You are on page 1of 6

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I

NHÓM VẬT LÍ – YÊN THÀNH Môn: VẬT LÍ KHỐI 11


Thời gian làm bài: 45 phút

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM


Định luật Culông: 2 câu nhận biết và 1 câu thông hiểu
Câu 1. Vectơ lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm có
A. giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
B. chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện.
C. độ lớn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện tích .
D. chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích.
Câu 2 . Biểu thứ c củ a định luậ t Culô ng á p dụ ng cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặ t cá ch nhau mộ t
khoả ng r trong châ n khô ng là
|q1 q 2| |q1 q 2| |q 1 q 2| |q1 q 2|
F=k F= F =k F=
r r2 r2 k .r 2
A. B. C. D.
Câu 3. Khoả ng cá ch giữ a mộ t prô ton và mộ t êlectron là r = 5.10 (cm). Điện tích củ a proton và
-9

electron lầ n lượ t là + 1,6.10-19 C và -1.6 . 10-19 C. Lự c tương tá c giữ a chú ng là


A. lự c hú t, F= 9,216.10-12 (N). B. lự c hú t, F = 4,608.10-18(N).
C. lự c hú t, F = 9,216.10-8 (N). D. lự c đẩ y, F = 9,216.10-8 (N).
Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích: 1 câu nhận biết và 1 câu thông hiểu
Câu 4. Phá t biểu nà o sau đâ y là  không đú ng?
A. Hạ t êlectron là hạ t có mang điện tích â m, có độ lớ n 1,6.10-19 (C).
B. Hạ t êlectron là hạ t có khố i lượ ng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mấ t hoặ c nhậ n thêm êlectron để trở thà nh ion.
D. Ê lectron khô ng thể chuyển độ ng từ vậ t nà y sang vậ t khá c.
Câu 5. Cho 3 quả cầ u kim loạ i tích điện lầ n lượ t tích điện là q1 = 3µC, q2 = - 7 µC và q3 = – 4 µC. Khi cho
chú ng đượ c tiếp xú c vớ i nhau thì điện tích củ a hệ là
A. – 8 µC. B. – 2,67 µC. C. + 14 µC. D. + 3µC.
Công của lực điện - Hiệu điện thế: 3 câu nhận biết và 3 câu thông hiểu

Câu 6: Mộ t điện tích q chuyển độ ng trong điện trườ ng khô ng đều theo mộ t đườ ng cong kín. Gọ i cô ng
củ a lự c điện trong chuyển độ ng đó là A thì

A. nếu q > 0

B. nếu q < 0

C. cò n dấ u củ a A chưa xá c định vì chưa biết chiều chuyển độ ng củ a q

D. trong mọ i trườ ng hợ p .
Câu 7: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1 1
U MN = U MN =−
A. MN
U =U NM B. MN
U =−U
NM . C. U NM .
D. U NM
.
Câu 8.  Công của lực điện trong sự di chuyển một điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.  D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 9: Hiệu điện thế giữ a hai điểm M, N là UMN = 2 V. Mộ t điện tích q = -1 µC di chuyển từ N đến M thì
cô ng củ a lự c điện trườ ng là
A.-2 µJ B. 2 µJ C.-0,5 µJ D. 0,5 µJ
Câu 10: Giữ a hai điểm A và B có hiệu điện thế bằ ng bao nhiêu nếu mộ t điện tích q= 2 µC thu đượ c
nă ng lượ ng 2.10-4 J khi đi từ A đến B
A. 100V B. -100V C. 300V D. 400V
Câu 11: Mộ t điện tích q chuyển độ ng từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trườ ng đều như hình
vẽ. Ba điểm M,N,P nằ m trên cù ng mộ t đườ ng thẳ ng vuô ng gó c vớ i phương củ a đườ ng sứ c. Nhậ n định
nà o sau đâ y là sai khi nó i về mố i quan hệ giữ a cô ng củ a lự c điện trườ ng dịch chuyển điện tích trên cá c
đoạ n đườ ng.

A. B. C. D.
Điện trường - Cường độ điện trường- Đường sức điện : 2 câu nhận biết và 2 câu thông hiểu
Câu 12. Cho một điện tích điểm âm ; cường độ điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Câu 13. Véctơ cườ ng độ điện trườ ng E⃗ tạ i mộ t điểm trong điện trườ ng

⃗F
A. cù ng hướ ng vớ i lự c tá c dụ ng lên điện tích điểm q đặ t tạ i điểm đó .
⃗F
B. ngượ c hướ ng vớ i lự c tá c dụ ng lên điện tích điểm q đặ t tạ i điểm đó .
⃗F
C. cù ng phương vớ i lự c tá c dụ ng lên điện tích điểm q đặ t tạ i điểm đó .

D. vuô ng gó c vớ i lự c F tá c dụ ng lên điện tích điểm q đặ t tạ i điểm đó .



Câu 14. Đặ t mộ t điện tích thử - 2μC tạ i mộ t điểm trong điện trườ ng đều E , nó chịu mộ t lự c điện 1mN
có hướ ng từ trá i sang phả i. Cườ ng độ điện trườ ng có độ lớ n và hướ ng là
A. 500 V/m, từ trá i sang phả i. B. 500 V/m, từ phả i sang trá i.
C. 1000V/m, từ trá i sang phả i. D. 1000 V/m, từ phả i sang trá i.
Câu 15. Tạ i mộ t điểm xá c định trong điện trườ ng tĩnh, nếu độ lớ n củ a điện tích thử tă ng 2 lầ n thì độ
lớ n cườ ng độ điện trườ ng
A. tă ng 2 lầ n. B. giả m 2 lầ n. C. giả m 4 lầ n. D. khô ng đổ i
Tụ điện: 1 câu nhận biết và 2 câu thông hiểu
Câu 16. Đơn vị điện dung củ a tụ điện là
A. V/m B. C. C. V D. F
Câu 17. Mộ t tụ điện có điện dung 2µF đượ c tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích củ a tụ là 2,5.10 -
4
C. Hiệu điện thế U là
A. 125V B.50V C.250V D.500V

Câu 18: Tụ điện có điện dung 2 μF đượ c tích điện vớ i nguồ n điện có hiệu điện thế khô ng đổ i 24 V. Điện
tích củ a tụ là
A. 4,8.10-3 C. B. 2,4.10-3C C. 4,8.10-5 µC. D. 48µC.
Dòng điện không đổi – Nguồn điện: 4 câu nhận biết và 2 câu thông hiểu
Câu 19. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích.
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi.
C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi.
D. Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý…
Câu 20. Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?
A. niutơn (N). B. jun (J). C. oát (W). D. ampe (A).
Câu 21.Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A.khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
B.khả năng thực hiện công của nguồn điện.
C.khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
D.khả năng tích điện cho hai cực của nó.
Câu 22. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là
A. jun trên giây (J/s) B. cu – lông trên giây (C/s)
C. jun trên cu – lông (J/C) D. ampe nhân giây (A.s)
Câu 23.Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại , cứ 1 giây là 1,25.10 19. Cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn là
A.2 A B.4 A C.- 2 A D.- 4 A
Câu 24.Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 -2 C giữa hai cực bên
trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện là
A.9 V. B.12 V. C.6V. D.3V.
Điện năng – Công suất điện: 2 câu nhận biết và 2 câu thông hiểu
Câu 25. Gọi A là công của nguồn điện không đổi có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi
qua trong khoảng thời gian t được biểu diễn bởi biểu thức nào sau đây?
A. A = E.I/t B. A = E.t/I C. A = E.I.t D. A = I.t/ E
Câu 26. Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. niutơn (N). B. jun (J). C. oát (W). D. culông (C).
Câu 27. Một nguồn điện không đổi có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để
tạo thành mạch điện kín thì dòng điện chạy qua có cường độ 0,8 A. Công của nguồn điện sản ra trong thời
gian 15 phút là
A. 8,64 J B. 21,6 kJ C. 8,64 kJ D. 21,6 J
Câu 28. Một nguồn điện có suất điện động không đổi 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để
tạo thành mạch điện kín thì dòng điện chạy qua có cường độ 0,8 A. Công suất của nguồn điện là
A. 9,6 J. B. 6 W. C. 9,6 W. D. 15 W.
B / PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C, q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một đoạn 4cm trong
chân không. Tính lực tác dụng lên điện tích điểm q3 = 2.10-9C đặt tại trung điểm AB.

Câu 2. Một điện tích điểm 1,2.10-2 C đặt sát bản dương của hai bản kim loại song song tích điện trái dấu ,
cách nhau 2cm. Tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ bản dương về bản âm và vận tốc của
điện tích tại bản âm ? Biết khối lượng của điện tích là 4,5.10 -6g, cường độ điện trường giữa hai bản kim loại
là 3000V/m.

Câu 3. Để bó ng đèn loạ i 120V – 60W sá ng bình thườ ng ở mạ ng điện có hiệu điện thế 220V, ngườ i ta
mắ c nố i tiếp vớ i nó mộ t điện trở phụ R. Tính R .
Câu 4. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân khô ng. Phải đặt
điện tích q3 tại đâu để điện tích q3 cân bằng?

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 . A
Vectơ lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
Câu 2 . C
Câu 3. C
Câu 4. D
Theo thuyết electron , electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
Câu 5. A
qhệ = q1 + q2 + q3 = -8µC
−19 2
|q1 q2| 9 (1,6 .10 )
F đ =k . 9 .10 −11 2
=9 , 216 .10−8 N
r2 (5 .10 )
=
Câu 6: D
Công của lực điện ( lực điện là một lực thế) khi di chuyển điện tích theo một đường cong kín thì công
bằng không.
Câu 7: B
UMN = VM – VN và UNM =VN – V M . Do đó UMN = - UNM
Câu 8. C
A = qEd , cô ng củ a lự c điện khô ng phụ thuộ c và o dạ ng đườ ng đi mà chỉ phụ thuộ c và o vị trí điểm đầ u
và điểm cuố i củ a đườ ng đi.
Câu 9. B.
UMN = 2V suy ra UNM = -2V .
ANM = q . UNM = -10-6.( -2)=2.10-6 J
Câu 10. A.
−4
A 2. 10
U= = =100 V
q 2 .10−6
Câu 11: D.
Do VM = V N = V P nên AMP = 0 ( điện tích dịch chuyển theo phương vuông góc với lực điện)
AMQ ≠ 0. Do vậy AMQ ≠ AMP
Câu 12. A

Câu 13. C.

⃗F=q ⃗E ⇒¿ {F⃗ ↑↑ ⃗E(q>0)¿¿¿ ⃗E ⃗F


do đó luôn cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại
điểm đó.
Câu 14. B

⃗F
⃗E= ⇒¿ { ⃗E ↑↓ ⃗F ¿ ¿ ¿
q
Do lực điện có chiều từ trái sang phải nên E sẽ có chiều từ phải sang trái.
Câu 15. D.
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử
đặt tại điểm đó.
Câu 16. D.
Câu 17.  A.
−4
Q 2,5. 10
U= = =125 V
C 2. 10−6
Câu 18: D
−6 −5
Q=C .U =2.10 .24=4,8 .10 C
Câu 19. D
Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý…
Câu 20. D
Đơn vị đo cường độ dòng điện là A (ampe)
Câu 21. B
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Câu 22. C
Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là Jun trên cu – lông (J/C)
Câu 23. A
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là
n⌊e ⌋
= t =2 A
Câu 24. B

Suất điện động của nguồn điện E = Chọn B


Câu 25. C
Công của nguồn điện được tính theo công thức A = E.I.t
Câu 26. C
Công suất điện được đo bằng đơn vị Oát (W).
Câu 27. C
Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t được tính
A ng = EIt =12.0,8.18.60 =8640 J
Câu 28. C
Công suất của nguồn điện được tính Png = EI=12.0,8 = 9,6W
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1(1đ) Lự c điện do q1 tá c dụ ng lên q3 là F13=18.10-4N.......................................0.25đ
Lự c điện do q2 tá c dụ ng lên q3 là F23=18.10-4N........................................0,25đ
Lự c điện tổ ng hợ p tá c dụ ng lên q3 là F3=36.10-4N................................0.5đ
Câu 2 (1đ) Cá c lự c tá c dụ ng lên hạ t là : Fđ và P.
Trong đó P = mg = 4,5.10-6.10-3.10 = 4,5.10-8 N
Fđ = |q| E = 1,2. 10-2 . 3000= 36 N.
Ta thấ y rằ ng P << Fđ nên có thể bỏ qua P...................................................................................0,25đ
Á p dụ ng định lí biến thiên độ ng nă ng Ahl = Wđ2 - W đ1 ...........................................................0,25đ
Suy ra AF = qEd = 1,2.10-2 . 3000. 0,02 = 0,72 J..........................0,25đ

Vậ n tố c củ a điện tích khi đến bả n â m là


v=
2 Wđ
m
=
√ √ 2. 0 , 72
−6
4,5 . 10 . 10 −3
=1 , 79 .10 4
(m/s)..............0,25đ

Câu 3. (0,5 đ) Hiệu điện thế giữ a hai đầ u R: UR=100V


Cường độ dòng điện qua R : I=P/Uđ=0.5A………………………0.25đ
Vậy, R=100/0.5=200Ω…………………………………………….0.25đ
Câu 4 . ( 0,5đ)
Gọi F1, F2 lần lượt là hai lực điện do q1, q2 tác dụng lên q3.

⃗ ⃗ ⃗
Để q3 cân bằng thì F1 + F2 =0 suy ra
{F⃗1↑↓ F⃗2 ¿ ¿¿¿
…………………………………………..0,25đ
Vậy q3 phải nằm trên đường thẳng nối q1 và q2 , và nằm giữa AB
2
|q 1| r 1 1
= = ⇒ r 2 =2r 1
|q 2| r 22 4
F1 = F2 Suy ra

Giải hệ
{r2=2r1 ¿ ¿¿¿ Ta được r1 = 3cm, r2 = 6cm ……………………………………………0,25đ

You might also like