You are on page 1of 20

11/10/21

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN


QUẢN TRỊ HỌC

MBA.PHẠM ĐÌNH DŨNG

Email: bankingqt@gmail.com hoặc dungpd@hvnh.edu.vn


Điện thoại: 0947261186

Tài liệu học tập

• Tài liệu chính


- Quản trị học 2020 của nhóm GV, chủ biên: TS.NguyễnThị Kim
Nhung- Học viện ngân hàng
- GT Quản trị học - ĐHKTQD chủ biên: PGS. TS. Đoàn Thu Hà
và PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền- NXB Tài chính- 2020
*Tài liệu tham khảo
- Giáo trình quản trị học của Học viện Tài chính, NXB Tài chính
năm 2018, chủ biên: TS. Nguyễn Xuân Điền.
- Quản trị học chủ biên: PGS.TS. Trần Anh Tài –NXB ĐHQG Hà
Nội 2018

Mô tả học phần

*Mục tiêu của học phần là phát triển khả năng của người học trong
việc ứng dụng những kiến thức khoa học quản trị hiện đại để giải
quyết các tình huống quản trị trong hoạt động quản trị kinh doanh,
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị kinh doanh

*Học phần đề cập đến nội dung


📫 Nghiên cứu các vấn đề tổng quan về khoa học Q/trị.
📫 Nghiên cứu các lý thuyết về khoa học quản trị.
📫 Nghiên cứu các chức năng cơ bản của nhà quản trị.
📫 Nghiên cứu các phương pháp thu thập, xử lý thông tin và ra quyết
định quản trị.

1
11/10/21

Yêu cầu đối với người học

❖ Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được :


1. Hiểu được những kiến thức cơ bản về quản trị tổ chức trong
điều kiện môi trường luôn biến động.
2. Nhận thức và đánh giá được các lý thuyết về khoa học quản
trị.
3. Hiểu và ứng dụng được các chức năng cơ bản của nhà quản trị
trong hoạt động quản trị kinh doanh.
4. Ứng dụng được các phương pháp thu thập, xử lý thông tin và
ra quyết định quản trị trong hoạt động quản trị kinh doanh

Nội dung môn học

Chương 1: Tổng quan về quản trị


Chương 2: Lí thuyết quản trị
Chương 3: Hoạch định
Chương 4: Tổ chức
Chương 5: Lãnh đạo
Chương 6: Kiểm tra
Chương 7: Thông tin và truyền thông trong quản trị
Chương 8: Quyết định và ra quyết định quản trị

Chương 1
Tổng quan về quản trị

1.1. Tổ chức và môi trường hoạt động của tổ chức


1.2. Quản trị tổ chức
1.3. Nhà quản trị trong tổ chức
1.4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn
học

2
11/10/21

Chương 2: lý thuyết quản trị

2.1.Sơ lược lịch sử ra đời của lí thuyết quản trị


2.2.Lý thuyết quản trị từ thế kỷ 19 đến nay.
2.2.1.Lý thuyết cổ điển
2.2.2.Lý thuyết hành vi
2.2.3.Lý thuyết định lượng
2.2.4.Lý thuyết hệ thống
2.2.5.Lý thuyết Z và Kaizen

Chương 3: Hoạch định

3.1. Khái niệm và tâm quan trọng


3.2. Nội dung hoạch đinh
3.3. Qui trình hoạch định

3.4. Một số công cụ hỗ trợ hoạch định

Chương 4: Tổ chức

4.1. Khái niệm và tầm quan trọng


4.2. Cơ sở khoa học
4.3. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức QT

4.4. Một số mô hình cơ cầu tổ chức quản trị


4.5. các giai đoạn hình thành cơ cấu
4.6. Quyền hạn trong quản trị

4.7. Uỷ quyền trong quản trị

3
11/10/21

Chương 5: Lãnh đạo

5.1.Khái niệm và tầm quan trọng


5.2.Quyền lực quản trị5.3.Phong cách lãnh đạo
5.4.Tạo động lực
5.5.Quản trị xung đột

10

Chương 6: Kiểm tra

6.1.Khái niệm và tầm quan trọng


6.2.Phân loại kiểm tra
6.3.Các yêu cầu kiểm tra
6.4.Nội dung kiểm tra
6.5.Qui trình kiểm tra

11

Chương 7: Thông tin và truyền thôn trong


quản tri

7.1.Thông tin quản trị


7.2.Truyền thông trong quản trị

7.3.Kênh truyền thông ra bên ngoài

7.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới truyền tin hiệu quả

12

4
11/10/21

Chương 8: quyết định quản trị

8.1.Quyết định quản trị


8.2.Ra quyết định quản trị
8.3.Qui trình ra quyết định quản trị
8.4.Những yếu tố cản trở ra quyết định hiệu quả

Company Logo

13

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

MBA.PHẠM ĐÌNH DŨNG

14

Nội dung

Tổ chức và môi trường hoạt động

Quản trị tổ chức

Nhà quản trị

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

15

5
11/10/21

1.1. Tổ chức và môi trường

16

1.1. Tổ chức và môi trường

1.1.1. Tổ chức
Tổ chức thường được hiểu là tập hợp của hai hay
nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ
cấu nhất định để đạt được những mục đích chung.

ogo

17

Mang tính mục đích

1
Là đơn vị xã hội
Cần có các nhà quản
trị 6 2

Đặc trưng Hoạt động theo cách


Quan hệ tương tác với cơ bản thức riêng
tổ chức khác 5
3

4 Thu hút và phân bổ nguồn lực

18

6
11/10/21

1.1.Tæ chøc vµ m«i trêng

Đảm bảo Tìm hiểu và dự báo


chất lượng Xu thế biến động
Của MT
Hoàn thiện và
Đổi mới các Tìm kiếm và
Sản phẩm, dịch Huy động các
vụ Nguồn vốn
Hoạt động
chủ yếu
Thu lợi ích và
phân phối Tìm kiếm các
các lợi ích yếu tố đầu
vào
Cung cấp các sản phẩm và
dịch vụ cho các đối tượng
sử dụng Tạo ra các sản
Phẩm và dịch vụ

19

1.1.2. Môi trường hoạt động của tổ chức

Môi trường là tập hợp các yếu tố có mối quan hệ tương tác
với tổ chức và có ảnh hưởng nhất định tới sự tồn tại và
phát triển của tổ chức

20

20

b. Môi trường của tổ chức

Quá trình các nhà quản trị đánh giá xem các yếu tố môi
trường khác nhau ảnh hưởng tới tổ chức như thế nào.
❖Môi trường bao gồm:
B1. Môi trường bên ngoài
B11. Môi trường vĩ mô
B12. Môi trường ngành (vi mô)
B2. Môi trường bên trong

21

7
11/10/21

B11. Môi trường vĩ mô

Công nghệ

ên
nhi Toàn
Tự
Cầu
hóa

Văn hóa
-xã hội Kinh tế

Chính chị
-pháp luật

22

B11. Môi trường vĩ mô

Kinh tế Chính trị-pháp luật

- Thu nhập quốc dân


- Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp - Chế độ chính trị ổn định
- Các chính sách tiền tệ - Những đạo luật bảo vệ môi trường
- Các chính sách thuế - Những luật lệ về thuế khóa
- Cán cân thương mại - Những khuyến khích đặc biệt
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) -Những luật lệ về mậu dịch quốc tế
- Tỷ giá hối đoái ..........................................................
.................................................

23

B11. Môi trường vĩ mô

Văn hóa – Xã hội Tự nhiên

- Tốc độ tăng trưởng dân số


- Mật độ dân số - Tài nguyên thiên nhiên
- Trình độ học vấn - Ô nhiễm môi trường
- Lối sống của người dân - Các nguồn năng lượng
- Lực lượng lao động - Cơ cấu về địa hình
- Xu hướng tiêu dùng - Thay đổi khí hậu
- Tôn giáo ...................................................
...................................................

24

8
11/10/21

B11. Môi trường vĩ mô

Công nghệ Toàn cầu hóa

- Tốc độ thay đổi của khoa học


- Độ trễ cải tiến khoa học - Khu vực hóa và toàn cầu hóa
- Sự khuyếch tán công nghệ - Gia nhập vào các tổ chức quốc
- Sự chuyên giao công nghệ mới tế
- Sự tự động hóa ....................................................
...................................................

25

B12. Môi trường ngành


Sử dụng mô hình 5 lực lượng cạnh tranh – Michael
E.Porter

26

B1. Phân tích môi trường bên ngoài

Cơ hội Thách thức


+ Sự tăng trưởng của các sản phẩm
+ Một thị trường mới nổi hay đang
thay thế
phát triển
+ Tốc độ tăng trưởng của ngành công
+ Sáp nhập, liên minh, liên doanh liên
nghệ chậm
kết
+ Các qui định gây tốn nhiều chi phí
+ Công nghệ mới
+ Lãi suất tăng
+ Thay đổi xã hội
+ Thiếu hụt nguyên vật liệu
+ Thu nhập của người dân tăng
+ Tỷ giá hối đoái bất lợi
+ Chính sách thuế thuận lợi
....................................................
...................................................

27

9
11/10/21

B2. Môi trường bên trong

Thương
hiệu
Công R&D
Nghệ

Yếu tố khác
Nhân sự
Tài chính

28

B2. Phân tích môi trường bên trong

Điểm mạnh Điểm yếu

+ Dòng tiền mạnh + Cơ sở sản xuất lỗi thời


+ Sự công nhân thương hiệu mạnh + sản phẩm không đa dạng
+ Sản phẩm độc đáo + Vị trí của tổ chức
+ vị trí của tổ chức + Chất lượng sản phẩm kém
+ Chất lượng sản phẩm cao + Mạng lưới phân phối kém
................................................... ....................................................

29

Chú ý

Phân tích môi trường Phân tích môi trường

bên ngoài nhằm chỉ ra bên trong nhằm chỉ ra

cơ hội và thách thức điểm mạnh và điểm


yếu

30

10
11/10/21

Ví dụ

Dựa vào các thông tin như sau về công ty vinamilk, bạn hãy chỉ
ra các điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và thách thức đối với công ty:
❖1. Công ty dẫn đầu thị trường Việt Nam, Cơ sở vật chất tốt
❖2. Đời sống, thu nhập của người dân việt nam được nâng cao. Thị
trường sữa đầy tiềm năng
❖3. Mạng lưới phân phối rộng lớn
❖4. Quản lý chất lượng sản phẩm chưa tốt
❖5. Bộ máy tổ chức cồng kềnh, chưa phù hợp với qui mô
❖6. Nguồn tài chính lớn
❖7. Thị trường xuất khẩu thuận lợi

31

Ví dụ
❖8. Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhiều và đa dạng
❖9. Chính sách kinh tế của Việt Nam đổi mới, thúc đẩy nhiều đối thủ tiềm
năng
❖10. Đội ngũ nhân viên có trình độ và kinh nghiệm cao
❖11. Các hoạt động về marketing mạnh
❖12. Khả năng bị cạnh tranh về giá
❖13. Xu hướng tâm lý chuộng sản phẩm ngoại của người Việt
❖14. Nhà cung cấp nguyên vật liệu thường xuyên gây sức ép với công ty.
❖15. Quản lý chưa tốt các đại lý bán hàng của mình
❖16. Sự ra đời và lớn mạnh của hệ thống siêu thị tại Việt Nam

32

1.2. Quản trị tổ chức

1 Khái niệm

2 Đặc điểm

3 Vai trò của quản trị tổ chức

4 Chức năng của quản trị tổ chức

33

11
11/10/21

1.2.1.Khái niệm về quản trị

Collect by 34
Company Logo
www.thuonghieuso.net

34

1.2.1.Khái niệm về quản trị

Quản trị là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của các


chủ thể quản trị lên các đối tượng quản trị và khách thể quản
trị nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và cơ hội của tổ
chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong sự biến động của môi
trường

35

Chủ thể
QT

Đối tượng Mục tiêu


QT QT

36

12
11/10/21

d.Quản trị là khoa họa, nghệ thuật, một nghề

Một nghề

Khoa học

Nghệ thuật

37

Nghệ thuật

❖Nghệ thuật tự quản trị:


❖Nghệ thuật giao tiếp
▪ Nghệ thuật dùng người
▪ Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại:
❖Nghệ thuật chớp thời cơ trong kinh doanh
❖Nghệ thuật truyền cảm hứng.
❖Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh.

38

Câu hỏi

❖Hoạt động giảng dạy của giáo viên có phải là hoạt


động quản trị không?
❖Tai sao cần phải có hoạt động quản trị

39

13
11/10/21

Giảm Nợ xuống
còn 8.3 tỷ EURO Nợ con số không
lồ 23 tỷ EURO

40

1.2.3. Chức năng quản trị

a.Khái niệm
Là hình thức biểu hiện của sự tác động có chủ đích của
CTQT lên ĐTQT

b.Phân loại chức năng quản trị

Theo chức năng QT Theo lĩnh vực QT


- Hoặch định - QT nhân sự
- Tổ chức - QT tài chính
- Lãnh đạo - QT marketing
- Kiểm tra - ...
41

41

1.2.3. Chức năng của nhà quản trị

❖Theo Henry Fayol


❖Theo hai nhà khoa học Luthar Gulick (Mỹ) và
Lyndal Urwich (Anh)
❖Theo hai nhà khoa học người Mỹ là H. Koontz
và C. O’Donnell
❖Theo hướng tác động của hoạt động quản trị
❖Theo các lĩnh vực quản trị chuyên sâu

42

14
11/10/21

1.2.3. Chức năng của nhà quản trị

1. Dự kiến
1. Dự kiến 2. Tổ chức 1. Lập kế hoạch
2. Tổ chức 3. Nhân sự 2.Tổ chức
3. Phối hợp 4. Chỉ huy 3. Lãnh đạo
4. Chỉ huy 5. Phối hợp 4. Kiểm tra
5. Kiểm tra 6. Báo cáo
7. Ngân sách

James
Stoner và
Henry
Gulick và Stephen
Fayol
Urwich Robbins

43

1.2.3. Chức năng của nhà quản trị

Hoạch định
Xác định mục tiêu, chiến
lược và các kế hoạch

Kiểm tra
Tổ chức
Đảm bảo các hoạt động
theo kế hoạch Xác định việc cần làm và
ai làm

Lãnh đạo
Hướng dẫn và động viên

44

1.3. Nhà quản trị

1 Khái niệm và các cấp quản trị

2 Vai trò của nhà quản trị

3 Tố chất của nhà quản trị

4 Kỹ năng của nhà quản trị

45

15
11/10/21

1.3.1. Khái niệm và các cấp quản trị

Người hoàn thành mục tiêu thông qua và bằng người


khác

46

1.3.1. Khái niệm và các cấp quản trị

Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc ...


Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động & phát
triển của tổ chức Cao

Trưởng phòng, Quản đốc, Cửa hàng trưởng ...


Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực
hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức
Trung gian

Tổ trưởng, Nhóm trưởng, trưởng ca ...


Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển
Cơ sở
công nhân trong công việc hàng ngày

47

1.3.2.Vai trò của nhà quản trị

❖Theo Henry Minzberg (Canada)


❖Vai trò liên quan đến quan hệ với con người trong
TC
❖Vai trò thông tin
❖Vai trò quyết định

48

48

16
11/10/21

1.3.3. Tố chất của nhà quản trị

Khát vọng
làm giàu
chính đáng

Ý chí, nghị Tư duy


lực và sáng tạo và
quyết tâm hiệu quả

Tố chất

Năng lực
lãnh đạo và
Kiến thức
tạo ekip
làm việc

49

PEC
❖ Kết quả đánh giá Điểm PEC
----- + ----- + ----- - ----- + ----- + 6 = _____ Tìm kiếm các cơ hội
(1) (12) (23) (34) (45)
❖ ----- + ----- + ----- - ----- + ----- + 6 = _____Kiên định
(2) (13) (24) (35) (46)
❖ ----- + ----- + ----- + ----- - ----- + 6 = _____Gắn bó với công việc
(3) (14) (25) (36) (47)
❖ ----- + ----- + ----- + ----- - ----- + 6 = _____Đòi hỏi cao về chất lượng và hiệu quả
(4) (15) (26) (37) (48)
❖ ----- - ----- + ----- + ----- + ----- + 6 = _____Chịu mạo hiểm
(5) (16) (27) (38) (49)

50

PEC
----- - ----- + ----- + ----- + ----- + 6 = _____Có mục đích rõ ràng
(6) (17) (28) (39) (50)
❖ ----- + ----- - ----- + ----- + ----- + 6 = _____Chịu thu thập thông tin
(7) (18) (29) (40) (51)
❖ ----- + ----- + ----- - ----- + ----- + 6 = _____Có hệ thống trong lập KH và quản lý
(8) (19) (30) (41) (52)
❖ ----- - ----- + ----- + ----- + ----- + 6 = _____Có sức thuyết phục và gây quan hệ
(9) (20) (31) (42) (53)
❖ ----- - ----- + ----- + ----- + ----- + 6 = _____Tự tin
(10) (21) (32) (43) (54)
❖ Tổng số điểm các PEC = _____
❖ ----- - ----- - ----- - ----- + ----- + 18 = _____Yếu tố hiệu chỉnh
(11) (22) (33) (44) (55)

51

17
11/10/21

PEC
Điểm phải Điểm đã hiệu
PEC Điểm ban đầu
trừ chỉnh
1. Tìm kiếm cơ hội 18

2. Kiên định 20

3. Gắn bó với công việc 19

4. Đòi hỏi cao về chất lượng, hiệu quả 19

5. Chịu mạo hiểm 18

6. Có mục đích rõ ràng 13

7. Chịu thu thập thông tin 21

8. Có tính hệ thống trong lập KH & QL 18

9. Có sức thuyết phục và biết gây quan hệ 15

10. Tự tin 17

52

PEC
0 5 10 15 20 25

Tìm kiếm cơ hội

Kiên định

Gắn bó với công việc

Đòi hỏi cao về chất lượng và hiệu quả

Dám chịu mạo hiểm

Có mục đích rõ ràng

Chịu thu thập thông tin

Có tính hệ thống trong lập KH & QL

Có sức thuyết phục và gây quan hệ

Tự tin

53

1..3. 4. Kỹ năng của nhà quản trị


Kỹ năng quản trị là những khả năng, kinh nghiệm,
kỹ xảo và mức độ thành thạo trong việc thực hiện
công việc trong lĩnh vực, chức năng quản trị
doanh nghiệp, trong điều kiện và hoàn cảnh nhất
định

54

18
11/10/21

1.3.4. Kỹ năng của nhà quản trị

Kỹ năng
kỹ thuật

Kỹ năng
Kỹ năng
Nhân sự Tư duy

55

1..3.4. Kỹ năng của nhà quản trị

Kỹ thuật Nhân sự Tư duy

Tư duy

Kỹ thuật Nhân sự
Nhân sự
Nhân sự Kỹ thuật Tư duy
Tư duy Kỹ thuật

Cấp trung
Cấp cơ sở Cấp cao
gian

56

1.3.4. Kỹ năng của nhà quản trị


❖ Kỹ năng học và tự học (learning to learn)
❖ Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
❖ Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
❖ Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
❖ Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
❖ Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)
❖ Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills)
❖ Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development
skills)
❖ Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
❖ Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
❖ Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
❖ Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness)
❖ Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)

57

19
11/10/21

58

20

You might also like