D. 0,25 s.
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 7: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song v
(1)

với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục
Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ (2)

giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận O x

tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 1 gấp
3 lần lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 2. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối
lượng của vật 1 là
1
A. B. 9
27
1
C. 27 D.
9
Câu 8: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng trong một trần nhà dao động điều hòa
dọc theo trục của lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng
xuống. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật cuae hai con lắc có độ lớn phụ thuộc
li độ dao động như hình vẽ. Tỉ số cơ năng của con lắc thứ nhất (1) và cơ năng
của con lắc thứ hai (2) là
A. 0,72. B. 0,36.

C. 0,18. D. 0,54.

Câu 9: Hai con lắc lò xo treo thang đứng với lò xo có độ cứng k1, k2 được treo các
|Fđh|
vật nặng tương ứng là m1, m2. Kích thích cho hai con lắc dao động cùng biên độ, ta
thu được đồ thị độ lớn lực đàn hồi theo li độ của hai con lắc như hình bên. Tỉ số độ (1)
𝑘1 (2)
cứng của hai lò xo 𝑘 là:
2
1 2 1 1 O
A. 3 B. 3 C. 4 D. 2 x

Câu 10: Một con lắc lò xo treo vật nặng có khối lượng 800 g, đang dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, khi đó lực hồi
phục và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị như hình vẽ.
Cho g = 10 m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là
A. A = 8 cm; T = 0,8 s. B. A = 8 cm; T = 0,4 s.

C. A = 4 cm; T = 0,3 s. D. A = 16 cm; T = 0,56 s

Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi vào li độ con lắc như hình bên. Cơ năng dao
động của con lắc là
A. 1,50 J B. 1,00 J

C. 0,05 J D. 2,00 J

Câu 12: Một vật có khối lượng m = 100 g, dao động điều hoà theo phương
trình có dạng x = Acos(ωt + φ). Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) F (10-2 N)

như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Viết phương trình dao động của vật. 4

A. x = 4cos(πt + π/6) cm
7/6 5/3
B. x = 4cos(πt + π/3) cm O
2/3
t (s)

C. x = 4cos(πt - π/3) cm -2
D. x = 4cos(πt - π/6) cm -4
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 13: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình có dạng x = Acos(ωt + φ).
Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình vận tốc của vật là
5𝜋
A. 𝑣 = 4𝜋 𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 + ) (𝑐𝑚/𝑠)
6 F(10-2 N)
4
𝜋
B. 𝑣 = 8𝜋 𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 − 6 ) (𝑐𝑚/𝑠)
t (s)
O
𝜋
C. 𝑣 = 4𝜋 𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 + 6 ) (𝑐𝑚/𝑠) -2
-4
2 7 5
𝜋
D. 𝑣 = 4𝜋 𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 − 6 ) (𝑐𝑚/𝑠) 3 6 3

Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò
F(N)
xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn
F3
gốc tọa độ ở vị trí cần bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu t (s)
O
diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ. 2
4
Biết F1 + 3F2 + 6F3 = 0. Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số thời gian lò xo giãn với thời 15
15
F1
gian lò xo nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây?
F2
A. 2,46. B. 1,38.

C. 1,27. D. 2,15.

Câu 15: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương thẳng
F(N)
đứng. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống
F3
dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo vào thời gian t (s)
O
được cho như hình vẽ. Biết F1 + 2F2 + 7F3 = 0. Tỉ số giữa thời gian lò 1
1
xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất 12
6
F1
sau đây?
F2
A. 1,70. B. 1,85. C. 1,50.
D. 1,65.

Câu 16: Một vật có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa theo phương trình có dạng x = Acos(ωt +
φ). Biết đồ thị lực kéo về thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là
π
A. x = 4cos(πt + 3 ) cm
F (N)
π 4.10-2
B. x = 4cos(πt + 2 ) cm 13
6 t (s)
π
C. x = 2cos(πt + 3 ) cm 7

-2.10-2 6

π -4.10-2
D. x = 2cos(πt + 6 ) cm

Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25N/m
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng
trường g = π2 = 10m/s2. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc
O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác
dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của
vật?
A. x = 8cos(4πt + π/3) cm B. x = 8cos(4πt - π/3) cm
C. x = 10cos(5πt+ π/3) cm D. x = 10cos(5πt - 2π/3) cm
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 18: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, có đồ thị biểu diễn lực đàn
hồi theo thời gian như hình vẽ. Biết biên độ dao động của vật bằng 10cm, lấy F (N)
g = 10m/s2 = π2 m/s2. Động năng của vật biến thiên với tần số bằng:
A. 0,628Hz. B. 1Hz.
C. 2Hz. D. 0,5Hz.

O
t (s)
Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Hình |Fđh| (N)
bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi của lò xo |Fdh| theo 2,4
thời gian t. Lấy g ≈ π2 m/s2. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của
1,6
con lắc là
0,8
A. 32 mJ B. 24 mJ
C. 16 mJ D. 8 mJ O 0,1 t (s)
Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Hình
bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi của lò xo theo
thời gian t. Lấy 𝑔 = 𝜋 2 𝑚/𝑠 2 . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng |Fđh| (N)

của con lắc là: 1,8

A. 15 mJ. B. 18 mJ. 1,2


0,6
C. 9 mJ. D. 12 mJ.
O 0,1 t (s)
Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k
gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi Fđh
của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình
vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là O t

2𝜋 𝑚 𝜋 𝑚
A. √𝑘 B. 6 √ 𝑘
3

𝜋 𝑚 4𝜋 𝑚
C. 3 √ 𝑘 D. √𝑘
3

Câu 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác
dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời Fdh , Fkv
√2 π
gian t. Biết t 2 − t1 = s. Khi lò xo dãn 13 cm thì tốc
20
độ của vật là

A. 160 cm/s. •

B. 60√2 cm/s •
O t1 t2 t
C. 60√3 cm/s.

D. 220 cm/s.
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo
và độ lớn lực hồi phục Fhp tác dụng lên vật nặng của con lắc theo
𝜋
thời gian t. Biết 𝑡2 − 𝑡1 = 12 (𝑠). Tốc độ trung bình của vật nặng
từ thời điểm t1 đến thời điểm t3 là

A. 1,52 m/s. B. 1,12 m/s.

C. 1,43 m/s. D. 1,27 m/s.

Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng
k=100N/m, vật treo có khối lượng m. Chọn trục Ox có phuông thẳng
đứng, chiều dương hướng xuống gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật.
Kích thích cho vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của tích giá trị lực đàn hồi Fdh và lực kéo về F tác
dụng lên vật vào li độ x như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2 = π2. Trong một chu
kì chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về cùng chiều với lực
đàn hồi của lò xo là
1 1 1 1
A. 6 𝑠. B. 30 𝑠. C. 5 𝑠. D. 10 𝑠.

Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m
và lò xo có độ cứng k. Kích thích để hệ dao động. Đường cong hình bên
là một phần độ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh theo
vận tốc tức thời v của vật. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến
dạng. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s 2 . Độ cứng k của lò xo gần nhất với
giá trị nào sau đây?

A. 97 N/m. B. 115 N/m

C. 106 N/m D. 88 N/m

Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hoa theo phương thẳng đứng
dọc theo trục tọa độ Ox, chiều dương hướng xuống, gốc O tại vị trị
cân bằng của vật nhỏ. Chọn mốc thể năng trọng trường ở vị trí cân
bằng của vật nhỏ. Hình vẽ bên là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi vào li độ x của dao
động. Trong đó hiệu x1 – x2 = 2,66 cm. Biên độ dao động A của con lắc
lò xo có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 11,3 cm B. 9,3 cm

C. 10,3 cm D. 8,3 cm
Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Đồ thị bên
biểu diễn lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng vào vật theo thời gian. Biết t2 – t1 =
2
15
s. Lấy g = π2 m/s2. Cơ năng con lắc là:

A. W = 40.10−3 J B. W = 50.10−3 J

C. W = 20.10−3 J D. W = 5.10−3 J
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 28: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Cho con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng Wđh (J)
đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo
vào thời gian t (mốc thời gian là khi lò xo
không bị biến dạng). Độ cứng của lò xo 0,4
gần nhất với giá trị nào sau đây? t (s)
O
A. 28 N/m B. 10 N/m
C. 24 N/m D. 20 N/m
Câu 29: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi
Wđh (J)
có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Cho con lắc dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu 0,5
diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào 0,25
thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau
đây? O 0,1 0,2 0,3 t (s)
A. 0,65 kg B. 0,35 kg
C. 0,55 kg D. 0,45 kg
Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa Wđh (J)
tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Chọn mốc thế năng
0,68
ở vị trí lò xo không bị biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi
Wđh theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi tại thời điểm
t0 là
A. 0,0612 J B. 0,0756 J Wt0
t (s)
O
C. 0,0703 J D. 0,227 J 0,1 t0 0,3 0,4

Câu 31: Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 100 g. Chọn trục
Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Cho con lắc đó dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng thì thu được đồ thị theo thời gian của thế năng đàn hồi như hình vẽ. Lấy g = π2 m/s2
= 10 m/s2. Vật dao động điều hòa với phương trình
𝜋
A. x = 6,25cos(2πt - 3 ) cm
𝜋
B. x = 12,5cos(4πt - 3 ) cm
𝜋
C. x = 12,5cos(2πt + 3 ) cm
𝜋
D. x = 6,25cos(4πt + 3 ) cm

Câu 32: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao
F(N)
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn
5
sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con
lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn
là t(s)
O 0, 4
A. 4,43N B. 4,83N
C. 5,83N D. 3,43N
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 33: Con lắc lò xo dao động điều hòa, hình bên là một phần đường
cong biểu diễn sự phụ thuộc công suất tức thời của lực kéo về theo li độ.
Nếu x1 = 3 cm; x2 = 4cm thì x3 gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 4,8 cm B. 4,9 cm

C. 4,6 cm D. 4,7 cm

You might also like