You are on page 1of 5

ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP THỤ

Ngày TN: 11/12/2019 Nhóm: 5


Họ và tên:
(1) Nguyễn Ngọc Trưng
(2) Trần Bảo Quốc
(3) Nguyễn Lê Minh Tuân
(4) Hoàng Thị Phương

I. Kết quả thí nghiệm

- Khối lượng axit citric thực cân : 10.066 (g)


Bình 1 2 3 4 5 6
V B .0 (ml) 10 10 10 25 25 25
V NaOH .0 Lần 1 28.7 23.5 17.9 22.6 14.7 7.3
(ml) Lần 2 28.8 23.5 17.8 22.7 14.7 7.4
TB 28.75 23.5 17.85 22.65 14.7 7.35
CB. 0 0.09853 0.0783 0.0595 0.0302 0.0196 0.0098
(mol/l)
V B .eq (ml) 10 10 10 25 25 25
V NaOH .0 Lần 1 23.6 18.3 13.1 17.7 6.6 2.5
(ml) Lần 2 23.4 18.1 12.9 17.7 6.6 2.5
TB 23.5 18.2 13 17.7 6.6 2.5
C B . eq 0.078 0.0606 0.043 0.0236 0.0088 0.0033
(mol/l)
γ (10−4 ¿ 10.265 8.85 8.25 3.3 5.4 3.25
Lgγ -2.9886 -3.053 -3.084 -3.4815 -3.2676 -3.4881

II. Chứng minh biểu thức (6.1) – tài liệu hướng dẫn thí nghiệm

C NaOH . V NaOH . 0
C B . 0=
3V 0

Trong đó:

 CNaOH. VNaOH.0 là nồng độ và thể tích NaOH cần chuẩn độ.


 CB.0 và V0 là nồng độ và thể tích của acid citric cần chuẩn độ.
Phương trình phản ứng giữa acid citric và NaOH:

C6H8O7 + 3NaOH → C6H8O7Na3 + 3H2O


1n0 3n0
Với n0 là số mol ban đầu của acid citric
Dựa vào phương trình thì ta thấy để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
3n0 = nNaOH
→ 3CB.0V0 = CNaOHVNaOH.0
C NaOH V NaOH .0
→CB.0 =
3V0

III. Tính nồng độ CB.0 và CB.eq của 6 dung dịch tương ứng và điền kết quả vào bảng số
liệu trên.

C NaOH V NaOH .0
o Tính CB.0 sử dụng công thức: CB.0 =
3V0
C NaOH V NaOH .1
o Tính CB.eq sử dụng công thức: : CB.0 =
3V1

IV. Vẽ đồ thị các đường đẳng nhiệt hấp phụ từ đó hãy nhận xét xem đường đẳng
nhiệt nào ( Freundlich. Langmuir) phù hợp với quá trình thí nghiệm.
Độ hấp phụ γ được tính theo biểu thức:

n B .ads ( C B .0−C B .eq ) . V s


γ= =
mA mA

Trong đó:
Vs là thể tích dung dịch mẫu chất bị hấp phụ (50ml)
mA là khối lượng chất hấp phụ ( cacbon hoạt tính) (1g)
γ là lượng chất bị hấp phụ bởi 1g chất hấp phụ (mol/g) độ hấp phụ
Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich:
log γ=β log C B .eq +log α
Bình 1 2 3 4 5 6
log C B . eq -1.1079 -1.2175 -1.3665 -1.6271 -2.0555 -2.4814
log γ -2.9886 -3.053 -3.084 -3.4815 -3.2676 -3.4881

Freundlick
-2.7
-2.6 -2.4 -2.2 -2 -1.8 -1.6 -1.4 -1.2 -1
-2.8

-2.9

-3

f(x) = 0.333591605045395 x − 2.67915908330552 -3.1

-3.2

-3.3

-3.4

-3.5

-3.6

Từ phương trình tuyến tính: log γ = 0.3336 logCB.eq – 2.6792. Ta suy ra được β = 0.3336 và α =
10-2.6792. So sánh với kết quả trong tài liệu thì β chênh lệch nhau rất lớn. Từ đó cho thấy trong
quá trình làm thí nghiệm có nhiều sai sót. từ chủ quan đến khách quan.

Đường đẳng nhiệt hấp thụ Langmuir:

C B .eq C B . eq 1
= +
γ γ max γ max K

Bình 1 2 3 4 5 6
CB.eq 0.078 0.0606 0.043 0.0236 0.0088 0.0033
γ (10−4 ¿ 10.265 8.85 8.25 3.3 5.4 3.25
C B .eq 75.9864 68.4746 52.1212 71.51 16.296 10.1538
γ
Langmuir
80
f(x) = 802.354792405138 x + 20.0317172683939

70

60

50

40

30

20

10

0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09

C B .eq 1
Từ phương trình tuyến tính: = 802.35CB.eq + 20.032 ta suy ra được = 802.35 hay γ max =
γ γ max
1.2463.10−3

Như vậy ta thấy chỉ có phương trình tuyến tính đường hấp phụ Freundlich thì phù hợp với bài
thí nghiệm này.

V. Trong thí nghiệm này ta có thể thay thế axit citric bằng axit axetic được không ?
Có ảnh hưởng thế nào đến phương trình đẳng nhiệt hấp thụ. Nêu phương trình
pháp tính C0 và Ceq

Trong thí nghiệm này ta được phép thay acid citric bằng acid axetic. Phương pháp đẳng nhiệt
hấp phụ vẫn là đường tuyến tính y = ax + b nhưng các hệ số a. b thay đổi.
Phương pháp tính C0 và Ceq.
Phản ứng giữa acid axetic và NaOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Phản ứng xảy ra hoàn toàn
nCH3COONa = nNaOH
C0V0 = CNaOHVNaOH.0
C NaOH V NaOH .0
C0 =
V0

Tương tự ta có:
C NaOH V NaOH .1
C0 =
V1

VI. Hãy phân tích những yếu tố chính có thể dẫn đến sai số trong thực nghiệm

- Dụng cụ thí nghiệm có sai số và hóa chất có thể lẫn tạp chất.
- Cân hóa chất chưa đúng với khối lượng yêu cầu.
- Dung dịch axit và bazo pha chưa đúng nồng độ.
- Tráng rửa erlen sau mỗi lần chuẩn độ chưa kĩ dẫn đến sai lệch nồng độ của dung
dịch trong lần chuẩn độ tiếp theo.
- Trong quá trình chuẩn độ, thao tác nhìn trên buret chưa chuẩn, cách đọc thể tích
chưa chính xác dẫn đến thể tích của NaOH sai lệch.
- Làm tròn số liệu trong quá trình tính toán.
- Thời gian hấp phụ của than hoạt tính trong các lọ chưa đồng đều.

You might also like