You are on page 1of 6

Mức độ vận dụng - Đề 1

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14,4g kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO đặc dư thu được 3

26,88 lit NO (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là :
2

A. Zn    B. Cu C. Fe D. Mg
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO , khuấy đều thu 3

được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào
dung dịch X rồi cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 34,88 gam hỗn hợp rắn Z gồm
ba chất. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của V là?
A. 5,376 lit B. 1,792 lit C. 2,688 lit D. 3,584 lit
Câu 3: Hòa tan 142 gam P O vào 500 gam dung dịch H PO 24,5%. Nồng độ % của H PO trong
2 5 3 4 3 4

dung dịch thu được là


A. 49,61%. B. 48,86%. C. 56,32%. D. 68,75%.
Câu 4: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H PO 0,5M, muối thu 3 4

được có khối lượng là


A. 11,9 gam. B. 14,2 gam. C. 15,8 gam. D. 16,4 gam.
Câu 5: Biết thành phần % khối lượng P trong tinh thể Na HPO .nH O là 8,659%. Tinh thể muối 2 4 2

ngậm nước đó có số phân tử H O là 2

A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Câu 6: Hòa tan hết m gam P O vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn cô
2 5

cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m?
A. 14,00 B. 16,00 C. 13,00 D. 15,00
Câu 7: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO loãng, dư thu được dung dịch X chứa 37,275
3

gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,920 lít. B. 11,760 lít. C. 3,584 lít. D. 7,168 lít.
Câu 8: Thể tích N ( đktc ) thu được khi nhiệt phân 40g NH NO là :
2 4 2

A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 14 lít D. 4,48 lít


Câu 9: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H PO . Sau phản ứng, trong dung dịch 3 4

có các muối:
A. K HPO và K PO
2 4 3 4.B. KH PO và K HPO 2 4 2 4.

C. KH PO , K HPO và K PO
2 4 2 4 D. KH PO và K PO
3 4. 2 4 3 4.

Câu 10: Cho 6,16 lít khí NH (đktc) và V ml dung dịch H PO 0,1M phản ứng hết với nhau thu
3 3 4

được dung dịch X. X phản ứng được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có
trong X là
A. 13,325 gam. B. 147,000 gam. C. 14,900 gam. D. 14,475 gam.
Câu 11: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn 3

toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm
bay hơi dung dịch X là
A. 6,52 gam. B. 8,88 gam. C. 13,92 gam. D. 13,32 gam.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe(NO ) ; Fe(NO ) ; Cu(NO ) và AgNO (trong đó phần trăm nguyên
3 2 3 3 3 2 3

tố Nito chiếm 13,944% về khối lượng). Nhiệt phân 30,12g X thu được rắn Y. Thổi luồng CO dư
vào Y nung nóng thu được m gam Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 10,28 B. 11,22 C. 25,92 D. 11,52
Câu 13: 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO dư, thu được 3

dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 7,77 gam. B. 6,39 gam. C. 8,27 gam. D. 4,05 gam. 
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO với tỷ lệ số mol tương ứng là 4:3 vào dung
dịch chứa 1,62 mol HCl, 0,19 mol NaNO , kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa
3

muối và hỗn hợp khí Y gòm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài khống khí, tỷ khối của Y
so với He là 6,1. Cố cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m:
A. 107,92 B. 103,55 C. 99,7 D. 103,01
Câu 15: Hòa tan hết 0,4 mol Mg trong dung dịch HNO thu được 0,1 mol khí Z (sản phẩm khử 3

duy nhất). Z là
A. NO 2 B. NO C. N D. N O 2 2

Câu 16: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO loãng không thấy khí thoát ra. Số mol 3

HNO đã tham gia phản ứng là


3

A. 1,5 B. 1,2 C. 2,0 D. 08


Câu 17: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại (Fe, Ag, Cu) dùng dư dung dịch , thu
được 4,032 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ( ở đktc) và một dung dịch X. Cô cạn dung dịch
X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 54,28 B. 60,27 C. 45,64 D. 51,32
Câu 18: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe O tan hết trong dung dịch HNO loãng dư, thu
2 3 3

được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe O trong X là 2 3

A. 65,38%. B. 48,08%. C. 34,62%. D. 51,92%.


Câu 19: Cho 14,2 gam P O vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn
2 5

dung dịch thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0. B. 462,5. C. 600,0. D. 452,5.
Câu 20: Cho m gam P O vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung
2 5

dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84. 
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe(NO ) , Cu(NO ) , Mg(NO ) . Thành phần % khối lượng hỗn hợp của
3 3 3 2 3 2

nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ
14,16 gam X?
A. 7,68 gam. B. 6,72 gam. C. 3,36 gam. D. 10,56 gam.
Câu 22: Cho 200 ml dung dịch H PO 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH
3 4

1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X
là :
A. 32,6g B. 36,6g C. 38,4g D. 40,2g
Câu 23: Cho m gam kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca (PO ) , còn lại là tạp chất 3 4 2

trơ không chứa photphat) tác dụng vừa đủ với H SO đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ ding
2 4

dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là:
A. 34,20% B. 42,60% C. 53,62% D. 26,83%
Câu 24: Cho 14,2 gam P O vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Công thức
2 5

của muối thu được và nồng độ của muối trong dung dịch A là:
A. NaH PO , 11,2%
2 4 B. Na HPO và 13,26% 2 4

C. Na PO và 7,66%
3 4 D. Na HPO và NaH PO đều 7,66% 2 4 2 4

Câu 25: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V
lít dung dịch HNO 1M, thu được 0,672 lít N ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa
3 2

54,9 gam muối. Giá trị của V là:


A. 0,86 B. 0,65C. 0,72 D. 0,70

Đáp án
1-D 2-D 3-A 4-B 5-D 6-A 7-A 8-C 9-B 10-D
11- 12-D 13-A 14-D 15-D 16-A 17-D 18-A 19-A 20-D
C
21- 22-B 23-B 24-B 25-A
B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Bảo toản e : 2n = n = 1,2 mol => n = 0,6 mol
M NO2 M
=> M = 24g => Magie
M

Câu 2: Đáp án D
Z gồm CuO (0,12), NaNO (a mol) và NaOH dư (b mol) 2

=> n = a + b = 0,4 mZ = 80 . 0,12 + 69a + 40b = 34,88


NaOH ban đầu

=> a = 0,32 và b = 0,08


Bảo toàn N => n = n - n = 0,16 N trong khí HNO3 NaNO2

Đặt n =x O trong khí

Bảo toàn electron: 0,12 . 2 + 2x = 0,16.5


=> X = 0,28
Vậy khí chứa N (0,16) và O (0,28)
Nếu khí gồm NO và NO thì n = 0,16 => V = 3,584 lít 2 khí

Câu 3: Đáp án A
P O + 3H O -> 2H PO
2 5 2 3 4

1 mol    ->       2 mol


=> åm = 98.2 + 500.24,5% = 318,5g
H3PO4

m = 642g
dd sau

=> C% H PO = 49,61% 3 4

Câu 4: Đáp án B
n = 0,2 mol
NaOH

n = 0,1 mol
H3PO4

n : n = 2 : 1 nên chỉ xảy tạo muối Na HPO


NaOH H3PO4 2 4

=> n = 0,1 mol => m =14,2


Na2PO4

Câu 5: Đáp án D

Thành phần % P trong tinh thể là → n=12


Câu 6: Đáp án A
n = (400.10%)/(100%.56) = 5/7 (mol)
KOH

Gọi n = x (mol) => n = 2x (mol)


P2O5 H3PO4

KOH dư nên muối thu được là K PO : 2x (mol) 3 4

Gọi n dư là y (mol)
KOH

Ta có:
Thế (2) vào (1) => x = 0,09779 => m = 142. 0,9779 = 13,88 (gam) ≈ 14(gam) P2O5

Câu 7: Đáp án A
n = 0,175mol
Al

m = 37,275g => không chứa muối amoni


Al(NO3)3

n = n = 0,175mol
NO Al

=> V = 3,92 lít


Câu 8: Đáp án C
NH NO -> N + 2H O
4 2 2 2

0,625    ->  0,625 mol


=> V = 14 lit N2

Câu 9: Đáp án B
3KOH + H PO -> K PO + 3H O    (1) 3 4 3 4 2

2KOH + H PO -> K HPO + 2H O (2) 3 4 2 4 2


KOH + H PO -> KH PO + H O     (3)
3 4 2 4 2

Có : n : n = 0,15 : 0,1 = 1,5


KOH H3PO4

=> Có phản ứng (2) và (3) xảy ra.


Câu 10: Đáp án D
Qui đổi : X + NaOH = (NH + H PO ) + NaOH 3 3 4

Có : n = 3n => n = 0,1 mol


NaOH H3PO4 H3PO4

n = 0,275 mol
NH3

Các phản ứng có thể xảy ra :


3NH + H PO -> (NH ) PO             (1)
3 3 4 4 3 4

2NH + H PO -> (NH ) HPO           (2)


3 3 4 4 2 4

NH + H PO -> NH H PO               (3)
3 3 4 4 2 4

Bảo toàn khối lượng : m = m + m = 14,475g muối NH3 H3PO4

Câu 11: Đáp án C


Bảo toàn electron : 2n = 3n + 8n Mg NO NH4NO3

=> n   = 0,0075 mol


NH4NO3

m =m
muối khan +m = 13,92g Mg(NO3)2 NH4NO3

Câu 12: Đáp án D


n = n = 0,3 mol
N NO3

TQ : X(muối Nitrat) -> Y(oxit, KL) -> Z(KL)


=> m = m – m = 11,52g
Z X NO3

Câu 13: Đáp án A


Bảo toàn e : n = 2n + 3n = n = 3n = 0,09 mole Cu Al NO3 muối NO

=> m = m + m muối = 7,77g KL NO3 muối

Câu 14: Đáp án D


Y gồm NO (4x mol) và H (x mol) 2

Bảo toàn N => n = 0,19 - 4x NH4+

Bảo toàn electron: 2n = 3n + 2n + 8n Zn NO H2 NH4+

=> n = 0,76 - 9x
Zn

=> n = 0,57 - 6,75x


ZnO

n = 1,62 = 4.4x + 2x + 10(0,19 - 4x) + 2(0,57 - 6,75x)


H+

=> x = 0,04
Muối gồm Zn (0,7), NH (0,03), Na (0,19) và Cl (1,62)
2+
4
+ + -

=> m = 107,92 muối

Câu 15: Đáp án D

Theo ĐLBT electron ta có: 0,8 = 0,2.(5-n) => n=1. Vậy Z là N O. 2

Câu 16: Đáp án A


Do phản ứng không có khí thoát ra nên sản phẩm khử duy nhất là NH NO . 4 3
Theo ĐLBT electron ta có: 1,2 = 8x →   x = 0,15 (mol).
Bảo toàn nguyên tố N ta có:

Câu 17: Đáp án D


n =0,18 mol=>n =n =n
NO =3.n =0,54 mole nhận e cho NO3- trong muối NO

=>m =m +m =17,84+0,54.62=51,32 gam.


muối KL NO3-

Câu 18: Đáp án A


Trong suốt quá trình số oxi hóa của Al và N thay đổi.
Câu 19: Đáp án A
n = 14,2 : 142 = 0,1 mol
P2O5

Nếu phản ứng chỉ tạo ra một muối


+ Na PO  => m = 0,2.164 = 32,8g
3 4 muối

+ Na HPO => m = 0,2.142 = 28,4g


2 4 muối

+ NaH PO => m = 0,2. 120 = 24g


2 4 muối

Ta thấy 24< m = 27,3 < 28,4 => tạo 2 muối :  Na HPO và NaH PO
rắn 2 4 2 4

Gọi số mol Na HPO và NaH PO lần lượt là x, y mol


2 4 2 4

Câu 20: Đáp án D


Giả sử kiềm có công thức chung là MOH (M=(0,1.23+0,05.39)/0,15=85/3)
Nếu phản ứng chỉ tạo 1 muối: 

=> MOH dư, phản ứng tạo muối M PO . 3 4

Đặt n =x mol, n =y mol;


M3PO4 MOH

180x+136y/3=8,56
3x+y=n =0,15 MOH

=> x=0,04, y=0,03.


=> n =0,04/2=0,02 mol
P2O5

=> m =2,84 gam.


P2O5

Câu 21: Đáp án B


Coi hỗn hợp X gồm hỗn hợp kim loại M và gốc NO 3

 
=> n = n = 0,12 (mol)
NO3 N

=> m = m – m = 14,16 – 0,12. 62 = 6,72 (g)


hh M X NO3

Câu 22: Đáp án B


n = 0,2 mol ; n = n + n = 0,5 mol
H3PO4 OH NaOH KOH

Các phản ứng có thể xảy ra :


MOH + H PO -> NaH PO + H O               (1)
3 4 2 4 2
2MOH + H PO -> Na HPO + 2H O           (2)3 4 2 4 2

3MOH + H PO -> Na PO + 3H O              (3)


3 4 3 4 2

Vì  n : n = 0,5 : 0,2 = 2,5


OH H3PO4

=> Xảy ra 2 phản ứng (2) và (3)


2MOH + H PO -> Na HPO + 2H O           (2)3 4 2 4 2

  2x    <-    x
3MOH + H PO -> Na PO + 3H O              (3)
3 4 3 4 2

   3y   <-     y
=> x + y = 0,2 và 2x + 3y = 0,5
=> x = y = 0,1 mol
Muối sau phản ứng gồm : 0,1 mol HPO ; 0,1 mol PO ; 0,125 mol Na ; 0,375 mol K 4
2-
4
3- + +

=> m = m = 36,6g ion

Câu 23: Đáp án B


Giả sử m = 1 kg = 1000g => m =930 gam => n = 930/310 = 3mol Ca3(PO4)2 Ca3(PO4)2

Ca (PO ) +2H SO (đặc)→Ca(H PO4) +2CaSO ↓


3 4 2 2 4 2 2 4

3                                            3
Ca(H PO ) →P O 2 4 2 2 5

3                    3
=> %mP O = 3.142/1000=42,6%2 5

Câu 24: Đáp án B


n =14,2 : 142 = 0,1 (mol); n = (200.8%):(100% : 40) = 0,4 (mol)
P2O5 NaOH

Bài toán này quy về H PO tác dụng với dd NaOH 3 4

BTNT P: n = 2n = 2.0,1 = 0,2 (mol) H3PO4 P2O5

Ta có n /n = 0,4 : 0,2 = 2 => Tạo muối Na HPO


NaOH H3PO4 2 4

H PO + 2NaOH → Na HPO + H O
3 4 2 4 2

0,2                       →      0,2
mdd sau = m + m = 14,2 + 200 = 214,2 (g) P2O5 NaOH

C% Na HPO = ( m / m ).100% = (0,2. 142 : 214,2).100% = 13,23%


2 4 Ctan dd

Câu 25: Đáp án A


n = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol)
N2

Nếu N → N thì n +5
= 10n = 0,03.10 = 0,3 (mol)
2 NO3- TRONG MUỐI N2

BTKL: m = m  + m = 7,5 + 0,3.62 = 26,1 # 54, 9(g) => có tạo muối NH +


MUỐI KL NO3- 4

Gọi n = a mol; n = b mol; n = c mol


Mg Al NH4+

∑ m = 24x + 27y = 7,5  (1)


X

∑n =∑n
e( KL nhường ) <=>  2x + 3y = 8c +10.0,03  (2) N+ 5( nhận)

∑ m  = 148a + 213b + 80c = 54,9 ( 3)


muối

Từ (1), (2), (3) => a = 0,2 ; b = 0,1; c = 0,05 mol


CT nhanh: n = 10n + 12n = 10. 0,05 + 12. 0,03 = 0,86 (mol)
HNO3 NH4+ N2

=> V = 0,86 (lít)


HNO3

Chú ý:
Tạo muối NH + 4

You might also like