You are on page 1of 9

Vũ Hồng Nhật 0977.481.

903 Trường THPT Chuyên KHTN


ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG CƠ (01 – 2021)

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin
như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
A. 4cm B. 8 cm

C. -4 cm D. -8 cm

Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là
A. l0 rad/s. B. 10π rad/s.
C. 5π rad/s. D. 5 rad/s.
Câu 3: Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ dao động điều hòa. Chu
x (cm)
kì dao động là
A. 0,75 s B. 1,5 s
O 1
t (s)
C. 3 s D. 6 s

Câu 4: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Tìm tốc
x(cm)
+4
độ dao động cực đại của vật
A. 80 cm/s B. 0,08 m/s t (ms )
O 52 366
C. 0,04 m/s D. 40 cm/s
−4
Câu 5: Hình vẽ là đồ thi biễu diễn độ dời của dao động x theo thời gian t của
một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là

A. x = 4cos(10πt + ) cm
3


B. x = 4cos(20t + ) cm
3


C. x = 4cos(10t + ) cm
6
π
D. x = 4cos(10πt - 3 ) cm

Câu 6: Quả nặng có khối lượng 500g gắn vào lò xo có độ cứng 50N/m. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng,
kích thích để quả nặng dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình vẽ. Phương
trình dao động của vật là
π
A. x = 8cos(10t + 6 ) (cm)
π
B. x = 8cos(10t - 6 ) (cm)
π
C. x = 8cos(10t + 3 ) (cm)
π
D. x = 8cos(10t - 3 ) (cm)

Câu 7: Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như
hình bên. Phương trình dao động là:
A. x = 2cos(5πt + π) cm
π
B. x = 2cos(2,5πt - 2 ) cm
π
C. x = 2cos(2,5πt + 2 ) cm
π
D. x = 2cos(5πt + 2 ) cm
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 8: Một vật dao động điều hòa có li độ x được biểu diễn như hình vẽ. Cơ x (cm)
10
năng của vật là 250 mJ. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật là:
2
A. 500 kg B. 50 kg O
1 t (s)

C. 5 kg D. 0,5 kg

Câu 9: Đồ thị dao động của một chất điểm dao động điều hòa như hình vẽ. Phương trình biểu diễn sự
phụ thuộc của vận tốc của vật theo thời gian là
8π π π
A. v = cos( 3 t + 6 ) cm/s
3

8π π 5π
B. v = cos(6 t + ) cm/s
3 6

π π
C. v = 4πcos(3 t + 3 ) cm/s

π π
D. v = 4πcos(6 t + 3 ) cm/s

Câu 10: Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Kết luận nào sau đây sai
A. A = 4 cm B. T = 0,5 s

C. ω = 2π rad.s D. f = 1 Hz

Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ bên. Phương
trình dao động điều hòa của chất điểm là
π
A. x = √3cos(2πt + 6 ) cm
π
B. x = √6cos(2πt - 4 ) cm
π
C. x = √6cos(πt - 6 ) cm
π
D. x = √6cos(πt - 4 ) cm

Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm.
Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của
chất điểm là
π
A. v = 60πcos(10πt + 3 ) cm/s x (cm)
6
π
B. v = 60πcos(10πt - 6 ) cm/s 7/60
O t (s)
π -3
C. v = 60cos(10πt + 3 ) cm/s -6

π
D. v = 60cos(10πt - 3 ) cm/s

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t =
0,2 s, chất điểm có li độ 2 cm. Ở thời điểm t = 0,9 s, gia tốc của chất
điểm có giá trị bằng
A. 14,5 cm/s2. B. 57,0 cm/s2.
C. 5,70 m/s2. D. 1,45 m/s2.
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với gia tốc a được biểu diễn trên hình
a (cm.s -2)
vẽ. Lấy π2 =10. Phương trình dao động của vật là
25
π
A. x = 2,5cos (πt +2 ) cm B. x = 2,5 cos(2 πt ) cm
π O
C. x= 2,5 cos(2πt + π) cm D. x = 2,5 cos(πt+3 ) cm 1 2 t (s)
-25
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của gia tốc a vào thời gian t như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của
a (m/s2)
chất điểm là
25π2
A. 1,5π m/s.
2 20
B. 3π m/s. O
8 t (10-2 s)
C. 0,75π m/s.

D. -1,5π m/s.

Câu 16: Một vật dao động điều hòa có đồ thị của vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao
động của vật là
v (cm/s)
π π
A. x = 20cos(2 t − 3 ) cm
5π 3
π 2π
B. x = 20cos( 2 t − ) cm
3 O
1/3 t (s)
π π
C. x = 20cos( 2 t − 6 ) cm
-10π
π 5π
D. x = 20cos(2 t + ) cm
6

Câu 17: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo
thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động v (cm/s)
của vật là
3 20π π 2,5
A. x = 8πcos( t + 6 ) cm
3 O
3 20π π 1 2
B. x = 4πcos( t + 6 ) cm t (0,1 s)
3
3 20π π
C. x = 8πcos( t − 6 ) cm -5
3
3 20π π
D. x = 4πcos( t − 6 ) cm
3

x(cm)
+10
Câu 18: Một con lắc lò xo có m = 500 g, dao động điều hòa có li độ x
được biểu diễn như hình vẽ. Lấy π2 ≈ 10. Cơ năng của con lắc bằng: t (s)
A. 50 mJ. B. 100 mJ. O

C. 1 J. D. 25 mJ. −10
0,5 1 1,5 2

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa có pha dao động Φ phụ thuộc vào thời gian t theo đồ thị hình
bên. Biết quỹ đạo dao động dài 10cm. Phương trình dao động là
π
A. x = 10 cos (2πt + 6 ) cm.

π
B. x = 5 cos (2πt + 6 ) cm.

π
C. x = 10 cos (4πt − 6 ) cm.
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
π
D. x = 5 cos (4πt − 6 ) cm.

Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(ωt + φ0) (rad)
3
cm (t được tính bằng giây). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao
2
động của vật vào thời gian được cho như hình vẽ. Li độ của vật tại thời
điểm t = 1s là 
t(s)
A. 2 cm B. 4 cm
O 1 2
C. 1 cm D. 3 cm

φ (π/3)

Câu 21: Hai chất điểm có cùng khối lượng dao động điều hòa dọc theo trục 7

Ox. Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của pha dao động hai chất điểm
( Chất điểm 1 là đường đi qua gốc tọa độ). Biết rằng A1 = 2A2, tỉ số cơ năng
3
giữa hai chất điểm bằng bao nhiêu ?
1 t (s)
A. 0,5 B. 2 O 1

C. 0,2 D. 1

Câu 22: Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một
đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao động ở 1 ,  2 (rad )
thời điểm t là 1 và  2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc 2
3
của 1 và của  2 theo thời gian t. Tính từ t = 0 thời điểm hai điểm t (s)
sáng gặp nhau lần đầu là O

A. 0,15 s. B. 0,3 s. 0,3

C. 0,2 s. D. 0,25 s.

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc theo thời gian
được biểu diễn như hình vẽ bên. Biết các khoảng chia từ t1 trở đi bằng nhau
nhưng không bằng khoảng chia từ 0 đến t1. Quãng đường chất điểm đi được
từ thời điểm t2 đến thời điểm t 3 gấp 2 lần quãng đường chất điểm đi được
từ thời điểm 0 đến thời điểm t1 và t3 - t2 = 0,2 s. Độ lớn vận tốc của chất
điểm tại thời điểm t 3 xấp xỉ bằng
A. 42,5 cm/s. B. 31,6 cm/s.
v
C. 27,7 cm/s. D. 16,65 cm/s.
Câu 24: Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan
hệ giữa vận tốc v và li độ x của vật. Gọi k1 và k2 lần lượt là hệ số góc của
x
k
tiếp tuyến với đồ thị tại M và N. Tỉ số k1 bằng O
2
1 2
A. B. M N
√5 √7
1 2
C. D.
√6 √5 v (m/s); a (cm/s2)

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Hình vẽ bên là đồ 7,2

thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v (cm/s) và gia tốc a (cm/s2) của dao
động theo li độ x (cm), điểm M là giao điểm của hai đồ thị ứng với chất điểm
O x0
có li độ x0. Giá trị x0 gần giá trị nào sau đây?
x (cm)
A. 3,2 cm B. 2,2 cm
M
C. 3,8 cm D. 4,2 cm
-7,2
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 26: Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn
A(cm)
định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên 12
hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là
A. 25 N/m. B. 42,25 N/m. 4

C. 75 N/m. D. 100 N/m. O 2 5 8 (rad/s)

Câu 27: Một con lắc lò xo có khối lượng 200 g dao động cưỡng bức ổn
định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên
độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy A(cm)
π2 = 10. Độ cứng của lò xo là 12
A. 50 N/m
8
B. 32 N/m
4
C. 42,25 N/m ω
D. 80 N/m O 2 4 6 8 (rad/s)

Câu 28: Khảo sát thực nghiệm một con lắc là xo trên mặt phẳng
A(cm)
ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng k, dao 12
động dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi
và f thay đổi được. Với mỗi giá trị của f, dao động ổn định với biên 6
độ A. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con
lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Ở tần số f = 5 Hz, lực đàn f (Hz)
2
hồi của lò xo có độ lớn cực đại xấp xỉ bằng 1 3 5 7 9 11
A. 9,8 N. B. 7,4 N. C. 15,2 N. D. 12,4 N.
Câu 29: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox
d (cm)
quanh vị trí cân bằn O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1 dao động 10
π
với biên độ 6 cm và lệch pha 2 so với dao động của điểm sáng 2.
Hình bên là đồ thị mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong 5
quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2 là
5π 40π t (s)
A. cm/s B. cm/s
3 3 O 2, 6
10π 20π
C. cm/s D. cm/s
3 3
Câu 30: Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau
và song song với trục tọa độ Ox, có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2).
Gọi d là khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương
Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của d theo A1 (với
A2, φ1, φ2 là các giá trị xác định). Chọn gốc thế năng tại vị trí
cân bằng. Nếu W1 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a1
W
và W2 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a2 thì tỉ số W2
1
gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 2,5. B. 2,4 C. 2,3.
D. 2,2.
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
DẠNG 2: ĐỒ THỊ CỦA ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
VÍ DỤ: Một chất điểm dao động điều hòa có thế năng biến thiên theo
thời gian như đồ thị bên. Sử dụng giả thiết này để trả lời các câu 9
đến câu 12.

Câu 1: Cơ năng của chất điểm là

A. 20 mJ B. 40 mJ

C. 80 mJ D. 50 mJ

Câu 2: Ở thời điểm ban đầu, động năng của chất điểm là

A. 20 mJ B. 40 mJ

C. 80 mJ D. 50 mJ

Câu 3: Chu kỳ dao động của thế năng là

3 3 C. 0,5s D. 0,25s
A. s B. s
16 8

Câu 4: Ly độ của vật dao động với chu kỳ là

3 3 C. 0,5s D. 0,25s
A. s B. s
16 8

Câu 1: Một chất điểm có khối lượng 100g dao động điều hòa có đồ thị biểu Wđ (mJ)

diễn sự phụ thuộc của động năng vào li độ như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Khoảng
80
thời gian giữa hai lần liên tiếp thế năng của chất điểm đạt cực đại là
A. 5 s B. 10 s
C. 0,05 s D. 0,1 s -5 O 3 x (cm)
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Đồ thị biểu
diễn mối liên hệ giữa động năng và vận tốc của vật dao động được cho như hình
vẽ. Chu kỳ và độ cứng của lò xo lần lượt là:
A. 1 s và 4 N/m B. 2π s và 40 N/m
C. 2π s và 4 N/m D. 1 s và 40 N/m

Câu 3: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên động năng của một vật dao động điều hòa cho ở hình vẽ bên. Biết
vật nặng 200g. Lấy π2 = 10. Từ đồ thị ta suy ra được phương trình dao động của vật là

A. x = 5cos(4πt - ) cm
4


B. x = 4cos(4πt - ) cm
4
π
C. x = 4cos(4πt - 4 ) cm
π
D. x = 5cos(4πt + 3 ) cm
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 4: Một vật có khối lượng 200 g, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên mô tả
động năng của vật (Wđ) thay đổi phụ thuộc vào thời gian t. Tại t=0, vật đang có
li độ âm. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là Wđh (mJ)
40
3π 3π
A. x = 5 cos (4πt − ) cm B. x = 4 cos (8πt − ) cm 20
4 4
O
π π 0,25 t (s)
C. x = 4 cos (8πt + 4 ) cm D. x = 5 cos (4π + 4 ) cm

Câu 5: Một chất điểm có khối lượng 576 gam dao động điều hòa
với đồ thị động năng như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động
của chất điểm là
A. 1,5 cm. B. 3 cm.

C. 2,25 cm. D. 2 cm.

Câu 6: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh
Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng:
A. 33 Hz. B. 25 Hz.
O
C. 42 Hz. D. 50 Hz. 5 10 15 t (ms)

Câu 7: Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân
Wt (J)
bằng. Đồ thị dao động của thế năng của vật như hình vẽ. Cho π2 = 10 thì
biên độ dao động của vật là 0,45

A. 60 cm B. 3,75 cm

C. 15 cm D. 30 cm O
0,5 1 t (s)
Câu 8: Một chất điểm có khối lượng m = 50 g dao động điều hòa có đồ thị Wđ (mJ)
30
động năng theo thời gian của chất điểm như hình bên. Biên độ dao động của
chất điểm gần bằng giá trị:
A. 1,5 cm. B. 3,5 cm.
C. 2,5 cm. D. 2,0 cm.
O 8 26 t (ms)

Câu 9: Một chất điểm M dao động điều hòa, có đồ thị thế năng theo thời gian
Wt (mJ)
như hình vẽ, tại thời điểm t = 0 chất điểm có gia tốc âm. Tần số góc dao động
320
của chất điểm là
10π 5π
A. rad/s B. rad/s 80
3 3 t (s)
C. 10π rad/s D. 5π rad/s O 0,35

Câu 10: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị thế năng như
hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 = Wt (mJ)
20
10. Phương trình dao động của vật là
15
π 5π
A. x = 10cos(πt + 6 ) cm B. x = 5cos(2πt - ) cm
6
π π O
C. x = 10cos(πt - 6 ) cm D. x = 5cos(2πt - 3 ) cm 1/6 t (s)
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 11: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t
= 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 ≈ 10. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos(πt – π/3) (cm) Wđ (J)
0,02
B. x = 5cos(2πt + π/3) (cm) 0,015

C. x = 5cos(2πt – π/3) (cm)


O
1/6 t (s)
D. x = 10cos(πt + π/6) (cm)

Câu 12: Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị
động năng theo thời gian như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc Wđ (J)
0,5
thỏa mãn v = -10x (x là li độ) là
7π π
A. 12 s B. 30 s
0,125
π π
C. 20 s D. 24 s O
7π t (s)
60

Câu 13: Một chất điểm có khối lượng 320 g dao động điều hòa dọc theo Wđ (mJ)
trục Ox. Biết đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng theo thời gian của 16

chất điểm như hình vẽ và tại thời điểm ban đầu (t=0) chất điểm đang chuyển
động ngược chiều dương. Phương trình dao động của chất điểm là 4
π π
A. x=5cos( 2πt + 6 )cm B. x=5cos( 4πt + 3 )cm O
5
t (s)
12
π π
C. x=5cos( 2πt − 6 )cm D. x=5cos( 4πt − 3 )cm

Câu 14: Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị
động năng theo thời gian như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc Wđ (J)
0,5
thỏa mãn v = 10x (x là li độ) là
7π π
A. 12 s B. 30 s
0,125
π π
C. 20 s D. 24 s O
7π t (s)
60

Câu 15: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên động năng của một vật dao động
điều hòa cho ở hình vẽ bên. Biết vật nặng 200 g. Lấy 2 = 10 . Phương trình dao động của vật là

 3  Ed (mJ)
A. x = 5cos  4t −  cm 40
 4 

 
B. x = 4cos  4t −  cm 20
 4 

 3  t(s)
C. x = 4cos  4t −  cm
 4  O 1
8
2
8
6
8

 3 
D. x = 5cos  4t +  cm
 4 
Vũ Hồng Nhật 0977.481.903 Trường THPT Chuyên KHTN
Câu 16: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên động năng của một vật
dao động điều hòa cho ở hình vẽ bên. Biết vật nặng 200 g.
Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là
A. x = 5cos(4πt ‒ 3π/4) cm
B. x = 4cos(4πt ‒ π/4) cm
C. x = 4cos(4πt ‒ 3π/4) cm
D. x = 5cos(4πt + 3π/4) cm

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật có khối lượng
300 g đang dao động điều hòa theo phương ngang. Đồ thị biểu E (mJ )
diễn sự thay đổi của động năng và thế năng của con lắc được
Ed Et
cho như hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc có giá trị gần
0, 75
nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6 cm. t (s)

O 3
B. 12 cm.

C. 3 cm.

D. 4 cm.

Câu 18: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2
dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu
diễn động năng của m1 và thế năng của m2 theo li độ như
m1
hình vẽ. Tỉ số là
m2
2 9
A. B. .
3 4
4 3
C. . D. .
9 2
Câu 19: Động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa W
phụ thuộc vào li độ theo đồ thi như hình vẽ. Biên độ dao động Wđ
Wt

của vật là:

A. 6 cm. B. 7 cm.
C. 5 cm. D. 6,5 cm
x (cm)
-A -3 O 4 +A

Câu 20: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều E (J)

hòa. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng (Et) và động
Et
năng (Eđ) vào li độ (x). Giá trị của E0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,5 J. B. 0,4 J. Eđ
E0

C. 0,3 J. D. 0,6 J. -5 12 x (cm)


-A O A

You might also like