You are on page 1of 5

PHƯƠNG TRÌNH NERNST

Ngày TN: 27/11/2019 Nhóm: 5


Họ và tên:
(1) Hoàng Thị Phương
(2) Nguyễn Ngọc Trưng
(3) Nguyễn Lê Minh Tuân
(4) Trần Bảo Quốc

1. Kết quả thực nghiệm:


- Nhiệt độ thí nghiệm: t = 27.6 ֯ C
- Khối lượng K 4 [Fe(CN )6] . 3 H 2 O thực cân: 2.112 ( g )
- Khối lượng K 3[Fe(CN )6] . 3 H 2 O thực cân : 1.6463 ( g )

V ( Fe2+ ¿¿ 49 48 46 43 38 30 25 20 12 7 4 2 1
V ( Fe3 +¿¿ 1 2 4 7 12 20 25 30 38 43 46 48 49
3 −¿
[Fe (CN )6 ] 3.89 3.17 2.44 1.81 1.15 0.405
ln ¿ 0 -0.405465 -1.15268 -1.81529 -2.44235 -3.17805 -3.89182
¿ 182 805 235 529 268 465
4−¿
[ Fe(CN )6 ]

Ecell (mV) 281 264 246 229 210 192 180 167 149 130 114 96 78

[Fe (CN )6 ]3 −¿
2. Vẽ đồ thị biểu diễn Ecell (mV) theo ln ¿ của số liệu đo được:
[ Fe(CN )6 ]4−¿ ¿
300

f(x) = 26.4794769655684 x + 179.692307692308


250

200

150

100

50

0
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

3. Tính thế điện cực của thế điện cực so sánh ở nhiệt độ thí nghiệm

Ta có phương trình:


3+¿
RT [ Fe ]
𝐸cell= E Fe ¿
3+ ¿/Fe ¿ + ln ¿ - EAg|AgCl|Cl-
¿
F [ Fe ]2 +¿ ¿

Dựa vào đồ thị ta được hệ số gốc của đường thẳng là 26.479 mV ở 27.50C. Tại điểm cắt
trục y, ta có E Fe ¿ - EAg|AgCl|Cl- = 180 mV.
¿
3+ ¿/Fe ¿

Ta có:
AgCl + e-  Ag+ + Cl-

Nồng độ 𝐶𝑙− là nồng độ KCl nên:


→ [AgCl] = [Ag] = [Cl]- =[KCl]=3M
Ở 20 oC:

𝐸𝐴𝑔|𝐴𝑔𝐶𝑙|𝐶𝑙− = 210 mV

RT
−¿
[ Cl ]
𝐸𝐴𝑔|𝐴𝑔𝐶𝑙|𝐶𝑙− = E Ag|AgCl|Cl- +
o
ln[ Ag ]+¿ . [ AgCl ] ¿ ¿
F

RT
−¿
[ Cl ]
→ E Ag|AgCl|Cl- = EAg|AgCl|Cl-
o
- ln[ Ag ]+¿ . [ AgCl ] ¿ ¿
F

8.314 x 293.15
= 210x10-3 - . ln3
96493

= 0.18225 V= 182.25 mV

Ở nhiệt độ thí nghiệm (27.5oC) :

RT [ Ag ] +. [ Cl ] − ¿ ¿
EAg|AgCl|Cl- = EoAg|AgCl|Cl- + ln [ AgCl]
F

RT [ Ag ] +. [ Cl ] − ¿ ¿
→ EAg|AgCl|Cl- = EoAg|AgCl|Cl- + ln [ AgCl]
F

8.314 x (27.5+273.15)
= 182.25x10-3 + x ln3
96493

= 0.21071 V= 210.71 mV

4. Xác định thế điện cực tiêu chuẩn của cặp oxi hóa khử E0Fe3+/Fe2+ ở nhiệt độ thí nghiệm

Suất điện động của pin:


Ecell = E°Fe3+/Fe2+ - EAg|AgCl|Cl-

Khi [Fe]3+ = [Fe]2+ thì:

Ecell = E°Fe3+/Fe2+ - EAg|AgCl|Cl- =180 mV

 E°Fe3+/Fe2+ = Ecell + EAg|AgCl|Cl- = 180 + 210.71 = 390.71 mV


5. Thế điện cực là gì. Thế nào là điện cực so sánh. Điện cực chỉ thị

Thế điện cực:

Là hệ thống gồm một thanh kim loại nhúng vào dung dịch muối của nó. Trong hệ đồng
thời xảy ra hai quá trình:
Các cation kim loại ở nút mạng tinh thể trên bề mặt thanh kim loại do chuyển động nhiệt
và do sự hydrat hóa của các phân tử nước sẽ chuyển vào dung dịch để lại các electron
trên bề mặt thanh kim loại:

Mdc −nedc →Mddn+

Các cation trong dung dịch chuyển động, va chạm với bề mặt thanh kim loại, nhận
electron trên thanh kim loại và kết tủa trên đó:

Mddn+ +nedc →Mdc

Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, tùy thuộc vào bản chất của kim loại và nồng độ của ion
Mn+ trong dung dịch mà bề mặt thanh kim loại có thể tích điện âm hoặc dương. Do lực
hút tĩnh điện, các ion tích điện trái dấu với bề mặt thanh kim loại sẽ bị hút, tạo thành một
lớp tích điện trái dấu. Như vậy, giữa thanh kim loại và dung dịch đã xuất hiện một lớp
điện tích kép.
Hiệu điện thế của lớp điện tích kép đặc trưng cho khả năng nhường và nhận electron của
kim loại làm điện cực và được gọi là thế điện cực kim loại.
¿
Thế điện cực kim loại kí hiệu: φ M n+ M ¿ ,V

¿
Nếu nồng độ cation bằng 1 mol/l, ta có thế điện cực tiêu chuẩn φo M n+ M ¿ ,V

Điện cực so sánh:

Một điện cực so sánh lí tưởng là điện cực có điện thế đã được biết trước chính xác, không
đổi và hoàn toàn nhạy cảm với chất phân tích. Ngoài ra điện cực này phải chắc chắn, dễ
dàng lắp ráp và duy trì được thế không đổi khi có các dòng điện nhỏ chạy qua.
Điện cực chỉ thị:

Trong trường hợp đơn giản nhất, chất phân tích là các hạt có hoạt tính điện và là một
phần của pin galvanic. Một điện cực, chả hạn như thanh Pt có thể nhúng vào một dung
dịch chưa biết nồng độ, điện cực này có thể truyền electron tới hoặc từ chất phân tích. Do
điện cực này phản hồi với chất phân tích nên nó được gọi là điện cực chỉ thị. Điện cực chỉ
thị phản hồi nhanhchóng và lặp lại với sự thay đổi nồng độ ion chất phân tích.

6. Viết sơ đồ cấu tạo và phương trình phản ứng xảy ra trong pin được tạo thành từ hai
điện cực trên:
Sơ đồ cấu tạo:

(-)𝐴𝑔(𝑠) |𝐴𝑔𝐶𝑙(𝑠) |K𝐶𝑙(𝑎𝑞,3𝑀)|𝐹𝑒3+, 𝐹𝑒2+| Pt(+)

Phương trình phản ứng xảy ra trong pin:

[Fe(CN)6]3- + e-  [Fe(CN)6]4-
AgCl + e-  Ag+ + Cl-

7. Các yếu tố dẫn đến sai số:

- Do sai số thiết bị ( cân khối lượng của chất chưa chính xác , cách chỉnh buret bị
lệch, do máy đo thể nhảy số liên tục nên khi đọc kết quả không chính xác)
- Do bị lẫn tạp chất nên ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm ( vệ sinh dụng cụ chưa
sạch, điện cực chưa được rửa sạch khi đo lần tiếp theo )
- Do làm tròn kết quả trong tính toán nên kết quả không sát với lý thuyết
- Do pha trộn dung dịch trước khi đo không đều
- Tỉ lệ dung dịch đo chưa được chính xác với yêu cầu của thí nghiệm

You might also like