You are on page 1of 87

TẾ BÀO THỰC VẬT

Tháng 02/2022

ThS. Trần Hiền


0915.380.664 – hien.tran@dotochy.com
Mục tiêu học tập
• Trình bày được các phần của một tế bào, vẽ được sơ đồ cấu tạo của 1 tế
bào thực vật
• Trình bày được cấu tạo và sự biến đổi của vách tế bào
• Phân tích các thành phần có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của
tế bào thực vật

2
1. Khái niệm

• Là đơn vị cấu tạo sinh lý cơ


bản của các cơ thể sống
• Tế bào gồm 2 loại
– TB của sinh vật tiền nhân
– TB của sinh vật nhân thực

3
Tiền nhân

4
Nhân thật

5
1. Khái niệm
• Kích thước
– Nhỏ (10 - 100μm) à không nhìn thấy
bằng mắt thường
– Đặc biệt: KT lớn (TB sợi lanh, tép bưởi)
• Có thể sinh sản và chỉ xuất hiện nhờ quá
trình phân chia của TB tồn tại trước
• Số lượng: 1 – vài trăm ngàn tỉ / cơ thể sống

6
TEM: Transmission Electron Microscopy (KHVĐT truyền qua)
SEM: Scanning Electron Microscope (KHVĐT quét)
7
LANH – Linum usitatissimum

8
Các loại tế bào
thực vật
A. TB sợi
B. TB mô phân sinh
C. TB mô dự trữ chứa các hạt tinh bột
D. TB biểu bì
E. TB mô đồng hóa với các hạt lạp lục
F. TB rây và TB kèm
G. TB mô cứng
H. Đốt mạch
9
10

Hình dạng tế bào


thực vật
• Hình cầu (rong tiểu cầu)
• Hình ngôi sao (tế bào ruột cây bấc)
• Hình khối nhiều mặt
• Hình chữ nhật
• Hình thoi
11
Màng Vật liệu
chắn di
chọn lọc truyền
2. Chức năng
của tế bào
Chuyển Vận
hóa động

12
13
3. Cấu tạo của tế bào thực vật

Nhân

Chất nguyên sinh

Vách tế bào

14
Cấu tạo của một tế bào (A)
và màng tế bào thực vật (B)
1. Màng tế bào;
2. Không bào;
3. Màng nhân;
4. Hạch nhân;
5. Chất nhân
6. Chất tế bào;
7. Khoảng gian bào;
8. Màng cấp một;
9. Phiến giữa;
10.Màng cấp hai;
11.Không bào

15
Sơ đồ cấu tạo
tế bào thực vật
1. Vách tế bào (màng cellulose)
2. Phiến giữa pectin
3. Gian bào
4. Sợi liên bào
5. Màng nguyên sinh chất
6. Màng không bào
7. Không bào
8. Chất tế bào
9. Giọt dầu
10. Ty thể
11. Lục lạp
12. Hạt trong lục lạp
13. Hạt tinh bột
14. Nhân
15. Màng nhân
16. Hạch nhân
17. Lưới nhiễm sắc của nhân
16
17
18
• Màng pecto-cellulose
• Màng nguyên sinh chất

3.1. Vách tế bào


19
CHỨC NĂNG
• Ngăn cách các tế bào với nhau hoặc
ngăn cách tế bào với môi trường
ngoài.
Vách tế bào • Tạo cho TBTV một hình dạng nhất
định và tính vững chắc.
• Bảo vệ TB chống lại tác nhân gây
bệnh (vi khuẩn, virus, nấm…)
• Cân bằng áp suất thẩm thấu
CẤU TẠO
• Phiến giữa (hầu như chỉ có pectin)
• Vách sơ cấp (khoảng ¼ cellulose):
Vách tế bào dày khoảng 1-3µm
• Vách thứ cấp (khoảng ½ cellulose + ¼
lignin): dày 4µm hoặc hơn.
• Trên vách TB có nhiều lỗ
• Lớp cellulose = vách cấp một
3.1. Vách tế bào – Tạo thành 1 vỏ cứng xung quanh tế bào
3.1.1. Màng pecto-cellulose – Là một polysaccharid (C6H10O5)n
– Không tan trong nước và các dung môi khác, tan
trong thuốc thử Schweitzer (dd đồng oxyd/
amonihydroxyd)
– Bền vững với nhiệt độ cao (có thể đun tới 2000C)
– Có tính mềm dẻo (có thể uốn cong được)
– Nhuộm màu hồng với đỏ son phèn
– Một số ít động vật ăn cỏ (trâu, bò, dê) có thể tiêu
hóa (phân hủy) được cellulose nhờ vi khuẩn trong
đường tiêu hóa hay một số Nấm
22
• Lớp cellulose = vách cấp một
3.1. Vách tế bào – Do tế bào chất tạo ra
3.1.1. Màng pecto-cellulose – Thành phần: cellulose 9-25%, pectin 10-35 %,
hemicellulose 25-50% và protein # 15% (extensins có
chức năng tăng trưởng TB & lectins có chức năng nhận biết
các phân tử từ bên ngoài).
– Các lớp sợi cellulose xếp song song với nhau, chéo
nhau một góc 600 - 900.
– Sự dày không đồng đều tạo các lỗ sơ cấp trên vách
TB.
– TB mô mềm chỉ có vách sơ cấp & phiến giữa.

23
Pectin Phiến giữa

Pectin Vách sơ
cấp
Hemicellulose
Màng sinh
Vi sợi chất
cellulose

24
• Lớp cellulose = vách cấp một
3.1. Vách tế bào
3.1.1. Màng pecto-cellulose CELLULOSE HEMICELLULOSE
chỉ có đường glucose nhiều loại đường: xylose
(nhiều nhất), mannose,
galactose, rhamnose &
arabinose
1 polymer thẳng 7.000 – chuỗi ngắn 500-3.000 đơn vị
15.000 phân tử glucose đường.
không có nhánh. là 1 polymer nhánh

25
3.1. Vách tế bào • Lớp pectin = phiến giữa
3.1.1. Màng pecto-cellulose – Là lớp gắn các lớp cellulose của các tế bào bên
cạnh với nhau
– Là 1 polysaccharid phức tạp
– Không tan trong nước và dung môi khác, dễ phồng
lên tạo thành gel và chất nhầy
– Tạo các khoảng gian bào trong tế bào mô mềm

26
3.1. Vách tế bào • Màng cellulose có sự tăng trưởng thứ cấp à vách
3.1.1. Màng pecto-cellulose cấp hai
• Dày lên ở bề mặt phía trong của tế bào, để lại những
lỗ nhỏ trong đó có sợi liên bào, đảm bảo sự trao đổi
của các tế bào cạnh nhau

27
3.1. Vách tế bào • Vách thứ cấp
3.1.1. Màng pecto-cellulose – Do tế bào chất tạo ra à nằm giữa vách sơ
cấp & màng sinh chất
– Cứng hơn, có nhiều chất gỗ hơn. Thường mô
gỗ, vách thứ cấp gồm khoảng 41- 45% cellulose, 30%
hemicellulose và 22-28% chất gỗ (lignin).
– Lỗ đơn và lỗ viền: khi TB chết các lỗ trao đổi
các chất à ống trao đổi.
– Sợi liên bào: là các sợi nhỏ li ti xuyên qua các
lỗ & ống trao đổi nối liền tế bào chất của các
TB cạnh nhau.

28
29
Sự lưu thông giữa các tế bào

• Tế bào chất của các tế bào cạnh


nhau khó lưu thông với nhau
nếu không có các lỗ trên vách.

Sơ đồ cấu trúc vách tế bào thực vật

30
Phiến giữa

Vách sơ cấp
Cấu trúc của lỗ đơn (A) và lỗ viền (B)
Vách thứ cấp

Lỗ màng

31
Sự biến đổi của vách tế bào
Lớp thứ cấp
• Có thể bằng cellulose nằm ở tế bào mô mềm
• Có thể ngấm thêm cellulose ở tế bào mô dày, tế bào mạch rây
à những tế bào sống.

Tế bào mô mềm Tế bào mô dày


32
Sự biến đổi của vách tế bào

(2 loại tếbào
mô cứng)
Tế bào đá ở
quảlê

Mạch
gỗ
Vách tếbào

Tế bào sợi
Sự biến đổi của vách tế bào
2. Sự hóa khoáng
– SiO2 ở họ Cói (Cyperaceae), họ Lúa (Poaceae)
– CaCO3 gặp ở mặt lá và thân các cây họ Bí (Cucurbitaceae)
Sự biến đổi của vách tế bào
3. Sự hóa bần: bản chất lipid (suberin = ester của glycerol và
các acid béo khác nhau), không thấm nước và không khí à
tế bào bị chết à gặp ở tế bào của mô che chở làm
nhiệm vụ bảo vệ
Sự biến đổi của vách tế bào
4. Sự hóa cutin: màng ngoài của tế bào phủ thêm 1 chất có
bản chất lipid gọi là cutin, tạo thành lớp bảo vệ gọi là tầng
cutin à không thấm nước và khí, vai trò giữ nước cho cây
Sự biến đổi của vách tế bào
5. Sự hóa sáp: màng ngoài của tế bào biểu bì phủ thêm một
lớp sáp mỏng trắng như phủ phấn (vỏ quả bí, thân cây mía, vỏ
táo tây, quả nho)
Sự biến đổi của vách tế bào
6. Sự hóa nhầy: mặt trong của vách tế bào phủ thêm một
lớp chất nhầy, khi hút nước phồng lên và trở nên nhớt (hạt
É, hạt Lanh, hạt cây Quả nổ)
• Là lớp lipoprotein bao quanh toàn bộ nội dung của TB
(nguyên sinh chất và nhân)
3.1. Vách tế bào
3.1.2. Màng nguyên sinh chất

39
• Phần sống của chất TB:
– Các thể lạp (lạp lục, lạp
màu và lạp không màu)
– Thể tơ (ti thể)
– Thể lưới (bộ máy Golgi)
– Thể ribo
• Phần không sống
– Không bào
– Thể vùi (Hạt tinh bột,
Tinh thể, Chất dầu mỡ)

3.2. Chất nguyên sinh


40
3.2.1.1. Chất tế bào
• Bao gồm
3.2. Chất – Hệ thống màng
nguyên sinh • Màng nguyên sinh chất (màng ngoài)
3.2.1. Phần có • Màng không bào (màng trong)
• Hệ thống lưới nội chất
tính chất sống
– Các sợi liên bào
– Hỗn hợp chất nền (trong đó không có
một cấu trúc hằng định nào khác)
3.2.1.1. Chất tế bào
• Là chất sống cơ bản của tế bào
3.2. Chất • Luôn tồn tại dưới dạng gel hoặc sol (đàn hồi,
nhớt)
nguyên sinh • Chuyển động Brown
3.2.1. Phần có • T0 chết = 50 – 600C (hạt hoặc quả khô: 80 – 1050C)
tính chất sống • Siêu cấu trúc chất tế bào
• Vai trò sinh lý: chất tế bào tồn tại như một
chất sống (hô hấp, sinh dưỡng, tăng trưởng, vận
động)
Sự chuyển động vòng của
chất tế bào

1. Vách tế bào
2. Chất tế bào
3. Nhân tế bào
4. Lạp lục
5. Không bào
(Mũi tên chỉ chiều chuyển
động của chất tế bào)

43
3.2.1.2. Thể tơ
• Gặp ở tế bào có nhân thực
• Hình dạng: hạt hoặc sợi, chuỗi hạt
3.2. Chất • Kích thước: 0,5 – 1,5μm
nguyên sinh • Vị trí: nằm rải rác trong chất tế bào
3.2.1. Phần có tính • Khối lượng = 18% KLTB = 22% KL chất TB
• Vai trò sinh lý:
chất sống
– Thể tơ = nhà máy năng lượng của tế bào.
– Tổng hợp protein
• Sinh sản: phân đôi hoặc nảy chồi

44
3.2. Chất nguyên sinh
3.2.1. Phần có tính chất sống

3.2.1.2. Thể tơ
• Cấu tạo
– Màng ngoài
– Màng trong: mang nhiều hạt oxysom = enzym
xúc tác quá trình oxy hóa, tham gia vào chu trình
Krebs
– Mào gờ
– Chất nền

45
3.2.1.3. Thể lạp
• Là thể sống nằm trong tế bào chất
3.2. Chất • Luôn luôn chuyển động cùng với sự
chuyển động của tế bào chất.
nguyên sinh • Tùy theo màu sắc của các lạp: thể
3.2.1. Phần có trước lạp (tiền lạp) à 3 loại lạp
tính chất sống – Lạp lục
– Lạp màu
– Lạp không màu

46
Sơ đồ quan hệ phát sinh giữa các thể lạp
1. Thể trước lạp; 2. Lạp lục; 3. Lạp màu; 4. Lạp không màu
47
• Gặp ở tế bào của thực vật tự dưỡng
• Nhiệm vụ: đồng hóa ở cây xanh và
Lạp lục
tảo (thực hiện quá trình quang hợp
để giải phóng năng lượng)
• Thường có màu xanh lục (chứa diệp
lục tố chlorophyll)
• Kích thước: 4 - 10µm
• Hình dạng:
– Thực vật bậc cao: hình bầu dục,
hình thấu kính, hình thoi
– Tảo: hình xoắn trôn ốc, hình ngôi
sao, hình mạng
48
49
Lạp lục
Ở thực vật bậc thấp: lục lạp lớn và có nhiều hình dạng khác nhau
à sắc thể

Tảo Chlorella, Chlamydomonas Tảo hình liềm (Closterium)


Sắc thể hình chén Sắc thể hình phiến

50
Lạp lục
Ở thực vật bậc thấp: lục lạp lớn và có nhiều hình dạng khác nhau
à sắc thể

Tảo sao (Zygnema) Tảo xoắn (Spirogyra)

51
Ở thực vật bậc cao: lạp lục hình
bầu dục
Lạp lục
• Màng kép:
– Màng ngoài trơn nhẵn
– Màng trong lồi, gồm những đĩa
xếp chồng lên nhau tạo thành
chồng đĩa gọi là hạt grana (chứa
diệp lục tố)
• Giữa các hạt grana là chất nền
stroma không màu.

52
Lạp lục

53
54
• Hình dạng: hình cầu, hình kim, hình Lạp màu
dấu phẩy, hình khối nhiều mặt
• Là các hợp chất carotenoid
– Carotene (C40H56) màu da cam (cà rốt, gấc)
– Xanthophyl (C40H56O2) màu vàng (lá vàng
rụng mùa thu)
– Lycopin (C40H56) màu đỏ (cà chua, ớt)
• Nhiệm vụ: quyến rũ sâu bọ để thụ
phấn hoặc phát tán quả, hạt

55
56
Bột lạp (hạt tinh bột):
Lạp không màu • dự trữ tinh bột cho
tích luỹ các chất tế bào,
dự trữ của tế bào • gặp nhiều ở các cơ
quan dự trữ (củ,
quả, hạt…)

57
3.2. Chất nguyên sinh
3.2.1. Phần có tính chất sống

3.2.1.4. Thể golgi


• Cấu tạo bởi những mạng hình đĩa dẹt hay các
tấm bẹt, mỗi tấm chứa 5 – 10 túi
• Ở đầu mỗi túi có một số bong bóng nhỏ và
phía bề mặt nhiều bong bóng lớn hơn
• Vai trò
– Tạo màng khung của tế bào
– Là nơi tổng hợp các polysaccharid và là nơi
tích lũy protein

58
59
3.2. Chất nguyên sinh
3.2.1. Phần có tính chất sống

3.2.1.5. Thể ribo


• Hạt hình cầu nhỏ chứa nhiều acid ribonucleic
• Tồn tại ở dạng tự do hay dạng chuỗi
• Vai trò quan trọng nhất trong tổng hợp
protein

60
Cấu tạo của ribosom

61
Lưới nội sinh chất có hạt & lưới nội sinh chất không hạt 62
3.2.2. Phần không có tính chất sống

3.2. Chất Là những thể nhỏ bé trong tế bào, nơi chứa


những chất dự trữ hoặc cặn bã
nguyên sinh

Bao gồm thể vùi và không bào


Thể vùi loại lipid: Thể vùi loại tinh
Thể vùi loại tinh Thể vùi loại protid:
dầu mỡ, tinh dầu, thể: Calcioxalat,
bột aleuron
nhựa gôm calcicarbonat
3.2. Chất nguyên sinh
3.2.2. Phần không có tính chất sống

3.2.2.1. Thể vùi


• Thể vùi loại tinh bột: hình dạng tinh bột
ở mỗi loài cây là khác nhau
à áp dụng trong công tác nghiên cứu,
kiểm nghiệm thuốc

64
65
66
Thể vùi loại
protid
hạt aleuron

67
Là sản phẩm thải của
Thể vùi loại quá trình chuyển hóa
tế bào
lipid Gồm:
• Dầu mỡ
• Tinh dầu (Rutaceae)
• Nhựa, gôm
Có ở: hạt vừng (mè),
lạc, thầu dầu

68
Là chất bã kết tinh
Thể vùi loại Gồm:
tinh thể • Calci oxalat
(CaC2O4)
• Calci carbonat
(CaCO3)

69
Tinh thể calci oxalat
1-5 từ cuống lá Begonia

6,7 từ vẩy Allium

8,9 từ vẩy Hành

10-13 từ cuống lá chanh

14,15 từ vỏ Ilex

16,17 từ vỏ Aesculus

70
71
TT calci carbonat
(nang thạch) ở lá đa

1. Biểu bì và hạ bì

2. Mô giậu

3. TT calci carbonat

72
3.2. Chất nguyên sinh
3.2.2. Phần không có tính chất sống
3.2.2.2. Không bào
• Là những khoảng trống trong tế bào,
chứa đầy chất lỏng = dịch không bào
• Là nơi tích lũy chất cặn bã và dự trữ
• Giúp điều hòa sinh lý tế bào nhờ tính
thẩm thấu của dịch tế bào, biểu hiện
rõ nhất ở hiện tượng co nguyên sinh

73
3.2. Chất nguyên sinh
3.2.2.2. Không bào

3.2.2. Phần không có tính chất sống


• Thành phần hóa học
– Nước: 90 – 95% (hạt chín 5%)
– CaSO4, CaCO3
– Acid hữu cơ: a.oxalic, a.malic, a.tartric…
– Alcaloid: nicotin, strychnin, morphin, quinin, cafein…
– Glycosid: saponin, digitalin, neriolin…
– Tanin
– Anthocyan: chất màu làm hoa quả có màu đỏ, lam, tím…
– Vitamin: B1, C, A, E… (Vitamin B1 ở cám gạo, vitamin A ở Cà
rốt, vitamin C ở Chanh, vitamin E ở vỏ gỗ, Lạc…)
– Nhựa, gôm, tinh dầu

75
76
3.2.2.2. Không bào

3.2. Chất nguyên sinh


• Thành phần hóa học

3.2.2. Phần không có tính chất sống


– Enzym xúc tác của các pứ hóa học trong các quá trình trao đổi
chất của tế bào.
– Kích tố thực vật = phytohormon điều khiển quá trình sinh
trưởng và phát triển ra hoa và kết quả của cây.
• Auxin
– Các phytoncid là những chất do tế bào tiết ra để bảo vệ chống
những xâm nhập của sâu bọ và những thực vật khác:
• Tỏi, Hành
– Cao su:
• Cây Cao su, đa búp đỏ.
– Nhựa và gôm: một số loài thực vật khi bị thương tổn:
• Sau sau: Dùng dán kính, bôm tôlu chữa ho,
• Thông: Lấy tecpin, tinh dầu và colophan.
77
78
Cấu tạo: trạng thái giữa
2 lần phân bào
• Màng nhân
• Chất nhân
• Hạch nhân: giàu ARN,
quyết định vai trò
sinh lý của nhân
3.3. Nhân tế bào
79
3.3. Nhân tế bào
• Số lượng
– Mỗi tế bào có 1 nhân
– Trong một số giai đoạn phát triển của Nấm
túi và Nấm đảm thấy có 2 nhân
– Vi khuẩn không có nhân điển hình mà chỉ là
1 thể nhân
• Hình dạng: thường hình cầu, có thể kéo dài ra
thành hình bầu dục hoặc dẹt
• Kích thước: trung bình 5 - 50μm
80
Hình dạng nhân
tế bào thực vật
1-3. Nhân của tế bào rễ
Hyacinthus
4. Nhân tế bào Ornithogalum
5,6. Nhân tế bào cuống lá
Pelargonium
7. Nhân tế bào Lô hội (Aloe)

81
• Thành phần
– 80% protein, 10% ADN, 3,7% ARN, 5% phospholipid, 1,3%
3.3. Nhân tế bào ion kim loại
– ADN và ARN quyết định vai trò sinh lý của nhân
• Vai trò sinh lý
– Duy trì và truyền các thông tin di truyền
– Tham gia các quá trình trao đổi chất và tổng hợp tế bào:
giúp rễ hấp thụ thức ăn, tạo màng tế bào…
– Vai trò trong việc hấp thu của lông hút của rễ cây à
thường ở đầu ngọn các lông hút.
– Có tác dụng đối với sự tạo vách tế bào: khi tế bào bị rách
ở chỗ nào đó thì tức khắc nhân sẽ kéo tới đó để tham gia
làm cho vết thương chóng thành sẹo
82
• Kính hiển vi
– Kính hiển vi quang học
– Kính hiển vi điện tử
4. Nghiên cứu – Kính hiển vi có nền đen
tế bào – Kính hiển vi có pha tương phản
– Kính hiển vi phân cực
– Kính hiển vi huỳnh quang

83
• Quang phổ ký
• Hóa học tế bào
4. Nghiên cứu • Nuôi cấy tế bào
tế bào • Tự chụp hình phóng xạ
• Siêu ly tâm

84
Nguyên tắc

• Sử dụng bất kỳ một phần nhỏ cơ thể thực vật, nuôi


cấy trong điều kiện môi trường thích hợp để tạo

Nuôi cấy nên một cá thể hoàn chỉnh

mô tế bào
Các bước tiến hành

• Khử trùng mẫu (HgCl2)

thực vật • Nuôi cấy trong môi trường thích hợp (BAP, NAA…)
à ra chồi
• Chuyển môi trường kích thích ra rễ (bổ sung CĐHST)
• Đưa ra bầu, huấn luyện cây trong nhà kính
• Đưa ra vườn

85
Cây Màng tang

86
4. Nghiên cứu tế bào

Sơ đồ siêu ly tâm phân tách các thành phần của tế bào


87

You might also like