You are on page 1of 6

THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HÓA HỌC 12 – THI HKII – 2018/2019

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12;N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
A – TRẮC NGHIỆM
 IA – IIA – Al (6LT+3BT)
Câu 1: Kim loại natri thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
A. IA.
B. IB.
C. IIA.
D. IIB.
Câu 2: Thạch cao được ứng dụng để bó bột, làm vật liệu trang trí nội thất, đúc tượng… Thành phần chính
của thạch cao là
A. CaSO4.
B. CaO.
C. CaCO3.
D. BaSO4.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản natri, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong nước cất.
B. Ngâm trong dầu hỏa.
C. Ngâm trong ancol khan.
D. Đậy kín bình.
Câu 4: Al không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. dung dịch HNO3 loãng.
C. dung dịch HCl đặc, nguội.
D. dung dịch NaOH.
Câu 5: Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2 thì hiện tượng
quan sát được là
A. có kết tủa keo trắng tăng dần đến cực đại và không tan.
B. không có hiện tượng xảy ra.
C. ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan tạo ra dung dịch không màu.
D. ban đầu có kết tủa trắng, kết tủa tăng dẫn đến cực đại rồi tan một phần.
Câu 6: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy từ nguyên liệu là
quặng boxit như sơ đồ sau:

Chọn câu sai trong các câu sau:


A. Thành phần chính trong quặng boxit có công thức là Al2O3.2H2O.
B. Trong quá trình điện phân nóng chảy như trên, phần than chì làm cực âm sẽ bị ăn mòn nhanh nên cần
được thay thế thường xuyên.
C. Criolit (chất được trộn thêm vào cùng với quặng boxit trong quá trình điện phân trên) có công thức là
Na3AlF6.
D. Tại điện cực dương, ngoài khí Oxi còn thu được các khí như CO2, CO.
Câu 7: Cho m gam Kali tác dụng hoàn toàn với lượng nước dư thu được 4,256 lít (đktc) khí H2. Giá trị m là
A. 14,82.
B. 7,41.
C. 8,74.
D. 17,48.
Câu 8: Cho 2,4gam Mg vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thì không thấy có khí thoát
ra. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan trong dung dịch X là
A. 16,8 gam.
B. 14,8 gam.
C. 18,8 gam.
D. 15,8 gam.
Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dư dung dịch NaOH thì thu được 2,688 lít (đktc) khí H2. Giá trị
của m là
A. 2,16.
B. 3,24.
C. 2,70.
D. 1,35.
 Fe – Cr (7LT+3BT)
Câu 10: Thành phần chính của quặng manhetit là
A.Fe2O3.
B.Fe3O4.
C.FeCO3.
D.FeS2.
Câu 11: Sắt (III) oxit (Fe2O3) có màu gì?
A. nâu đỏ.
B. đen.
C. trắng.
D. nâu đen.
Câu 12: Cho kim loại Fe tác dụng với chất nào sau đây tạo hợp chất Fe (II)?
A. Dung dịch H2SO4 loãng.
B. Khí Clo dư (nung nóng).
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
D. Dung dịch ZnCl2.
Câu 13: Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn X. Thành phần chất rắn X là
A. Ag.
B. Ag và AgCl.
C. AgCl.
D. Ag và Fe.
Câu 14: Số hiệu nguyên tử của Crom là 24. Cấu hình electron của Crom là
A.[Ar] 3d4 4s2.
B. [Ar] 3d5 4s1.
C. [Ar] 3d5 4s2.
D. [Ar] 3d6.
Câu 15: Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch kali dicromat (K2Cr2O7)thì hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch từ màu vàng chuyển thành màu da cam.
B. dung dịch từ màu da cam chuyển thành màu vàng.
C. dung dịch không đổi màu.
D. màu của dung dịch đậm hơn.
Câu 16: Cho các câu sau :
(1) Đun nóng hỗn hợp Cr và S thì tạo hợp chất CrS.
(2) Cr2O3 là hợp chất lưỡng tính.
(3) CrO3 là oxit axit và có tính oxi hóa rất mạnh.
(4) Khi cho dung dịch K2Cr2O7 vào ống nghiệm chứa FeSO4 và H2SO4 thì thu được muối Fe(III).
Số câu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17: Hòa tan hết 5,2g Crom bằng dung dịch HCl loãng, nóng, dư thu được V lít (đkc) khí H2. Giá trị của
V là
A.1,12 lít.
B.2,24 lít.
C.3,36 lít.
D.4,48 lít.
Câu 18: Khử hoàn toàn 37,12g một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì thu được 25,984g sắt. Công thức
phân tử oxit sắt là
A.FeO.
B.Fe2O3.
C.Fe3O4.
D.Fe4O3.
Câu 19: Cho 5,6g bột Fe vào 300ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Thành phần chất tan trong dung dịch X là
A.Fe(NO3)3 (0,075mol) .
B.Fe(NO3)2 (0,1mol) .
C.Fe(NO3)3 (0,025mol) và Fe(NO3)2 (0,075mol) .
D.Fe(NO3)3 (0,05mol) và Fe(NO3)2 (0,05mol) .
 NHẬN BIẾT – MÔI TRƯỜNG (1LT)
Câu 20: Sự cực đoan của khí hậu hiện nay chủ yếu là do sự nóng lên của Trái Đất với nguyên nhân chính là
hiệu ứng nhà kính.
(a) Trồng thêm nhiều cây xanh.
(b) Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
(c) Tăng cường sử dụng năng lượng gió, mặt trời.
(d) Tái chế rác thải thành các sản phẩm phù hợp thay vì đốt.
Trong những hành động trên, những hành động giúp giảm hiệu ứng nhà kính là
A. (a), (b), (c).
B. (a), (c), (d).
C. (c), (d).
D. (a), (b), (d).
 TỔNG HỢP (6LT+2BT)
Câu 21: Kim loại có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại là
A. crom.
B. vàng.
C. niken.
D. chì.
Câu 22: Cho dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm chứa chất nào sau đây thì không có khí thoát ra?
A. Ca.
B. dung dịch NaHCO3.
C. Al2O3.
D. CaCO3.
Câu 23: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đúng?
A.Ni + FeCl2  NiCl2 +Fe.
B.3Cu + 2FeCl3  3CuCl2 + 2Fe.
C.Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
D.FeO + 2HNO3  Fe(NO3)2 +H2O.
Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HCl loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dịch X. Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y, đem nung
kết tủa Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Thành phần chất rắn Z là
A.Al2O3, Fe2O3.
B.Al2O3, FeO.
C.Chỉ có FeO.
D.Chỉ có Fe2O3.
Câu 25: Cho dung dịch KHSO4 vào các ống nghiệm chứa các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3,
dung dịch BaCl2, dung dịch FeCl2, dung dịch Fe(NO3)2, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Na2CrO4. Số trường
hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 26: Tiến hành thí nghiệm với 4 chất X, Y, Z, T thu được kết quả như sau:
X Y Z T
Tác dụng với Tan tạo dung dịch và Tan tạo dung dịch. Tan tạo dung dịch. Tan tạo dung dịch và
dung dịch HCl loãng có khí thoát ra. có khí thoát ra.
Tác dụng với Tan tạo dung dịch và Không tan. Tan tạo dung dịch. Không tan.
dung dịch NaOH có khí thoát ra.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là các chất nào trong các chất sau:
A. Al, Al2O3, MgO, Fe.
B. Al, MgO, Al2O3, Fe.
C. Al, MgO, Fe, Al2O3.
D. Fe, MgO, Al2O3, Al.
Câu 27: Cho từ từ đến dư H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 thì khối lượng kết tủa thu được và số mol
H2SO4 liên hệ qua đồ thị sau:

Khối lượng kết tủa (gam)

46,68
m

0 a 0,42 Số mol H2SO4


Giá trị của m là
A. 31,08.
B. 27,96.
C. 38,88.
D. 34,12.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg, Fe và Fe(NO3)2 (trong đó Fe(NO3)2 chiếm 51,836% về
khối lượng) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Y gồm NaHSO4 và KNO3 (số mol NaHSO4 gấp 34,5 lần số
mol KNO3), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Z (chỉ gồm các muối trung hòa) và
hỗn hợp khí T gồm 0,26mol NO và 0,07 mol H2. Dung dịch Y phản ứng được với tối đa 1,39mol NaOH thì
thu được kết tủa và dung dịch A. Cho CO2 dư vào dung dịch A thì thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 41,67.
B. 48,61.
C. 38,20.
D. 45,14.

B – TỰ LUẬN
 LÍ THUYẾT (3)
Câu 1 (1đ): Cho biết hiện tượng và viết các phương trình phản ứng minh họa cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho lượng dư HNO3 đặc, nóng vào ống nghiệm chứa một ít bột Fe.
(b) Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa Cr(OH)3.
Câu 2 (0,5đ): Cho các chất sau: CO2, SO2, O2, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HCl đặc, dung dịch
Pb(NO3)2.
(a) Chất X là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. Cho biết chất X là chất nào trong các chất trên?
(b) Chất Y hòa tan được Cu. Cho biết chất Y là chất nào trong các chất trên?
 BÀI TẬP (3)
Câu 3 (0,5đ): Cho 3,84 gam hỗn hợp M gồm Fe và Cu (tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:5) vào dung dịch
H2SO4 loãng, dư. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu lít (đktc) khí thoát ra?
Câu 4 (0,5đ): Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe, Al bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được dung
dịch A có chứa 12,82 gam muối tan và 2,688 lít (đktc) khí. Tính giá trị của m?
Câu 5 (0,5đ): Cho 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 11,97%. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, lọc bỏ kết tủa (nếu có) thì thu được dung dịch X. Tính C% chất tan trong dung dịch X?
– – – – – HẾT – – – – –
ĐÁP ÁN
A – ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1A 2A 3B 4A 5C 6B 7A
8A 9A 10B 11A 12A 13B 14B
15B 16C 17B 18B 19C 20B 21A
22C 23C 24D 25C 26B 27A 28A

B – ĐÁP ÁN TỰ LUẬN

Câu Hướng dẫn giải Điểm


1 (a) bột Fe tan, tạo dd nâu đỏ (hoặc vàng nâu) và khí nâu đỏ: Mỗi thí nghiệm đúng hiện
Fe +4HNO3  t o
 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 2H2O tượng (0,25đ) và đúng
(b) Kết tủa màu lục tan, tạo dd màu lục PTPU (0,25đ)
Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 +2H2O
2 (a) CO2. Xác định đúng chất:0,25đ
(b) dd H2SO4 đặc.
3 Giải mFe = 2,24  nFe = 0,04; mCu = 1,6  nCu=0,025 + tính được mol Fe, Cu:
Fe + H2SO4  FeSO4 +H2 0,25đ
 nH2 = 0,04  V = 0,896 lít. + Tính đúng V: 0,25đ

4 mmuối = mKL + mCl  m = 4,3 gam. + Tính đúng m:0,5đ.


5 nOH  0,14 + Tính đúng số mol các
nCO  0,1;nBa(OH)  0,07  T    1, 4 tạo 2 muối chất, xác định đúng loại
2 2 nCO 0,1
2 muối tạo thành :0,25đ.
nBaCO  0,04;nBa(HCO  0,03 ; + Tính đúng C%:0,25đ.
3
)
3 2

mspu
dd
 100  0,1x44  0,04x197  96,52gam
0,03.259
C%Ba(HCO )
 .100%  8,05%
3 2 96,52

You might also like